« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương pháp giảng dạy từ tình thái và quán ngữ tình thái cho sinh viên quốc tế ở trình độ nâng cao


Tóm tắt Xem thử

- Phƣơng pháp giảng dạy từ tình thái.
- và quán ngữ tình thái cho sinh viên quốc tế ở trình độ nâng cao.
- Chuyên ngành: Ngôn Ngữ Học Mã số .
- TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ: NGÔN NGỮ HỌC.
- Qua đây, tôi xin đƣợc gửi lời cảm ơn tới các thầy, cô trong Khoa Ngôn ngữ học – trƣờng Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn – Đại học Quốc gia Hà Nội đã nhiệt tình giảng dạy và tạo điều kiện cho tôi hoàn thành khóa học cao học..
- Luận văn này cũng sẽ không thể hoàn thành nếu không có sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy, cô giáo, bạn bè đồng nghiệp ở Khoa Việt Nam học và tiếng Việt trong quá trình khảo sát, lấy tƣ liệu thực tế.
- 1.1 Tình thái và từ tình thái trong Tiếng Việt hiện nay.
- 1.2 Quán ngữ tình thái - Khái niệm cơ bản.
- 1.3 Phát ngôn tình thái.
- 1.5 Dạy từ tình thái (các sách.
- CHƢƠNG 2 TỪ TÌNH THÁI VÀ DẠY TỪ TÌNH THÁI Ở TRÌNH ĐỘ NÂNG CAO ..Error! Bookmark not defined.
- 2.1 Từ tình thái và cách dạy từ tình thái ở trình độ nâng cao .
- CHƢƠNG 3 QUÁN NGỮ TÌNH THÁI VÀ DẠY QUÁN NGỮ TÌNH THÁI Ở TRÌNH ĐỘ NÂNG CAO.
- 3.1 Quán ngữ tình thái và cách dạy quán ngữ tình thái ở trình độ nâng cao.
- 3.2 Phƣơng pháp dạy liên quan đến yếu tố tình thái.
- Từ thực tiễn giảng dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ cho sinh viên quốc tế ở trình độ nâng cao (sau 500-700 giờ lên lớp) cũng nhƣ tình hình nghiên cứu lí luận chung về tình thái, từ tình thái và quán ngữ tình thái, sự đa dạng phức tạp nội tại vốn có của nó, cho chúng ta thấy, để hiểu rõ và sử dụng đúng từ tình thái, quán ngữ tình thái trong hành chức là việc không hề đơn giản đối với sinh viên quốc tế.
- Đặc biệt hơn nữa khi đây là một hiện tƣợng ngôn ngữ “đƣợc biểu thị xuyên thấm qua nhiều cấp độ ngôn ngữ khác nhau, từ ngữ điệu đến trật tự từ, từ các phƣơng tiện từ vựng đến các phƣơng tiện ngữ pháp, từ những thành tố thuộc bậc câu đến các thành tố thuộc bậc trên câu, bậc dƣới câu…Và các ý nghĩa tình thái nhiều khi đan bện vào nhau làm thành một phổ liên tục, không dễ gì qui hoạch thành những kiểu loại, những bình diện rõ ràng.
- Nguyễn Văn Hiệp – Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ.
- Tình thái trong ngôn ngữ học phản ánh khá rõ nét văn hóa trong chính ngôn ngữ của mỗi dân tộc, tình thái bộc lộ rõ nhất trong ngôn ngữ nói, khẩu ngữ sử dụng hàng ngày.
- Có thể nói, nắm vững và sử dụng thuần thục hệ thống từ tình thái, quán ngữ tình thái của ngƣời bản ngữ là chìa khóa để thâm nhập vào cánh cửa văn hóa mới, tiếng Việt cũng không nằm ngoài quy luật đó.
- Tất nhiên việc này đòi hỏi một quá trình cần thiết có nhiều trải nghiệm nhƣng nó cũng là động lực giúp sinh viên quốc tế có đƣợc “cảm giác” thâm nhập vào sâu hơn nền văn hóa mới hay đơn thuần chỉ là cảm giác đƣợc thấy mình thực sự “giỏi” hơn, gần gũi với ngƣời bản ngữ và ngôn ngữ mà mình đang tri nhận.
- Sử dụng tốt tình thái chẳng những tạo đƣợc sự hấp dẫn trong câu chuyện mà còn làm cho ngƣời tham gia cảm thấy ngạc nhiên, phấn khích..
- Việc hiểu rõ về tình thái, từ tình thái và quán ngữ tình thái cũng giúp ngƣời nghiên cứu có thể so sánh, mô hình hóa để đƣa ra những cách giải thích dung dị dễ hiểu hơn đối với một vấn đề còn khá nhiều ý kiến và phức tạp không chỉ với sinh viên quốc tế học tiếng Việt..
- Với nhận thức đó, chúng tôi thực hiện đề tài Phƣơng pháp giảng dạy từ tình thái và quán ngữ tình thái cho sinh viên quốc tế ở trình độ nâng cao với mong muốn khiêm tốn là có những đóng góp thêm về lí luận và ứng dụng giảng dạy trong thực tiễn..
