« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện cho học sinh trung học phổ thông trong dạy học lịch sử Việt Nam (1945-1975) – Chương trình chuẩn.


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN KĨ NĂNG GHI NHỚ SỰ KIỆN CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ VIỆT NAM .
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM LỊCH SỬ.
- Chuyên ngành: Lí luận và phƣơng pháp dạy học bộ môn Lịch sử Mã số .
- Bên cạnh đó, sự giúp đỡ của bạn bè, đồng nghiệp trong lớp cao học Lịch sử K8 – Trường Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội là nguồn cổ vũ lớn lao, tiếp thêm sức mạnh cho tác giả trong suốt thời gian học tập và thực hiện đề tài..
- Nhiều năm là giáo viên (GV) dạy học Lịch sử ở trường Trung học phổ thông (THPT), chúng tôi nhận thấy bất kì một trường học nào cũng có sự phân hoá: có học sinh (HS) học tốt, HS học kém, có em thích học, có em lại không thích học lịch sử.
- Thực tế các kì thi tốt nghiệp THPT, kì thi đại học và cao đẳng môn lịch sử những năm qua đã phán ánh chất lượng dạy học lịch sử (DHLS) chưa cao.
- Hay như hàng ngàn bài thi đạt điểm 0 trong kì thi Đại học và Cao đẳng năm dẫn đến không nhiều HS chọn môn Lịch sử để tham dự kì thi tốt nghiệp THPT năm học .
- Vì sao HS không thích học Lịch sử? Vì sao kết quả học tập bộ môn lại thấp như vậy? Có ý kiến cho rằng HS hiện nay thích học các môn khoa học tự nhiên, ít quan tâm đến khoa học xã hội mà điển hình là môn lịch sử.
- Hoặc có ý kiến cho rằng sách giáo khoa (SGK) lịch sử viết không hay, cách dạy sử của các thầy cô giáo ở trường THPT không sinh động càng làm cho lịch sử trở nên khô khan hơn.Dù chưa có kết luận đúng, sai, song đều cho thấy một thực trạng là HS THPT đang ngại học lịch sử mà mấu chốt của vấn đề theo chúng tôi là do HS chưa có kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử..
- Trong DHLS, sự kiện là cơ sở, nguồn gốc ban đầu để giúp HS nhận thức đúng lịch sử đã diễn ra như thế nào.Việc học tập lịch sử ở trường THPT là nhằm hình thành kiến thức về khoa học lịch sử, hình thành thế giới quan khoa học, phẩm chất đạo đức cho người học.
- Thông qua đó HS khôi phục lại được hình ảnh của quá khứ để hiểu sự phát triển của xã hội và cao hơn nữa là từ kiến thức lịch sử các em có thể rút ra bài học cho bản thân trong cuộc sống của chính mình.
- Vì vậy, trong DHLS cần thiết phải hướng dẫn cho HS nắm vững kiến thức cơ bản của khoa học lịch sử.
- Nắm vững sự kiện lịch sử là tiền.
- Không có kiến thức về lịch sử không thể hiểu sự phát triển tương lai của xã hội mà không có tài liệu- sự kiện thì cũng không thể hình thành kiến thức lịch sử cho HS.
- Song làm thế nào để HS ghi nhớ được các kiện lịch sử một cách dễ dàng trong học tập lịch sử? Đây vừa là nhiệm vụ cần thiết đặt ra những đòi hỏi đối với các thầy cô giáo đang trực tiếp giảng dạy bộ môn lịch sử ở trường THPT nhưng cũng là những trăn trở của họ để phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử, giúp HS húng thú học tập, yêu thích môn học góp phần nâng cao chất lượng dạy học bộ môn..
- Lịch sử Việt Nam là thời kì dân tộc ta trải qua hai cuộc kháng chiến vĩ đại, đánh bại hai kẻ thù hùng mạnh của thế giới trong thế kỉ XX là thực dân Pháp và đế quốc Mĩ.
- Có rất nhiều sự kiện, nhân vật, hiện tượng lịch sử là sự phản ánh và ghi dấu ấn những thắng lợi vĩ đại đó của dân tộc ta.
- Thông qua những sự kiện, nhân vật này HS mới nhận thức đúng từng bước đi trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc..
