« Home « Kết quả tìm kiếm

Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập chương Este-Lipit


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC.
- Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN HÓA HỌC).
- Tác giả xin gửi lời cảm ơn trân trọng nhất đến Ban Giám hiệu trường ĐH Giáo Dục – ĐH Quốc Gia Hà Nội đã tạo mọi điều kiện thuận lợi để khóa học được hoàn thành tốt đẹp..
- Cùng với các học viên lớp Cao học Lý luận và phương pháp dạy học bộ môn Hóa học, chân thành cảm ơn quý thầy cô giảng viên đã tận tình giảng dạy, làm sâu sắc kiến thức chuyên môn, đã chuyển những hiểu biết hiện đại của nhân loại về Giáo dục học Hóa học đến cho chúng tôi..
- Xin cảm ơn Ban Giám hiệu, các thầy cô giáo trong tổ Hóa và các em học sinh lớp 12I, 12L, 12M và 12N trường THPT Hồng Quang, thành phố Hải Dương đã giúp đỡ tác giả thực hiện các thực nghiệm sư phạm của mình..
- BTHH Bài tập hóa học.
- DH Dạy học.
- DHHH Dạy học hóa học.
- HS Học sinh.
- NXBGD Nhà xuất bản Giáo dục.
- PP Phương pháp.
- PPDH Phương pháp dạy học.
- PTHH Phương trình hóa học.
- TDST Tư duy sáng tạo.
- THPT Trung học phổ thông.
- TNSP Thực nghiệm sư phạm.
- Những yếu tố cần thiết để học sinh có thể phát triển.
- Vai trò của người giáo viên trong việc phát triển.
- Tư duy và tư duy sáng tạo.
- Sáng tạo và quá trình sáng tạo.
- Khái niệm tư duy sáng tạo và thành phần của nó.
- Bài tập hóa học.
- Khái niệm bài tập hóa học.
- Tác dụng của bài tập hóa học.
- Những yêu cầu lý luận dạy học cơ bản đối với bài tập.
- Quan hệ giữa bài tập hóa học với việc phát triển TDST.
- Điều tra thực trạng việc sử dụng bài tập hóa học trong dạy học để phát triển TDST ở trường THPT Hồng Quang.
- Chƣơng 2: PHÁT TRIỂN TƢ DUY SÁNG TẠO CHO HỌC SINH Ở TRƢỜNG THPT QUA HỆ THỐNG BÀI TẬP.
- Cấu trúc chương este- lipit hóa học lớp 12.
- Cấu trúc chương este- lipit.
- Nguyên tắc và quy trình lựa chọn, xây dựng hệ thống bài tập.
- Nguyên tắc lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập.
- Quy trình lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập.
- Các định hướng phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Rèn luyện năng lực giải bài tập theo các thành phần cơ bản của tư duy sáng tạo.
- Hướng vào rèn luyện các hoạt động trí tuệ của học sinh.
- Vấn đề sáng tạo bài toán mới.
- Hệ thống bài tập theo chuyên đề.
- Các chuyên đề bài tập este- lipit.
- Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh khá giỏi dựa vào hệ thống bài toán gốc giúp học sinh quy lạ về quen.
- Sơ bộ đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập và sự hướng dẫn của giáo viên theo hướng bồi dưỡng tư duy sáng tạo của học sinh.
- Phân tích, đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm bằng phương pháp thống kê toán.
- Bảng thống kê điểm số của bài kiểm tra số 1.
- Kết quả xử lí để tính các tham số của bài kiểm tra số 1.
- Các tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 1.
- Bảng thống kê điểm số của bài kiểm tra số 2.
- Kết quả xử lí để tính các tham số của bài kiểm tra số 2.
- Các tham số đặc trưng của bài kiểm tra số 2.
- Trước sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ trên thế giới hiện nay, đã tác động đến mọi lĩnh vực của đời sống xã hội, trong đó kinh tế tri thức đã trở thành yếu tố hết sức quan trọng của quá trình phát triển lực lượng sản xuất.
- Do vậy, giáo dục đã trở thành nhân tố có vai trò to lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước.
- Vì vậy, Đảng và Nhà nước ta đã xác định: Đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khoẻ, thẩm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
- Tuy nhiên, đứng trước thực trạng giáo dục nước ta hiện nay, bên cạnh những thành tựu to lớn đã đạt được trong những năm đổi mới vừa qua, thì vẫn còn những hạn chế bất cập.
- Những biểu hiện yếu kém về chất lượng giáo dục được thể hiện ở nhiều khía cạnh khác nhau, đặc biệt trong đó là phương pháp học tập của học sinh thường học tập một cách thụ động, xuôi chiều, thiếu năng lực tư duy độc lập, sáng tạo, khả năng vận dụng kiến thức, kỹ năng kỹ xảo vào thực tiễn sản xuất và đời sống còn hạn chế.
- Những yếu kém về chất lượng giáo dục có nhiều nguyên nhân, trong đó có nguyên nhân về phương pháp dạy học.
- Phương pháp dạy học phổ biến hiện nay chỉ có tác động một chiều từ thầy còn trò luôn ở thế bị động, lệ thuộc thầy.
