« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy Kỹ năng sống cho học sinh THPT tỉnh Nam Định.


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN GIẢNG DẠY KỸ NĂNG SỐNG.
- CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH NAM ĐỊNH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- 17 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN GIẢNG DẠY KNS CHO HỌC SINH THPT.
- Tổng quan về lịch sử nghiên cứu vấn đề Error! Bookmark not defined..
- 1.1.1 Những nghiên cứu về giáo dục KNS.
- 1.1.2 Những nghiên cứu về phát triển đội ngũ giáo viênError! Bookmark not defined..
- 1.1.3 Sơ lƣợc về công tác bồi dƣỡng, phát triển đội ngũ giáo viên giảng dạy KNS cho học sinh THPT.
- Khái niệm quản lý.
- Khái niệm về kỹ năng, kỹ năng sống và giáo dục kỹ năng sống.
- Khái niệm về ĐNGV, ĐNGV THPT, ĐNGV cốt cán.
- Khái niệm về phát triển, phát triển đội ngũ, phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán, phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS.
- Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh.
- Chƣơng trình bồi dƣỡng đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS của trƣờng ĐHGD – ĐHQG HN.
- Kế hoạch phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh trong các nhà trƣờng.
- Ý nghĩa việc bồi dƣỡng giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh..
- Các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT.
- 1.4.1 .Yêu tố quản lý.
- Yếu tố đào tạo chuyên môn và các cơ chế, chính sách quản lý của nhà nƣớc và của ngành giáo dục và đào tạo.
- Yếu tố về giáo dục ( chƣơng trình giáo dục phổ thông mới.
- Yếu tố về nhận thức của chính đội ngũ làm giáo viên cốt cán.
- 1.4.7 Uy tín, thƣơng hiệu của cơ sở giáo dục.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN GIẢNG DẠY KNS CHO HỌC SINH THPT TỈNH NAM ĐỊNH.
- Sơ lƣợc tình hình quản lý giáo dục KNS cho học sinh THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- 2.1.1 Vài nét về vị trí địa lý, tình hình kinh tế chính trị tỉnh Nam Định .
- 2.1.2 Những nét nổi bật về giáo dục và giáo dục THPT tỉnh Nam Định.
- 2.1.3 Tình hình chung về giáo dục KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định và ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh phổ thông.Error! Bookmark not defined..
- Thực trạng về công tác bồi dƣỡng và phát triển ĐNGV giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định.
- Nhận thức của chính ĐNGV THPT về giáo dục KNS cho học sinh và công tác phát triển ĐNGV cốt cán.
- 2.3.2 Thực trạng bồi dƣỡng ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tại tỉnh Nam Định.
- 2.3.3 Thực trạng nhu cầu bồi dƣỡng giảng dạy KNS cho học sinh của GV..
- 2.3.4 Thực trạng triển khai GD KNS cho HS và công tác phát triển ĐNGV cốt cán giảng dạy KNS.
- CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN CỐT CÁN GIẢNG DẠY KỸ NĂNG SỐNG CHO HỌC SINH THPT TỈNH NAM ĐỊNH.
- Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định.
- Nâng cao nhận thức về tầm quan trọng của giáo dục kỹ năng sống và công tác phát triển ĐNGV cốt cán cho cán bộ, giáo viênError! Bookmark not defined..
- 3.2.2 Tăng cƣờng tổ chức các hoạt động thực tiễn để ĐNGV cốt cán thực nghiệm giảng dạy.
- Tổ chức tuyển chọn giáo viên cốt cán giảng dạy kĩ năng sốngcho học sinh ở các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định.Error! Bookmark not defined..
- 3.2.4 Tổ chức bồi dƣỡng ban đầu và thƣờng xuyên về GD KNS cho ĐNGV cốt cán sau khi tuyển chọn.
- 3.2.5 Xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV THPT giảng dạy KNS sau năm 2018.