- Từ những lí do trên, với mong muốn giúp HS nhận thức đúng thắng lợi vĩ đại của lịch sử dân tộc ta để thêm yêu lịch sử, trân trọng những giá trị mà ông cha để lại, chúng tôi quyết định chọn vấn đề “Phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho học sinh Trung học phổ thông trong dạy học lịch sử Việt Nam chương trình chuẩn” làm đề tài nghiên cứu..
- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Vấn đề phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho HS đã được đông đảo các giáo dục học, giáo dục lịch sử trong và ngoài nước quan tâm nghiên cứu ở các khía cạnh, góc độ khác nhau.
- Thông qua tài liệu dịch, chúng tôi nhận thấy nhiều học giả đã đề cập tới vấn đề kĩ năng nói chung, kĩ năng nhận thức, ghi nhớ sự kiện nói riêng..
- (Trường học và xã hội), 1899 cho rằng cần vừa học vừa làm nghĩa là giáo dục không nên quá coi trọng vào lí thuyết mà phải chú trọng đến rèn luyện kĩ năng, chú ý đến nhận thức tích cực và kĩ năng thực hành cho HS..
- Nửa sau thế kỉ XX, Kixegof X.I với tác phẩm “Hình thành các kĩ năng và kỹ xảo sư phạm cho sinh viên trong điều kiện của nền giáo dục Đại học” đã nhấn mạnh: “Việc hình thành kĩ năng, kĩ xảo khái quát có liên quan đến việc phát triển tư duy và việc làm phong phú tầm hiểu biết của người được dạy dỗ.
- Việc hình thành các kĩ năng chỉ có kết quả khi con người ý thức được rõ rệt mục đích, nhiệm vụ, những điều kiện cụ thể, những phương thức thực hiện động tác, cùng những phương thức kiểm tra của động tác này”[29- tr14]..
- Tác giả T.A.
- Như vậy, tác giả đã thừa nhận vai trò quan trọng của ghi nhớ kiến thức đối với HS trong quá trình tiếp nhận kiến thức..
- Để có thể xử lí các thông tin thu nhận được HS cần phải có các kĩ năng tương ứng.
- ở thuyết nhận thức, các tác giả nhấn mạnh đến kĩ năng ghi nhớ của HS một cách tích cực..
- chương, trong đó ông đã giành hẳn chương 12 để nói về đa trí tuệ và các kĩ năng nhận thức như: ghi nhớ, giải quyết vấn đề và đặc biệt nhấn mạnh đến thang mức độ nhận thức phức tạp của Bloom đó là: biết, hiểu, ứng dụng, phân tích, tổng hợp và đánh giá....
- Robert J.Marzano, Debra J.Pickering và Jane E.Pollock với “Các phương pháp dạy học hiệu quả” trên cơ sở tổng hợp các công trình nghiên cứu thực tế giảng dạy và tổng hợp lí thuyết đã giúp GV có thể rèn các kĩ năng cần thiết cho HS như: kĩ năng ghi nhớ, tóm tắt - ghi ý chính, kĩ năng làm bài tập về nhà, kĩ năng thực hành, kĩ năng làm việc nhóm..
- Trong “Tám đổi mới để trở thành người giáo viên giỏi” của Giselle O.Martin- Kniep cũng đề cập đến các kĩ năng trên và đưa ra cách chấm điểm của GV đối với các kĩ năng của HS trong đó coi trọng kĩ năng nhận thức ghi nhớ theo hướng tích cực hóa..
- Mặc dù có nhiều quan điểm và cách tiếp cận khác nhau nhưng các tác giả đều cho rằng để nâng cao chất lượng dạy học ngoài đổi mới về mục tiêu, nội dung và phương pháp còn phải chú ý tới HS nhất là quan tâm đến việc HS học tập như thế nào? nghĩa là HS phải có những kĩ năng cơ bản, trong đó kĩ năng ghi nhớ là một trong những kĩ năng quan trọng đầu tiên của quá trình nhận thức, tư duy..
- Ngoài những tài liệu về giáo dục học, PPDH, vấn đề kĩ năng ghi nhớ còn được thể hiện qua các cuốn sách chuyên khảo.
- “Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào?” đã nêu lên yêu cầu học tập lịch sử đối với HS và vai trò của sự kiện trong quá trình nhận thức lịch sử.
