« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li - Hóa học lớp 11 nâng cao


Tóm tắt Xem thử

- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI.
- HÓA HỌC LỚP 11 NÂNG CAO.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ SƯ PHẠM HÓA HỌC.
- Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC).
- Các thầy cô giáo trong khoa Hóa học trường đại học Giáo Dục, đại học Quốc Gia Hà Nội, đại học Sư Phạm Hà Nội đã trực tiếp giảng dạy cho tôi trong khóa đào tạo thạc sĩ chuyên ngành LL &.
- PPDH hóa học khóa 8, giúp tôi có cơ hội học tập và nâng cao trình độ về lĩnh vực hóa học mà tôi yêu thích..
- Các anh chị em đồng nghiệp, các bạn học viên cao học K8 trường đại học Giáo Dục, Hà Nội, các em học sinh trường THPT Ứng Hòa A, trường THPT Ứng Hòa B, trường THPT Đại Cường, Ứng Hòa, Hà Nội đã giúp đỡ tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm..
- BKT Bài kiểm tra.
- BTHH Bài tập hóa học.
- DH Dạy học.
- ĐVĐ Đặt vấn đề.
- GQVĐ Giải quyết vấn đề.
- PPDH Phương pháp dạy học.
- PTHH Phương trình hóa học.
- VĐ Vấn đề.
- Khái niệm về năng lực và vấn đề phát triển năng lực cho học sinh trung học phổ thông.
- Khái niệm về năng lực.
- Khái niệm về năng lực của học sinh trung học phổ thông.
- Các đặc điểm của năng lực.
- Một số năng lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông.
- Năng lực giải quyết vấn đề.
- Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề.
- Cấu trúc năng lực giải quyết vấn đề.
- Các biểu hiện của năng lực giải quyết vấn đề.
- Đổi mới PPDH nhằm chú trọng phát triển năng lực của HS trong dạy học.
- Phương pháp dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Phương pháp dạy học đàm thoại phát hiện.
- Bài tập hóa học.
- Khái niệm bài tập hóa học.
- Tác dụng bài tập hóa học.
- Phân loại bài tập hóa học.
- Xu hướng phát triển của bài tập hóa học.
- Thực trạng phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học hóa học ở trường THPT hiện nay.
- PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC CHƯƠNG SỰ ĐIỆN LI - HÓA HỌC 11 NÂNG CAO.
- Mục tiêu và nội dung kiến thức chương Sự điện li – Hóa học 11 nâng cao.
- Cấu trúc, nội dung kiến thức trong chương Sự điện li – Hóa học lớp 11 nâng cao.
- Phương pháp dạy học chương Sự điện li – Hóa học 11 nâng cao.
- Một số đặc điểm cần lưu ý khi dạy học chương Sự điện li.
- Xây dựng tình huống có vấn đề và bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho học sinh trong dạy học chương Sự điện li.
- Các tình huống có vấn đề trong dạy học phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học chương Sự điện li.
- Xây dựng bài tập hóa học nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học chương Sự điện li.
- Sử dụng tình huống có vấn đề và BTHH nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS trong dạy học chương Sự điện li.
- Sử dụng PPDH phát hiện và GQVĐ trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS.
- Sử dụng PPDH đàm thoại PH trong dạy học hóa học nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS.
- Sử dụng bài tập hóa học trong dạy học chương Sự điện li nhằm phát triển năng lực GQVĐ cho HS theo PPDH PH và GQVĐ.
- Thiết kế kế hoạch dạy học một số bài trong chương Sự điện li – Hóa học 11 nâng cao.
- Kết quả bài kiểm tra.
- Kết quả đánh giá sự phát triển năng lực GQVĐ của HS thông qua bảng kiểm quan sát.
- Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 trường THPT Ứng Hòa A.
- Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 trường THPT Ứng Hòa B.
- Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 1 trường THPT Đại Cường.
- Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 trường THPT Ứng Hòa A.
- Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 trường THPT Ứng Hòa B.
- Bảng phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra số 2 trường THPT Đại Cường.
- So sánh ĐTB BKT của 2 nhóm (TN-ĐC) trường THPT Ứng Hòa A.
- So sánh ĐTB BKT của 2 nhóm (TN-ĐC) trường THPT Ứng Hòa.
- So sánh điểm trung bình bài kiểm tra của 2 nhóm khác nhau (TN –ĐC) trường THPT Đại Cường.
- Kết quả đánh giá của GV về sự phát triển năng lực GQVĐ của HS qua bảng kiểm quan sát.
- Kết quả tự đánh giá của HS về sự phát triển năng lực GQVĐ.
- Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 trường THPT Ứng Hòa A.
- Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 trường THPT Ứng Hòa B.
- Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 1 trường THPT Đại Cường.
- Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 trường THPT Ứng Hòa A.
- Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 trường THPT Ứng Hòa B.
- Đồ thị đường lũy tích bài kiểm tra số 2 trường THPT Đại Cường.
- Đồ thị phân loại KQHT của HS trường THPT Ứng Hòa A (BKT số 1.
- Đồ thị phân loại KQHT của HS trường THPT Ứng Hòa A (BKT số 2.
- Đồ thị phân loại KQHT của HS trường THPT Ứng Hòa B (BKT số 1.
- Đồ thị phân loại KQHT của HS trường THPT Ứng Hòa B (BKT số 2) 96 Hình 3.11.