- Vì vậy, việc nâng cao nhận thức và tư duy cho học sinh, cũng như phát huy khả năng tự học, tính tích cực chủ động trong học tập của học sinh còn hạn chế..
- Từ thực trạng trên, đòi hỏi phương pháp giáo dục phổ thông hiện nay phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo của học sinh.
- bồi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm.
- rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh.
- Hơn nữa, sau khi có Nghị quyết của Đảng lần thứ XI (2011) và Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam từ 2011-2020 do Thủ tướng Chính phủ phê duyệt, Bộ GDĐT đã tiến hành nhiều.
- Phát triển giáo dục và đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.
- Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học”..
- Qua nghiên cứu lý luận và thực tế dạy học ở trường phổ thông, để nâng cao chất lượng dạy học và phát triển tư duy sáng tạo của học sinh, giáo viên có thể sử dụng nhiều biện pháp, phương pháp khác nhau.
- Trong đó, giải bài tập hóa học với tư cách là một phương pháp dạy học có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển năng lực nhận thức, tư duy sáng tạo cho học sinh, đó cũng là thước đo chiều sâu kiến thức..
- Bài tập có vai trò quan trọng và hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, trong việc hình thành phương pháp chung của việc tự học, trong việc rèn luyện kỹ năng tự lực sáng tạo, phát triển tư duy.
- Song, phương pháp này chưa thực sự được chú trọng đúng mức, làm giảm vai trò và tác dụng của việc sử dụng bài tập để phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trong quá trình dạy học hoá học..
- Từ những lý luận và thực tiễn trên đây, tác giả đặt ra câu hỏi: Làm thế nào để phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông thông qua việc giải bài tập hóa học.
- Phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh trung học phổ thông qua hệ thống bài tập chương este- lipit.
- Xây dựng hệ thống bài tập, tìm tòi những biện pháp có tính phương pháp luận để phát triển tư duy sáng tạo hóa học cho học sinh trung học phổ thông nhằm nâng cao chất lượng dạy học hóa học, góp phần tích cực vào việc đổi mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông hiện nay..
- Nghiên cứu hệ thống bài tập hóa học phần este - lipit, hướng dẫn học sinh khai thác và phát triển các bài tập đó theo hướng sáng tạo..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (1993), Tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo (Nghị quyết Hội nghị lần thứ 4 Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam – khóa VII về giáo dục và đào tạo), Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2002), Định hướng xây dựng chương trình SGK THPT Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt - Bi (2010), Dạy và học tích cực - một số phương pháp và kỹ thuật dạy học, NXB ĐHSP, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo – Dự án Việt - Bi (2010), Nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng, NXB ĐHSP, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Giáo Trung học (2008), Hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kỹ năng của chương trình giáo dục phổ thông môn hóa học lớp 12, NXBGD, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo , Vụ Giáo trình giáo dục trung học, Chƣơng trình phát triển giáo dục trong (2010), Tài liệu tập huấn GV Dạy học, kiểm tra đánh giá theo chuẩn kiến thức, kỹ năng trong chương trình giáo dục phổ thông môn Hóa học cấp THPT..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013.
- Tài liệu tập huấn hướng dẫn phát triển chương trình Giáo dục nhà trường phổ thông (lưu hành nội bộ), Hà Nội, 2013..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tài liệu tập huấn kiểm tra đánh giá trong quá trình dạy học theo định hướng phát triển năng lực cho HS trong trường THPT, môn Hóa học (lưu hành nội bộ).
- Pôlia (1976), Sáng tạo toán học.
- Nxb Giáo dục Hà Nội.
- Lê Văn Dũng (1995), Phát triển tư duy cho HS thông qua bài tập Hóa học, Nghiên cứu giáo dục..
- Lê Xuân Trọng (Tổng chủ biên kiêm chủ biên), Phạm Văn Hoan, Phạm Tuấn Hùng, Trần Trung Ninh, Cao Thị Thặng, Lê Trọng Tín, Nguyễn Phú Tuấn(2007), Hóa học 12 – Sách GV, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Lê Thanh Xuân (2008), Các dạng toán và phương pháp giải hóa học phần hữu cơ lớp 12.
- Nxb Giáo dục.
- Luật Giáo dục (2005), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Ngô Ngọc An Bài tập hóa học chọn lọc và nâng cao lớp 12 (tập 1)..
- Nhà xuất bản Giáo dục..
- Nhà xuất bản Giáo dục.
- Ngô Ngọc An (2008), Hóa học 12 nâng cao.
- Nguyễn Cảnh Toàn, Nguyễn Văn Lê, Nhà giáo Châu An (2005), Khơi dậy tiềm năng sáng tạo.
- Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Kỳ (Chủ biên) (1995), Phương pháp giáo dục tích cực lấy người học làm trung tâm, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Quang (1994), Lí luận dạy học hóa học, Tập 1, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Thế Nam (2012), Xây dựng hệ thống bài tập theo các chủ đề được giải bằng phương pháp vectơ, tọa độ trong hình học phẳng nhằm phát triển tư duy sáng tạo cho học sinh.
- Trần Bá Hoành (1999), Phát triển trí sáng tạo của HS và vai trò của GV.
- Tạp chí nghiên cứu giáo dục số (9).