- Từ đó ông đề xuất một số biện pháp nhằm phát huy tính tích cực học tập của HS trong học tập lịch sử..
- Tác giả I.a.Lecne với “Phát triển tư duy của học sinh trong dạy học lịch sử” đã đưa ra yêu cầu đối với GV trong DHLS phải tạo ra “tình huống có vấn đề nhằm nâng cao kĩ năng nhận thức tích cực để giải quyết tốt các vấn đề” trong QTDH.
- tạo, nhận thức tích cực của HS nâng cao chất lượng dạy học môn lịch sử..
- Biểu hiện mức độ như: nhận biết, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng” đề cao vai trò của việc lĩnh hội tri thức phù hợp với đối tượng và năng lực nhận thức của HS và ghi nhớ sự kiện là cơ sở nền tảng đầu tiên cho quá trình nhận thức đó..
- Như vậy, các tác giả nước ngoài trong các công trình nghiên cứu của mình ở từng góc độ khác nhau đều khẳng định vai trò của việc phát triển kĩ năng ghi nhớ và sự cần thiết phải phát triển kĩ năng ghi nhớ trong dạy học..
- Các nhà giáo dục học trong nước cũng đã đề cập đến những vấn đề lí luận nhận thức, trong đó có kĩ năng ghi nhớ trong QTDH.
- Cuốn “ Giáo dục học”, tập 1, tập 2, các tác giả Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt đã chỉ rõ quá trình nhận thức của con người trải qua hai giai đoạn cụ thể: nhận thức cảm tính và nhận thức lí tính, ghi nhớ thuộc giai đoạn đầu – giai đoạn nhận thức cảm tính..
- Bên cạnh các nhà giáo dục học, tâm lí học thì nhiều nhà giáo dục lịch sử cũng đã đề cập tới vấn đề nhận thức của HS trong QTDH lịch sử..
- Giáo trình “Phương pháp dạy học lịch sử” xuất bản năm cũng đã đề cập đến vấn đề ghi nhớ sự kiện, hiện tượng lịch sử đối với việc học tập lịch sử của HS.
- Đồng thời, cũng đề xuất các biện pháp giúp HS ghi nhớ sự kiện trên cơ sở nắm vững các yếu tố như thời gian, không gian, nhân vật gắn liền với sự kiện..
- Song vấn đề là làm thế nào để HS ghi nhớ sự kiện thì chưa được các tác giả đề cập đến..
- Trong cuốn sách chuyên khảo “Bài học lịch sử và kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh” của nhóm tác giả Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chí và cuốn “Phát huy tính tích cực học tập của học sinh” của nhóm tác giả Phan Ngọc Liên, Trịnh Đình Tùng cũng đều đã đề cập đến việc lĩnh hội kiến thức và ghi nhớ sự kiện lịch sử..
- Cuốn “ Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường THCS”(Giáo trình đào tạo THCS hệ cao đẳng sư phạm) do tác giả Trịnh Đình Tùng (chủ biên), Nguyễn Hữu Chí, Nguyễn Văn Đằng, Tạ Ngọc Minh, Nxb Giáo dục, 2000 là bộ Giáo trình có giá trị đối với GV THCS trong việc vận dụng vào thực tiễn giảng dạy bộ môn lịch sử.
- Các tác giả đã nêu ra một cách cụ thể vấn đề lí luận về các PPDH bộ môn, nhấn mạnh đến việc phải hướng dẫn HS một số phương pháp ghi nhớ sự kiện..
- Trong cuốn sách chuyên khảo “Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học lịch sử ở trường THPT”,tác giả Nguyễn Thị Côi khẳng định việc ghi nhớ sự kiện lịch sử là biểu hiện của hiệu quả DHLS và đề xuất các con đường, biện pháp để nâng cao hiệu quả bài học..
- Cuốn “Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử” do Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (2009) đã nêu lên khái niệm kĩ năng, kĩ năng nghiệp vụ sư phạm, các tố chất của một người có kĩ năng “kĩ năng đòi hỏi con người phải có tri thức về hành động và các kinh nghiệm cần thiết” [10- tr15].
