« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hành TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long chi nhánh Phú Thọ


Tóm tắt Xem thử

- Phát triển nguồn nhân lực và các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế ...7 1.2.1.
- Nội dung phát triển nguồn nhân lực ...7 1.2.2.
- Các yếu tố tác động đến phát triển nguồn nhân lựcError! Bookmark not defined..
- 1.3 Vai trò của ngân hàng và yêu cầu đối với nguồn nhân lực Ngân hàng trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Hệ thống tổ chức, bộ máy quản lí điều hành của Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú ThọError! Bookmark not defined..
- Thực trạng chính sách phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú ThọError! Bookmark not defined..
- Quan điểm của Hội sở Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long về phát triển nguồn nhân lực.
- Thực trạng phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú ThọError! Bookmark not defined..
- Các chính sách Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ:Error! Bookmark not defined..
- Đánh giá phát triển nguồn nhân lực của Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ những năm quaError! Bookmark not defined..
- Những tồn tại, hạn chế trong phát triển nguồn nhân lực những năm qua.
- Định hƣớng hoạt động của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt.
- Định hướng phát triển nguồn nhân lực của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hùng VươngError! Bookmark not defined..
- Giải pháp phát triển nguồn nhân lực của Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Hùng Vƣơng.
- Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nguồn nhân lực.
- Tổ chức sử dụng hợp lý nguồn nhân lực chi nhánh hiện có.
- 3 Bảng 3.3 Trình độ nguồn nhân lực của Chi nhánh từ.
- Số liệu về hoạt động huy động vốn tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ .
- Số liệu về hoạt động tín dụng của Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ.
- Số lƣợng khách hàng vay vốn của Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ.
- Số lƣợng cán bộ Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ tham gia đào tạo.
- Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Ngân hàng TMCP phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ.
- Nguồn nhân lực là yếu tố quan trọng hàng đầu quyết định sự phát triển của mọi nền kinh tế.
- “…nguồn lực con ngƣời – Yếu tố cơ bản để phát triển xã hội, tăng trƣởng kinh tế nhanh và bền vững”.
- “…con ngƣời và nguồn nhân lực là nhân tố quyết định sự phát triển đất nƣớc trong thời kì CNH-HĐH.
- Đại hội Đảng lần thứ X cũng nhấn mạnh: “phát triển mạnh, kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo để thực sự phát huy vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh CNH-HĐH và phát triển kinh tế tri thức”..
- Nhƣ vậy, thời đại nào cũng cần đến nhân tài, hội nhập kinh tế thế giới càng sâu thì vấn đề phát triển nguồn nhân lực càng trở nên bức thiết.
- Trong bối cảnh phát triển nhƣ vũ bão của khoa học công nghệ, ngày càng nhiều các công nghệ hiện đại, các thiết bị tiên tiến và phƣơng pháp quản lí tiến bộ đƣợc đƣa vào áp dụng, không chỉ trong các doanh nghiệp nói chung mà còn cả trong các ngân hàng thƣơng mại (NHTM) nói riêng.
- Nói cách khác, muốn tồn tại và phát triển trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt khi tham gia hội nhập cần phải khai thác triệt để và tận dụng nhiều nguồn lực khác nhau, trong đó, nguồn lực con ngƣời đóng vai trò quyết định..
- Nhƣng trong tƣơng lai gần khi nền kinh tế nƣớc ta phát triển và mở cửa cho lĩnh vực tài chính ngân hàng các công ty tài chính và ngân hàng nƣớc ngoài vào Việt Nam, với tiềm lực cao về mọi mặt sẽ triển khai hàng loạt các sản phẩm dịch vụ mới.
- Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long với số lƣợng đội ngũ cán bộ nhân viên đông đảo, với hoạt động chủ yếu khi đƣợc thành lập là xây nhà cho bà con vùng đồng bằng sông Cửu Long tránh lũ và sau này mới đƣợc phép hoạt động nhƣ một ngân hàng đa năng giống nhƣ các ngân hàng thƣơng mại khác và so với các Ngân hàng Thƣơng mại khác thì tuổi đời còn khá trẻ.
- Do đó, Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ tất yếu sẽ gặp nhiều khó khăn trong vấn đề đáp ứng chất lƣợng nguồn nhân lực với yêu cầu thực tiễn.