- Đồ thị phân loại KQHT của HS trường THPT Đại Cường (BKT số 1.
- Đồ thị phân loại KQHT của HS trường THPT Đại Cường (BKT số 2.
- Vì thế năng lực học tập của con người phải được nâng lên mạnh mẽ nhờ vào trước hết người học biết “Học cách học” và người dạy biết “Dạy cách học”.
- Trong một xã hội đang phát triển nhanh theo cơ chế thị trường, cạnh tranh gay gắt thì phát hiện sớm, giải quyết nhanh, sáng tạo và hợp lý những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn là một năng lực đảm bảo sự thành đạt trong học tập và cuộc sống.
- Vì vậy, tập dượt cho học sinh biết phát hiện, đưa ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập, trong cuộc sống của cá nhân, gia đình và cộng đồng, không chỉ có ý nghĩa ở tầm phương pháp dạy học mà được đặt ra như một mục tiêu giáo dục và đào tạo..
- bồi dưỡng cho người học năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên”..
- Việc đổi mới giáo dục phổ thông chuyển từ giáo dục theo tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực đòi hỏi giáo viên phải đổi mới PPDH theo hướng phát triển năng lực cho học sinh.
- Một trong những năng lực đó là năng lực GQVĐ..
- Trước tình hình đó, với suy nghĩ mong muốn được đóng góp và làm tốt hơn nữa nhiệm vụ của mình trong giai đoạn hiện tại của đất nước chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học chương Sự điện li – Hóa học lớp 11 nâng cao”..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010)– Dự án Việt-Bỉ, Dạy và học tích cực, Một số kĩ thuật và phương pháp dạy học tích cực.
- Cách tạo tình huống có vấn đề trong giảng dạy hóa học ở trường phổ thông", nghiên cứu giáo dục, (5), tr.11-14..
- Nguyễn Cương, Nguyễn Văn Đậu, Phạm Văn Thái, Đỗ Thị Trang (1998), Lý luận dạy học hóa học, Tập 2 ĐHSP Hà Nội..
- Nguyễn Cương (1995), Một số biện pháp phát triển ở HS năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học Hóa học ở trường phổ thông, Kỷ yếu hội thảo khoa học: Đổi mới PPDH theo hướng hoạt động hóa người học, Đại học Sư phạm Hà Nội, tr.24-36..
- Nguyễn Cương (2007), Phương pháp dạy học ở trường phổ thông và đại học – Những vấn đề cơ bản.
- Nguyễn Đức Dũng (2008), Sử dụng phương tiện trực quan và phương tiện kỹ thuật dạy học để nâng cao chất lượng dạy học môn hóa học lớp 10, 11 ở trường trung học phổ thông, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường ĐHSP Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Đĩnh (chủ biên), Dạy và học hóa học 11 theo hướng đổi mới.
- Trần Thị Thu Huệ (2012), Phát triển một số năng lực của học sinh trung học phổ thông thông qua phương pháp và sử dụng thiết bị trong dạy học hóa học vô cơ..
- Đỗ Văn Năm (2001), Sử dụng dạy học nêu vấn đề - Ơrixtic để nâng cao hiệu quả dạy chương trình hóa đại cương và hóa vô cơ ở trường THPT, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục..
- Đào Thị Tuyết Nhung (2005), Vận dụng phương pháp đàm thoại gợi mở vào dạy học địa lý KT – XH Việt Nam ở lớp 12 – THPT theo hướng tích cực, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội..
- Đặng Thị Oanh, Nguyễn Xuân Trường, Trần Trung Ninh (2005), Nâng cao năng lực cho giáo viên THPT về đổi mới PPDH, Dự án phát triển giáo dục THPT..
- Đặng Thị Oanh, Nguyễn Thị Sửu, Phương pháp dạy học môn hóa học ở trường phổ thông.
- Nguyễn Thị Lan Phương, “Đề xuất khái niệm và chuẩn đầu ra của năng lực giải quyết vấn đề với học sinh trung học phổ thông”, Viện khoa học giáo dục, Việt Nam..
- Đinh Thị Minh Phương (2009), Kĩ thuật xây dựng câu hỏi đàm thoại vào dạy học môn tâm lý học, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường ĐHSP Hà Nội..
- Nguyễn Minh Phương (2007), Tổng quan về các khung năng lực cần đạt ở HS trong mục tiêu giáo dục phổ thông, Đề tài NCKH của Viện Khoa học giáo dục Việt Nam..
- Cao Thị Thặng (2010), “Một số biện pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS trong môn Hóa học ở trường phổ thông”, Tạp chí KHGD, (53), tr 21..
- Lê Xuân Trọng, Từ Ngọc Ánh, Phạm Văn Hoan, Cao Thị Thặng (2007), Bài tập hóa học 11 – nâng cao.
- Lê Xuân Trọng, Nguyễn Hữu Đĩnh, Lê Chí Kiên, Lê Mậu Quyền (2007), Hóa học 11 – nâng cao.
- Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Trần Quốc Đắc, Phạm Tuấn Hùng, Đoàn Việt Nga, Lê Trọng Tín, Sách giáo viên hóa học 11 nâng cao.
- Lê Xuân Trọng, Nguyễn Xuân Trường (2007), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 11 môn hóa học.
- Nguyễn Xuân Trường (2005), Phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông.
- Vụ THPT (2008), Phân phối chương trình môn Hóa học THP, thực hiện từ năm học Bộ GD-ĐT.