- Cuốn “Áp dụng dạy và học tích cực trong môn lịch sử” Dự án Việt – Bỉ do Trần Bá Hoành, Vũ Ngọc Anh, Phan Ngọc Liên (biên soạn) đã đề cập về lí luận cơ bản dạy và học tích cực trong dạy học nói chung và với bộ môn Lịch sử nói riêng.
- Chính qua các phương pháp trên năng lực nhận thức và kĩ năng nhận thức, kĩ năng thực hành của HS được tăng lên rõ rệt: “học sinh được đặt vào tình huống của đời sống thực tế, người học trực tiếp quan sát, thảo luận, làm thí nghiệm, giải quyết vấn đề đặt ra theo cách suy nghĩ của mình, từ đó nắm được kiến thức kĩ năng mới, vừa nắm được phương pháp “làm ra” kiến thức, kĩ năng đó và phát huy tiềm năng sáng tạo” [23-tr15]..
- Cùng với sách tham khảo, đã có một số luận án, luận văn, khóa luận Tốt nghiệp cũng đã đề cập đến vấn đề HS cần ghi nhớ sự kiện.
- “Tổ chức, hướng dẫn ôn tập trong dạy học Lịch sử ở trường THPT (Vận dụng trong dạy học Lịch sử lớp 10) của Hoàng Thanh Tú cũng đã khẳng định vai trò, ý nghĩa của ghi nhớ sự kiện trong quá trình nhận thức lịch sử của HS..
- Khoá luận tốt nghiệp “Một số biện pháp giúp học sinh ghi nhớ kiến thức cơ bản trong dạy học lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X đến thế kỉ XV ở lớp 10 THPT (chương trình chuẩn) của Phạm Thị Kiều Trang đã đề xuất một số biện pháp giúpHS ghi nhớ sự kiện lịch sử..
- Như vậy, hướng dẫn HS ghi nhớ sự kiện lịch sử là vấn đề đã được nhiều công trình nghiên cứu của các tác giả nước ngoài cũng như các tác giả trong nước quan tâm.
- Các tác giả đều khẳng định tầm quan trọng của việc ghi nhớ sự kiện trong DHLS, đồng thời đã đề xuất một số biện pháp để hướng dẫn HS ghi nhớ sự kiện.
- Tuy nhiên, các biện pháp đề xuất đều chung chung, chưa cụ thể để giúp HS phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện, nhất là trong một giai đoạn lịch sử như lịch sử Việt Nam từ thì chưa có công trình nào đề cập tới.
- một số biện pháp cụ thể để ghi nhớ sự kiện lịch sử, từ đó hướng dẫn HS ghi nhớ sự kiện trong DHLS Việt Nam ở trường THPT..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện trong DHLS ở trường THPT..
- Do thời gian và giới hạn của một đề tài luận văn thạc sĩ, chúng tôi chỉ tập trung nghiên cứu lí luận về phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử Việt Nam đối với HS lớp 12 THPT – chương trình chuẩn, qua đó đề xuất một số biện pháp ghi nhớ sự kiện góp phần nâng cao chất lượng DHLS..
- Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực tiễn của việc phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện.
- khẳng định vai trò, ý nghĩa của việc phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử.
- đề tài đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho HS trong DHLS Việt Nam chương trình chuẩn..
- Nghiên cứu lí luận về vấn đề phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện qua các nguồn tài liệu trong dạy học nói chung, DHLS nói riêng..
- Nghiên cứu chương trình, SGK lịch sử lớp 12- chương trình chuẩn - phần Lịch sử Việt Nam từ cùng các tài liệu tham khảo khác để giúp phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho HS..
- Tìm hiểu thực trạng việc DHLS ở trường THPT về vấn đề phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho HS trong học tập lịch sử..
- Đề xuất các biện pháp phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho HS trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 THPT – chương chình chuẩn..
- Nghiên cứu lí luận thông qua các tài liệu tâm lí, giáo dục học, giáo dục lịch sử về vấn đề phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử..
- Điều tra thực tiễn vấn đề phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện trong dạy học lịch lớp 12 THPT – chương trình chuẩn thông qua phát phiếu điều tra, dự giờ, lấy ý kiến giáo viên đang trực tiếp giảng dạy lịch sử ở các trường THPT để đề xuất các biện pháp nhằm phát triển kỹ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho học sinh nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử..