- Và vì vậy, nhiệm vụ đặt ra đối với nâng cao chất lƣợng phát triển nguồn nhân lực của Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long là hết sức nặng nề và cấp bách khi hội nhập kinh tế quốc tế.
- Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ là đầu mối thực hiện các nghiệp vụ theo ủy quyền của Hội sở, Chi nhánh luôn coi phát triển nguồn nhân lực là nhiệm vụ quan trọng trong chiến lƣợc phát triển toàn diện của mình.
- TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long đƣợc Ngân hàng Nhà nƣớc sáp nhập vào Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam và Chi nhánh Phú Thọ đƣợc đổi tên thành Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vƣơng (BIDV Chi nhánh Hùng Vƣơng).
- BIDV Chi nhánh Hùng Vƣơng là chi nhánh cấp 1, trực thuộc Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam.
- Sau khi sáp nhập, việc phát triển nguồn nhân lực càng là yêu cầu cấp thiết đối với BIDV Chi nhánh Hùng Vƣơng.
- Phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ”.
- (Nay là Ngân hàng TMCP Đầu tƣ và Phát triển Việt Nam – Chi nhánh Hùng Vƣơng) để làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp..
- Đánh giá thực trạng nguồn nhân lực của Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ, qua đó đề xuất những giải pháp nhằm hoàn thiện chính sách phát triển nguồn nhân lực của Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ..
- Để thực hiện mục đích nêu trên, tác giả sử dụng, tìm kiếm, hệ thống hóa những luận cứ lý thuyết và thực tiễn về phát triển nguồn nhân lực để chứng minh luận điểm và gợi ý một số giải pháp ban đầu.
- Hệ thống hóa các vấn đề lý thuyết về vấn đề nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực.
- Đặc điểm nguồn nhân lực trong các ngân hàng thƣơng mại.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nguồn nhân lực trong các ngân hàng thƣơng mại..
- Nghiên cứu nguồn nhân lực và thực tiễn phát triển nguồn nhân lực ở Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ..
- Đƣa ra một số giải pháp về phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ..
- Ngoài ra, tác giả còn đƣa ra một số câu hỏi nghiên cứu về việc phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ nhƣ sau:.
- Câu hỏi 2: Tình hình đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ thời gian qua diễn ra nhƣ thế nào?.
- Câu hỏi 3: Những yếu tố nào ảnh hƣởng đến chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ?.
- Câu hỏi 4: Để hoàn thiện chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lƣợng nhân sự thì Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ và các bên liên quan cần phải làm gì?.
- Đối tƣợng nghiên cứu: Là những vấn đề lý luận và thực tiễn liên quan đến phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ..
- Về mặt nội dung: Luận văn nghiên cứu những vấn đề liên quan đến phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ..
- Về không gian: Các nội dung trên đƣợc nghiên cứu tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ..
- Về thời gian: Luận văn nghiên cứu thực tiễn phát triển nguồn nhân lực từ năm 2012 đến hết năm 2014 và đƣa ra các giải pháp đề xuất có ý nghĩa trong những năm tới..
- Cơ sở lý luận về phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng thƣơng mại.
- Thực trạng chính sách phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ (Nay là BIDV Chi nhánh Hùng Vƣơng).
- Giải pháp hoàn thiện chính phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ..
- Những năm qua ở Việt Nam đã có nhiều ngƣời quan tâm và nghiên cứu về nguồn nhân lực và phát triển nguồn nhân lực theo nhiều giác độ khác nhau..
- Trong bối cảnh nền kinh tế đang chuyển đổi và thị trƣờng lao động chƣa hình thành rõ nét, nên đa số công trình nghiên cứu có hƣớng tập trung xem xét vấn đề phát triển nguồn nhân lực tầm vĩ mô hoặc gắn phát triển nguồn nhân lực với giải quyết công ăn việc làm, phục vụ chiến lƣợc phát triển kinh tế.
- Trong đó có một số nghiên cứu tiêu biểu nhƣ chƣơng trình khoa học cấp Nhà nƣớc: "Con ngƣời Việt Nam - mục tiêu và động lực phát triển kinh tế - xã hội".
- Đề tài khoa học cấp Nhà nƣớc năm Chiến lƣợc phát triển nguồn nhân lực của Việt Nam".
- Nhận thức rõ tầm quan trọng của yếu tố con ngƣời trong phát triển ở ngành ngân hàng, ngay từ đầu những năm 90 đã có nhiều công trình nghiên cứu khoa học bàn về vấn đề nguồn nhân lực.
- Đặc biệt từ khi có Luật NHNN Việt Nam ban hành năm 1997, các đề tài khoa học đã nghiên cứu sâu hơn về những vấn đề cấp thiết của đội ngũ nhân lực ngân hàng trong quá trình đổi mới cơ cấu và phát triển của ngành.
- đề tài khoa học số 94.10.02 về "Khảo sát nhân lực ngành ngân hàng Việt Nam".
- và đề tài khoa học số Giải pháp đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực Ngân hàng Việt Nam thời điểm đầu thế kỷ XXI".
- dụng nguồn nhân lực của hệ thống ngân hàng Việt Nam, trong đó chú trọng nhân lực của khối ngân hàng thƣơng mại, nhƣng vẫn chƣa có nghiên cứu nào đánh giá chính sách phát triển nguồn nhân lực tại Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long – Chi nhánh Phú Thọ..
- Phát triển nguồn nhân lực và các nhân tố tác động đến phát triển nguồn nhân lực trong điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế.
- Nội dung phát triển nguồn nhân lực 1.2.1.1 Nguồn nhân lực:.
- Về ý nghĩa sinh học, nguồn nhân lực là nguồn lực sống, là thực thể thống nhất của cái sinh vật và cái xã hội.
- Về ý nghĩa kinh tế, nguồn nhân lực là tổng hợp các năng lực lao động trong mỗi con ngƣời của một quốc gia, một vùng lãnh thổ, địa phƣơng, đã đƣợc chuẩn bị ở mức độ nhất định và có khả năng huy động vào quá trình phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc hoặc vùng địa phƣơng cụ thể.
- Từ góc độ của kinh tế phát triển, ngƣời lao động trong một tổ chức đƣợc coi là nguồn nhân lực với những khả năng thay đổi về số lƣợng và chất lƣợng của đội ngũ trong quá trình phát triển của tổ chức, hay còn gọi là vốn nhân lực, đƣợc hiểu là tiềm năng, khả năng phát huy tiềm năng của ngƣời lao động, là cái mang lại nhiều lợi ích hơn trong tƣơng lai so với những lợi ích hiện tại..
- Theo định nghĩa của UNDP: "Nguồn nhân lực là trình độ lành nghề, là kiến thức và năng lực của toàn bộ cuộc sống con ngƣời hiện có thực tế hoặc đang là tiềm năng để phát triển kinh tế - xã hội trong một cộng đồng".
- Nhƣ vậy, nguồn nhân lực là tổng thể các tiềm năng lao động con ngƣời của một quốc gia đã đƣợc chuẩn bị ở một mức độ nhất định, có khả năng huy động vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội của đất nƣớc.
- Năng lực thể chất của con ngƣời là nền tảng và cơ sở để các năng lực về trí tuệ và nhân cách phát triển.
- Tiềm năng về trí lực là trình độ dân trí và trình độ chuyên môn kỹ thuật hiện có, cũng nhƣ khả năng tiếp thu tri thức, khả năng phát triển tri thức của nguồn nhân lực.
- Theo cách tiếp cận này, cho rằng nguồn nhân lực là tất cả các kỹ năng và năng lực của con ngƣời liên quan tới sự phát triển của mỗi cá nhân và của quốc gia.
- Các nguồn lực cơ bản của sự phát triển quốc gia thƣờng có là: nguồn lực tài chính, nguồn lực con ngƣời và nguồn lực vật chất;.
- trong đó nguồn nhân lực có vai trò quyết định.
- Ngày nay thế giới đang bƣớc vào kỷ nguyên của nền văn minh thứ 5, trong đó trí tuệ và nền kinh tế trí thức đang là cột trụ của sự phát triển.
- Vì vậy, mặt chất lƣợng của nguồn nhân lực, yếu tố trình độ chuyên môn, kỹ năng chuyên nghiệp, nhân cách, phẩm chất là những tiêu chí quan trọng trong việc đánh giá thực trạng và khả năng phát triển nguồn nhân lực của tổ chức hoặc của từng quốc gia..