- Giáo dục kỹ năng sống (GD KNS) cho học sinh (HS) là một trong những nhiệm vụ quan trọng để giáo dục toàn diện trong nhà trƣờng nhằm giúp HS có khả năng thích ứng với yêu cầu luôn thay đổi của nhà trƣờng và của xã hội cũng nhƣ môi trƣờng xung quanh.
- GD KNS cho HS phụ thuộc vào nhiều yếu tố: Đội ngũ và năng lực giáo dục của giáo viên (GV.
- nội dung chƣơng trình dạy học, giáo dục của nhà trƣờng, tính tích cực chủ động của HS khi tham gia các hoạt động giáo dục và tham gia vào cuộc sống trải nghiệm, môi trƣờng giáo dục trong và ngoài nhà trƣờng, các biện pháp quản lý của nhà trƣờng và của ngƣời hiệu trƣởng đối với đội ngũ giáo viên giảng dạy và hoạt động giáo dục KNS..
- Thực tế giáo dục phổ thông đã đạt đƣợc nhiều thành tựu, tuy nhiên còn thiên lệch về mặt học vấn, gia đình, nhà trƣờng chƣa quan tâm nhiều đến GD KNS cho HS, do vậy hiện tƣợng lệch chuẩn về hành vi đạo đức, các biểu hiện thiếu văn hóa trong HS vẫn thƣờng xuyên xảy ra, nguy cơ bạo lực học đƣờng có chiều hƣớng ngày càng gia tăng..
- Giáo dục phổ thông tỉnh Nam Định trong những năm qua luôn đạt đƣợc những thành tích đáng tự hào, luôn có nhiều sự chuyển biến, tiến bộ trong hoạt động quản lý giáo dục, chỉ tiêu đỗ tốt nghiệp, kết quả các đội tuyển học sinh giỏi các cấp , kết quả tuyển sinh… Các trƣờng đã tiến hành lồng ghép, tích hợp GD KNS cho các em HS thông qua các hoạt động giáo dục và đã thu đƣợc những kết quả nhất định, tuy nhiên vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó nguyên nhân chính là KNS chƣa đƣợc coi là môn học chính thức và chƣa có đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh trong các nhà trƣờng tại tỉnh Nam Định..
- Căn cứ vào nội dung công văn số 4938/BGDĐT- GDTX ngày 11/9/2014 của Bộ Giáo dục và đào tạo gửi các Sở giáo dục và đào tạo về việc cử giáo viên TTGDTX tham gia lớp bồi dƣỡng về giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống.
- Ngày Sở Giáo dục và đào tạo Nam Định đã có công.
- văn số 1322/SGDĐT – GDCN&GDTX gửi Trƣờng ĐHGD- ĐHQG HN về việc đề nghị phối hợp bồi dƣỡng về giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống..
- Hiện nay Trƣờng ĐHGD- ĐHQG HN đã phối hợp với Sở Giáo dục và đào tạo Nam Định đã triển khai chƣơng trình đào tạo , bồi dƣỡng cho 34 giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh trong các nhà trƣờng trên địa bàn tỉnh Nam Định, đáp ứng đƣợc nhu cầu thực tiễn đòi hỏi phải có đội ngũ giáo viên chuyên nghiệp giảng dạy KNS cho học sinh, góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho HS trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Từ lý do đó, tác giả chọn đề tài “Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định” với mong muốn phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh, góp phần hoàn thiện hơn trong việc quản lý giáo dục KNS , nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện cho trƣờng THPT trong địa bàn tỉnh Nam Định..
- Mục đích nghiên cứu.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng về công tác phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kỹ năng sống cho học sinh THPT, đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu đề ra nhƣ trên, đề tài sẽ tập trung vào các nhiệm vụ sau.
- Nghiên cứu lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy kĩ năng sống cho học sinh THPT.
- Khảo sát thực trạng về việc phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định.
- Đề xuất một số biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định..
- Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu 4 .1 Đối tượng nghiên cứu.
- Phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định..
- Khách thể nghiên cứu.
- Đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT..
- Phạm vi nghiên cứu.
- 34 Giáo viên cốt cán giảng dạy kĩ năng sống của Sở giáo dục và Đào tạo Nam Định năm học .
- Đội ngũ giáo viên phụ trách công tác đoàn thể và GVCN tại các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định năm học .
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Câu hỏi đƣợc đặt ra cho nghiên cứu đó là : Cần những biện pháp gì để phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh trung học phổ thông tỉnh Nam Định?.
- Hiện nay chƣa có đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh trong các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định.
- Vì vậy, xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán vững chắc sẽ là nền tảng để thay đổi hoạt động giáo dục KNS cho học sinh tỉnh Nam Định và để giáo dục KNS trở thành môn học trong các nhà trƣờng, thực tiễn đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục sau năm 2018..
- Góp phần nâng cao lý luận phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT..
- Kết quả nghiên cứu có thể áp dụng cho công tác phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh tại các trƣờng THPT trên địa bàn tỉnh Nam Định nói riêng và các trƣờng THPT trên cả nƣớc nói chung..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu lý luận.
- Phƣơng pháp nghiên cứu điều tra bằng bảng hỏi..
- Phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm..
- Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT.
- Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định.
- Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên cốt cán giảng dạy KNS cho học sinh THPT tỉnh Nam Định.
- Đặng Thuý Anh - Lê Minh Châu (2010), GD KNS trong môn GDCD ở trường THPT, Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam..
- Đặng Quốc Bảo (2007), Cẩm nang nâng cao năng lực quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thanh Bình Giáo trình chuyên đề GD KNS, Nhà xuất bản Đại học Sƣ phạm, Hà Nội..
- Lê Minh Châu - Bùi Ngọc Diệp - Trần Thị Tố Oanh (2010), GD KNS trong Hoạt động giáo dục NGLL ở trường THPT.
- Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam..
- Chính phủ Nƣớc Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (2010), Chỉ thị số 296/CT-TTg ngày 27/2/2010 của Thủ tướng Chính phủ về đổi mới quản lý giáo dục Đại học giai đoạn 2010-2020.
- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2009), Đại cương khoa học quản lý : Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
- Trần Khánh Đức (2004), Quản lý và kiểm định chất lượng đào tạo nhân lực.
- Hà Nội..
- Nguyễn Minh Đƣờng (1996), Bồi dưỡng và đào tạo đội ngũ nhân lực trong điều kiện mới.
- Phạm Minh Hạc (2001), Về vấn đề phát triển toàn diện con người thời.
- Nguyễn Trọng Hậu (2013), Quản lý nguồn nhân lực , Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2013), Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc – Đinh Thị Kim Thoa – Trần Văn Tính – Vũ Phƣơng Liên (2009), Giáo dục giá trị sống và kỹ năng sống cho học sinh THPT.
- Luật Giáo dục và các quy định mới nhất đối với ngành GD&ĐT (2009)..
- Trịnh Văn Minh (2013), Phương pháp nghiên cứu khoa học trong Quản lý giáo dục, Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Thị Oanh (2005), KNS cho trẻ vị thành niên.
- Trần Quốc Thành (2013), Lý luận quản lý - Trƣờng Đại học giáo dục, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Trần Anh Tuấn, Giáo dục kỹ năng sống ở Việt Nam: Cần có tầm nhìn chương trình hành động quốc gia và Bàn về một Chương trình GDKNS thích ứng với thực tế đổi mới giáo dục hiện nay, Kỷ yếu hội thảo GTS- KNS cho học sinh, sinh viên..
- Phan Thanh Vân (2010), GD KNS cho HS THPT thông qua hoạt động giáo dục NGLL, Tóm tắt luận án tiến sĩ Giáo dục học, Đại học Thái Nguyên.