- Nếu phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho HS theo những biện pháp được đề xuất trong đề tài sẽ tạo hứng thú học tập lịch sử cho HS góp phần giúp các em nhận thức đúng tiến trình phát triển của lịch sử Việt Nam nâng cao chất lượng DHLS..
- Góp phần làm phong phú thêm lí luận và PPDH bộ môn về phương pháp ghi nhớ sự kiện lịch sử..
- Tiếp tục khẳng định vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của việc phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử cho HS THPT..
- Làm sáng tỏ thực trạng việc phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho HS trong DHLS ở trường THPT hiện nay..
- Đề xuất một số biện pháp nhằm phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện lịch sử theo hướng giúp HS THPT hứng thú học tập và tiếp thu kiến thức một cách dễ dàng, hiệu quả.Từ đó góp phần làm cho HS không còn “quay lưng” lại với bộ môn lịch sử..
- Phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử ở trường Trung học phổ thông– Lí luận và thực tiễn.
- Một số biện pháp phát triển kĩ năng ghi nhớ sự kiện cho học sinh trong dạy học lịch sử Việt Nam lớp 12 trường Trung học phổ thông – chương trình chuẩn.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kĩ năng môn Lịch sử, Lớp 12, Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Thị Côi (2006), Các con đường biện pháp nâng cao hiệu quả bài học lịch sử ở trường THPT - Nxb Đại học Sư phạm , Hà Nội..
- Nguyễn Thị Côi (2007), “Làm thế nào để học sinh nắm vững kiến thức trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông”, Tạp chí giáo dục, số 172,kì 2,tr29-31..
- Nguyễn Thị Côi (chủ biên)( 2009),Rèn luyện kĩ năng và nghiệp vụ sư phạm môn lịch sử,Nxb Đại học sư phạm , Hà Nội..
- Nguyễn Thị Côi (chủ biên)( 2009), Bài học lịch sử và kiểm tra đánh giá kết quả học tập lịch sử của học sinh, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội..
- Đairi N.G (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- 1992), Một số vấn đề về nội dung và phương pháp giảng dạy lịch sử lớp 12 cải cách giáo dục, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Tiến Hỷ(2004), Ôn tập môn lịch sử theo chủ đề, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội..
- Thực trạng việc dạy và học Lịch sử trong trường Phổ thông-Nguyên nhân và giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học,Hội khoa học lịch sử Việt Nam..
- Trần Bá Hoành, Vũ Ngọc Oanh, Phan Ngọc Liên, Áp dụng dạy học tích cực trong môn lịch sử-Dự án Việt Bỉ.
- Hội giáo dục Lịch sử( 1996),Đổi mới việc dạy học lịch sử “lấy học sinh làm trung tâm”,Nxb Đại học sư phạm- ĐHQG Hà Nội..
- Hội giáo dục Lịch sử(1998), Thuật ngữ khái niệm Lịch sử phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội..
- Hình thành các kĩ năng và kỹ xảo sư phạm cho sinh viên trong điều kiện của nền giáo dục Đại học,Nxb Giáo dục...
- Phan Ngọc Liên (chủ biên)(2000), Từ điển thuật ngữ lịch sử phổ thông,Nxb Đại học quốc gia Hà Nội..
- Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2003), Hướng dẫn học và ôn tập lịch sử Trung học phổ thông, tập 1,2 Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Phan Ngọc Liên (chủ biên) (2008), Đổi mới nội dung và phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội..
- Nguyễn Đình Lễ (chủ biên), (2008), Ôn luyện và kiểm tra lịch sử 12,Nxb Đại học Quốc Gia Thành phố Hồ CHí Minh..
- Lƣơng Ninh - Học lịch sử để làm gì và học lịch sử như thế nào.
- V.Onhisuc(2010), Phát triển tư duy học sinh, Nxb Giáo dục Việt Nam .
- Sách giáo khoa lịch sử lớp 12, Nxb Giáo dục..
- Trịnh Đình Tùng (chủ biên) (2000), Hệ thống các phương pháp dạy học lịch sử ở trường trung học cơ sở,Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội..
- Tiêu Vệ, ngƣời dịch Nguyễn Hồng Lân(2004), Giúp ghi nhớ tốt, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội.