« Home « Kết quả tìm kiếm

PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HỌC NGHỀ CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÃ THỚI SƠN, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG


Tóm tắt Xem thử

- CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI XÃ THỚI SƠN, HUYỆN TỊNH BIÊN, TỈNH AN GIANG Nguyễn Công Toàn 1 và Bùi Lan Anh 2.
- Đào tạo nghề cho lao động nông thôn là một chủ trương đúng đắn, đã tạo ra cơ hội và điều kiện thuận lợi cho học nghề và cải thiện thu nhập của người lao động khu vực nông thôn.
- Thực tế, nhiều người lao động chưa tham gia học nghề với nhiều nguyên do khác nhau.
- Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm xác định các yếu tố ảnh hưởng đến học nghề của người lao động tại xã Thới Sơn, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang.
- Phương pháp điều tra trực tiếp 60 người lao động và phân tích hồi quy Binary Logistic được thực hiện trong nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, thuận lợi nhất của người lao động học nghề là có thêm thu nhập.
- chất lượng dạy nghề thấp là khó khăn lớn nhất của người lao động tham gia học nghề.
- Lý do quan trọng nhất của người lao động chưa tham gia các lớp học nghề vì chưa am hiểu về Đề án Đào tạo tạo nghề cho lao động nông thôn (Đề án 1956).
- Quyết định 1956/2009/QĐ- TTg về việc phê duyệt đề án Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến 2020 (gọi tắt là Đề án 1956)..
- Người lao động tham gia học nghề không những được miễn phí mà còn được hỗ trợ tiền ăn, ở, đi lại trong quá trình học.
- Sau khi học nghề, người lao động được giải quyết việc làm tại chỗ, có cơ hội tiếp cận nguồn vốn để phát triển nghề đã được học..
- Không ít người lao động khi học xong khóa học nghề ở nông thôn đã thoát nghèo, có công ăn việc làm, nâng cao thu nhập vươn lên ổn định cuộc sống.
- Nhưng tại sao hiện nay, phần lớn người lao động đều chưa tích cực tham gia học nghề..
- Đào tạo nghề cho người lao động cũng luôn được các Sở ban ngành chức năng vùng Đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL) quan tâm.
- Để có năng suất cao, người lao động cần phải có kỹ năng tay nghề đối với một nghề nhất định.
- Học nghề là cơ hội tốt để giúp người lao động nâng cao kỹ năng tay nghề và có một nghề nghiệp ổn định, tăng thu nhập (Thành, 2014).
- Trên cơ sở kế thừa các nghiên cứu liên quan (Bảng 1) tác giả tiến hành khảo sát thực địa và đề xuất mô hình xác định các yếu tố ảnh hưởng đến học nghề của người lao động như sau:.
- Y là biến phụ thuộc, thể hiện học nghề của người lao động, là một biến nhị phân, nhận giá trị 1 nếu lao động học nghề và nhận giá trị 0 nếu người lao động không học nghề..
- (2010) Tuổi của người lao động tính đến thời.
- (2013) Trình dộ học vấn của người lao động.
- Thu nhập của người lao.
- của người lao động (triệu đồng/tháng.
- học nghề (D 4 ) Tham vấn ý kiến cán bộ (2014).
- Nhận giá trị 1 nếu người lao động có sự tư vấn/hướng nghiệp (của gia đình, trường) về học nghề và giá trị 0 nếu ngược lại.
- lao động (ha/hộ).
- Kết quả điều tra người lao động (2014).
- Nhận giá trị 1 nếu địa phương có tuyên truyền vận động về học nghề với người lao động và giá trị 0 nếu ngược lại.
- của người lao động (D 8.
- Nhận giá trị 1 nếu người lao động có am hiểu về Đề án 1956 và giá trị 0 nếu ngược lại.
- Nhận thức của người lao.
- Nhận giá trị 1 nếu người lao động có nhận thức đúng về lợi ích của.
- Nhận giá trị 1 nếu hộ của người lao động có kinh tế thuộc loại khá/giàu và giá trị 0 nếu kinh tế hộ thuộc loại trung bình.
- Trong 60 người lao động được khảo sát, có 30 người lao động tham gia học nghề nông thôn theo Đề án 1956 của Chính phủ và 30 người lao động không tham gia học nghề.
- 3 KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Thực trạng học nghề của người lao động của Xã Thới Sơn.
- Hình 1: Phân bố nghề được học của người lao động tại xã Thới Sơn Nguồn: Số liệu điều tra, 2014.
- Kết quả điều tra cho thấy, người lao động đã học 6 nghề nông thôn tại xã.
- có 3 người lao động học nghề lớn tuổi với mong muốn học để biết và làm việc trong lúc nông nhàn, không cần bằng cấp gì (Hình 2)..