- Phát triển nguồn nhân lực:.
- Từ quan điểm coi con ngƣời là trung tâm của phát triển kinh tế - xã hội, phát triển nguồn nhân lực là quá trình gia tăng về kiến thức kỹ năng và năng lực của mọi ngƣời trong xã hội.
- Dƣới góc độ kinh tế, quá trình này đƣợc mô tả nhƣ sự tích lũy vốn con ngƣời và sự đầu tƣ vốn đó một cách hiệu quả vào sự phát triển của nền kinh tế.
- Dƣới góc độ của chính trị, phát triển nguồn nhân lực là nhằm chuẩn bị cho con ngƣời tham gia chín chắn vào hoạt động chính trị nhƣ là công dân của một nền dân chủ.
- Dƣới góc độ của xã hội học thì phát triển nguồn nhân lực là góp phần giúp mọi ngƣời biết sống một cuộc sống.
- Phát triển nguồn nhân lực đƣợc hiểu là cả một quá trình quan trọng mà qua đó sự lớn mạnh của cá nhân hay tổ chức có thể đạt đƣợc những tiềm năng đầy đủ nhất của họ theo thời gian.
- Trong xu thế hội nhập kinh tế quốc tế, các quốc gia trên thế giới đều quan tâm đến sự phát triển nguồn nhân lực, tạo ra đội ngũ nhân lực có chất lƣợng, có trình độ cao, có khả năng nắm bắt khoa học công nghệ mới và ứng dụng vào sản xuất đời sống..
- Phát triển nguồn nhân lực là một quá trình làm biến đổi về số lƣợng, chất lƣợng và cơ cấu nguồn nhân lực ngày càng đáp ứng tốt hơn yêu cầu của nền kinh tế- xã hội, đó là tổng thể các hình thức, phƣơng pháp, chính sách và biện pháp nhằm hoàn thiện và nâng cao chất lƣợng cho nguồn nhân lực (trí tuệ, thể chất và phẩm chất tâm lý - xã hội) nhằm đáp ứng đòi hỏi về nguồn nhân lực cho sự phát triển kinh tế xã hội trong từng giai đoạn phát triển.
- Với quan niệm con ngƣời là động lực và đồng thời là mục tiêu của sự phát triển thì phát triển nguồn nhân lực không chỉ có mục đích làm gia tăng về thu nhập của cải vật chất mà là mở rộng và nâng cao khả năng lựa chọn của con ngƣời đối với môi trƣờng xung quanh.
- tạo cho họ có cơ hội tiếp cận với điều kiện và môi trƣờng sống tốt hơn, đồng thời qua đó tăng cƣờng năng lực và tiềm năng của con ngƣời phù hợp hơn với yêu cầu khách quan của sự phát triển kinh tế - xã hội..
- Quá trình phát triển nguồn nhân lực gồm phát triển về thể lực, trí lực, khả năng nhận thức, tiếp thu kiến thức, tính năng động xã hội và sức sáng tạo của con ngƣời.
- Nhƣ vậy, trên giác độ vĩ mô, phát triển nguồn nhân lực là các hoạt động đầu tƣ nhằm tạo ra nguồn nhân lực xã hội với số lƣợng và chất lƣợng đáp ứng đƣợc nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc, đồng thời đảm bảo sự phát triển của mỗi cá nhân phù hợp với yêu cầu của môi trƣờng.
- Phát triển nguồn nhân lực có các cách thức sau:.
- Phát triển về số lƣợng: là sự gia tăng về số lƣợng và thay đổi cơ cấu.
- Kinh tế nguồn nhân lực.
- Lao động việc làm và nguồn nhân lực ở Việt Nam 15 năm đổi mới.
- Quản trị nguồn nhân lực theo định hướng tổng thể.
- Dân số và chất lượng nguồn nhân lực ở Việt nam trong quá trình phát triển kinh tế.
- Ngân hàng TMCP Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long - Chi nhánh Phú Thọ .
- Báo cáo kết quả đào tạo nguồn nhân lực (năm kế hoạch đào tạo và phát triển năm 2015