- Hình 2: Trình độ đào tạo nghề cho người lao động tại xã Thới Sơn Nguồn: Số liệu điều tra, 2014.
- nghề để giúp người lao động đáp ứng tốt hơn với nhu cầu đòi hỏi của thị trường lao động..
- 3.1.2 Việc làm của người lao động sau khi học nghề Theo kết quả khảo sát 30 người lao động tham gia học nghề, có 26 người lao động đã tìm được việc làm, còn 4 lao động vẫn đang trong thời gian theo học.
- Trong 26 người lao động đã tìm được việc làm có đến 18 người lao động làm việc trong.
- Hình 3: Cơ cấu việc làm của người lao động sau khi học nghề Nguồn: Số liệu điều tra, 2014.
- Đời sống của người lao động tại xã nghiên cứu vẫn dựa vào nông nghiệp là chính (chủ yếu là sản xuất lúa).
- Vì thế, địa phương cần có những chính sách hợp lý có thể giải quyết vấn đề đào tạo nghề và việc làm cho người lao động trong thời gian tới..
- 3.1.3 Thu nhập của người lao động.
- Qua kết quả khảo sát, thu nhập của người lao động học nghề và không học nghề khác nhau chủ yếu từ nghề nông thôn.
- Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoạt động tạo ra thu nhập/tháng ở người lao động học nghề lớn hơn so với người lao động không học nghề.
- Cụ thể như sau: tổng thu nhập trung bình của người lao động.
- Bên cạnh đó, người lao động học nghề còn có thêm thu nhập từ nghề nông thôn đã được học, chiếm 28% trong tổng thu nhập và thu từ hoạt động buôn bán/dịch vụ rất ít (chiếm 0,5%) (Bảng 2)..
- Đặc biệt nhu cầu sử dụng dịch vụ ở nông thôn còn nhiều hạn chế, chủ yếu buôn bán nhỏ nên thu nhập của người lao động thấp và không ổn định (chỉ chiếm 0,7% trong tổng nguồn thu nhập) (Bảng 2)..
- Bảng 2: Bảng thu nhập của người lao động trong tháng.
- Nguồn thu nhập Lao động học nghề Lao động không học nghề.
- Nguồn thu nhập trung bình hàng tháng của người lao động vẫn còn thấp.
- 3.1.4 Thuận lợi và khó khăn của người lao động học nghề.
- Thuận lợi của người lao động học nghề.
- Tổng cộng có 112 ý kiến trả lời về thuận lợi của người lao động khi học nghề, trong đó, có thêm thu nhập từ nghề được học và được vay vốn khi học nghề là thuận lợi nhất cho người học nghề với tỷ lệ ý kiến đồng ý).
- Bảng 3: Thuận lợi của người lao động học nghề.
- Kết quả tổng hợp từ điều tra 30 người lao động học nghề có tổng cộng 106 ý kiến trả lời đưa ra lợi ích của người học nghề.
- Ý kiến khác cho là học nghề giúp người lao động nhanh nhẹn hơn trong công việc chiếm 21,7%.
- Bên cạnh đó, một số người lao động cho rằng, học nghề có thể chủ động hơn, không phụ thuộc, yếu tố này chiếm 19,8%.
- Ngoài ra, việc học nghề giúp người lao động có thể tự tạo việc làm từ nghề đã học chiếm 17,9% và hiểu biết xã hội hơn nhưng chiếm tỷ trọng thấp so với các lợi ích trên (12,3%) (Bảng 4)..
- Bảng 4: Lợi ích của người lao động khi học nghề Lợi ích của học nghề Số ý kiến trả lời.
- Tóm lại, với kết quả phân tích cho thấy, người lao động có tham gia học nghề dễ xin việc hơn so với người lao động không được học nghề.
- Tuy nhiên, phần lớn người lao động tại xã nghiên cứu đều chưa tích cực tham gia học nghề, thực trạng này có thể còn do yếu tố nội tại từ gia đình của người lao động làm ảnh hưởng lớn đến việc học nghề của họ..
- Khó khăn của người lao động học nghề Công tác đào tạo nghề cho người lao động đã được triển khai thực hiện trong thời gian qua tại địa phương.
- Hình 4: Khó khăn của người lao động học nghề Nguồn: Số liệu điều tra, 2014.
- 3.1.5 Nguyên nhân người lao động không học nghề Theo kết quả khảo sát 30 người lao động không học nghề, đã nhận được 128 ý kiến với 8 nguyên nhân được đưa ra khiến người lao động không tham gia học nghề..
- Người lao động không học nghề do chưa am hiểu về Đề án 1956 (chiếm 19,5% số ý kiến trả lời).
- Bảng 5: Nguyên nhân không học nghề của người lao động.
- Số ý kiến khác về nguyên nhân không học nghề bao gồm, không ai tư vấn/hướng nghiệp cho người lao động đến vấn đề đi học nghề nông thôn chiếm 18% số ý kiến.
- 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến học nghề của người lao động.
- Việc xác định các yếu tố ảnh hưởng đến học nghề của người lao động là căn cứ quan trọng để đề xuất giải pháp thúc đẩy việc học nghề góp phần nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống cho người lao động tại xã nghiên cứu..
- X 3 : Thu nhập của người lao động .
- D 8 : Am hiểu về Đề án 1956 của người lao động D 9 : Nhận thức của người lao động về lợi ích của việc học nghề .
- Nguồn: Kết quả phân tích SPSS từ số liệu điều tra, 2014 Từ kết quả phân tích trong Bảng 6, phương trình xác định các yếu tố ảnh hưởng đến học nghề của người lao động như sau:.
- của học nghề thì khả năng tham gia học nghề của lao động sẽ tăng..
- Trong 4 biến có ảnh hưởng đến việc học nghề của lao động, biến nhận thức của người lao động về lợi ích của việc học nghề có tác động mạnh nhất đến việc học nghề của người lao động so với 3 biến còn lại.
- Hay nói cách khác, khả năng đi học nghề của người lao động khi có nhận thức về lợi ích của việc học nghề cao.
- của D 9 = 3,506 cao nhất trong mô hình, chứng tỏ biến nhận thức của lao động có ảnh hưởng rất quan trọng đến quyết định học nghề của họ.
- Khi người lao động có nhận thức về lợi ích của việc học nghề, ta kỳ vọng một giá trị 3,506 trong log-.
- Ngoài ra, sự am hiểu về Đề án 1956 của người lao động (D 8 ) có ảnh hưởng rất lớn đến quyết định học nghề của họ.
- Hay nói cách khác, khả năng đi học nghề của người lao động khi am hiểu về Đề án 1956 là rất cao.
- Vì thế, việc am hiểu cũng như nắm rõ về thông tin Đề án có ảnh hưởng quan trọng trong việc giúp cho người lao động tham gia học nghề nhiều hơn.
- Điều này được giải thích, khi người lao động có thu nhập càng cao sẽ tăng khả năng học nghề của lao động vì người lao động không bị ràng buộc về điều kiện kinh tế..
- Trong điều kiện các biến khác không đổi, khi người lao động có thu nhập cao, khi tăng một giá trị 2,278 trong log-odds của khả năng quyết định đi học nghề của lao động, có nghĩa xác suất đi học nghề tăng 9,761 lần.
- Kết quả phân tích còn cho thấy, trình độ học vấn của người lao động (X 2 ) cũng có ảnh hưởng đến việc học nghề của lao động theo chiều thuận (với hệ số ảnh hưởng là 0,401, ở mức ý nghĩa 5.
- chứng tỏ biến trình độ học vấn của người lao động có tác động đến quyết định học nghề của họ.
- Khi trình độ học vấn của lao động tăng 1 lớp, ta kỳ vọng một giá trị 0,401 trong log-odds của khả năng người lao động quyết định đi học nghề.
- Nói cánh khác, xác suất đi học nghề của lao động sẽ tăng 1,493 lần..
- Qua phân tích thực trạng học nghề của người lao động xã Thới Sơn cho thấy, tuy xã có nguồn lao động dồi dào nhưng trình độ học vấn, tay nghề và nhận thức còn rất nhiều hạn chế.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến việc học nghề ở người lao động là trình độ học vấn, thu nhập của người lao động, am hiểu về Đề án 1956 và nhận thức của người lao động về lợi ích của việc học nghề..
- Thông qua kết quả nghiên cứu này, ba giải pháp chủ yếu nhằm thúc đẩy việc học nghề góp phần cải thiện thu nhập, nâng cao đời sống cho người lao động tại điểm nghiên cứu được đề xuất như sau:.
- Huy động tất cả người lao động ở các độ tuổi khác nhau tham gia phổ cập giáo dục nâng cao dân trí..
- (2) Người lao động cần tích cực tham gia học tập, thường xuyên cập nhật nắm bắt thông tin về học nghề từ chính quyển địa phương, bạn bè và các phương tiện truyền thông đại chúng.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc làm của lao động nữ nông thôn huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh Long.
- Đánh giá nhu cầu lao động và đào tạo nghề nông thôn tại các quận huyện Thành phố Cần Thơ.
- Thực trạng lao động nông thôn và ảnh hưởng đến đào tạo.
- Nghiên cứu nhu cầu học nghề của lao động nông thôn huyện Văn Giang, tỉnh Hưng Yên.
- “Chính sách hỗ trợ dạy nghề ngắn hạn cho lao động nông thôn”..
- Đánh giá thực trạng và giải pháp đào tạo nghề cho lao động nông thôn vùng ngoại thành Thành phố Cần Thơ