- Nghiên cứu về từ và quán ngữ tình thái đã đƣợc một số nhà nghiên cứu quan tâm đến, từ lí thuyết chung cho đến lí giải một số vấn đề cụ thể… Có thể kể đến các công trình nghiên cứu của Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp, trƣớc đó một chút là Đinh Văn Đức, Đỗ Hữu Châu,Nguyễn Thiện Giáp, Cao Xuân Hạo..
- Trong khoảng hơn chục năm trở lại đây, tình thái nói chung và từ tình thái, quán ngữ tình thái nói riêng bắt đầu bƣớc vào giai đoạn mới, đƣợc chú ý hơn cùng với sự quan tâm hơn đến ngôn ngữ học chức năng và ngữ dụng học..
- Tuy nhiên có một thực tế là chƣa có nhiều công trình đi sâu vào ứng dụng phƣơng pháp giải thích cách dùng hay giải thích nghĩa trong việc dạy tiếng Việt nhƣ một ngoại ngữ.
- Với tính chất là một bộ phận quan trọng thƣờng đƣợc sử dụng trong khẩu ngữ- ngôn ngữ nói hàng ngày, một bộ phận tự nhiên đối với bất kì ngƣời bản ngữ nào,việc hiểu và sử dụng tốt chúng là việc mà mỗi sinh viên nƣớc ngoài đều cần phải và mong muốn đạt đƣợc trong quá trình thụ đắc một ngoại ngữ..
- Một là khảo sát những từ tình thái và quán ngữ tình thái thƣờng dùng nhất trong giáo trình tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài..
- Hai là đƣa ra một sự phân biệt tƣơng đối đơn giản giữa từ tình thái và quán ngữ tình thái thƣờng gặp trong giảng dạy tiếng Việt..
- Ba là đƣa ra một cách lí giải hữu hiệu hơn, đơn giản hơn cho từ tình thái và quán ngữ tình thái trong hành chức, làm rõ giá trị cũng nhƣ tầm quan trọng của từ và quán ngữ tình thái trong giao tiếp và trong giảng dạy tiếng Việt..
- Nghiên cứu từ tình thái và quán ngữ tình thái cũng không ngoài mục đích giúp sinh viên quốc tế hiểu rõ và dễ dàng hơn trong việc nắm bắt hay sử dụng từ hay quán ngữ tình thái trong giao tiếp hàng ngày..
- Hơn nữa hiểu rõ, hiểu đúng và sử dụng thành thạo từ tình thái, quán ngữ tình thái giúp sinh viên “xâm nhập” sâu hơn vào văn hóa cũng nhƣ ngôn ngữ trong quá trình thụ đắc, đồng thời nâng cao khả năng sử dụng khẩu ngữ trong giao tiếp..
- Thiết nghĩ, ngày nay, việc ứng dụng lí luận ngôn ngữ học vào giải quyết những vấn đề tƣơng đối cụ thể cũng đem lại những hiệu quả nhất định trong đổi mới phƣơng pháp giảng dạy trong nhà trƣờng nói chung và giảng dạy tiếng Việt và văn hóa Việt Nam cho sinh viên quốc tế nói riêng..
- Những từ tình thái, quán ngữ tình thái xuất hiện tƣơng đối phổ biến trong khẩu ngữ, thể hiện qua hội thoại trong một số cuốn giáo trình tiếng Việt, tập bài giảng mà chúng tôi thƣờng sử dụng hàng ngày trong quá trình giảng dạy cho sinh viên nƣớc ngoài ở trình độ nâng cao và một số tƣ liệu bên ngoài.
- Từ và quán ngữ tình.
- Giáo trình Thực hành Tiếng Việt B (Đoàn Thiện Thuật, Nguyễn Khánh Hà, Phạm Nhƣ Quỳnh).
- Giáo trình Thực hành Tiếng Việt C.
- Tiếng Việt nâng cao (cho ngƣời nƣớc ngoài) Quyển 1 – Nguyễn Thiện Nam.
- Tiếng Việt cho ngƣời nƣớc ngoài - Trịnh Đức Hiển.
- Tiếng Việt nâng cao dành cho ngƣời nƣớc ngoài Quyển 1 – Nguyễn Việt Hƣơng.
- Tiếng Việt nâng cao dành cho ngƣời nƣớc ngoài Quyển 2 – Nguyễn Việt Hƣơng.
- Giáo trình Tiếng Việt dành cho ngƣời nƣớc ngoài 4 – Nguyễn Văn Huệ - Tập bài giảng Tiếng Việt cao cấp – Trần Nhật Chính (lƣu hành nội bộ) Khảo sát này dành cho những đối tƣợng là ngƣời học từ trung cấp đến nâng cao, dựa trên tiêu chí đánh giá số lƣợng giờ học từ 500 – 700 giờ để có cái nhìn mang tính so sánh cũng nhƣ xem xét, đề xuất một số cách giải thích đơn giản, rút ra nhận định về tần suất xuất hiện của từ tình thái và quán ngữ tình thái tiếng Việt..
- 1.1 Tình thái và từ tình thái trong tiếng Việt hiện nay 1.2 Quán ngữ tình thái – khái niệm cơ bản.
- 1.3 Phát ngôn tình thái 1.4 Lai lịch vấn đề.
- 1.5 Dạy từ tình thái (các sách).
- Từ tình thái và dạy từ tình thái ở trình độ nâng cao 2.1 Từ tình thái và cách dạy từ tình thái ở nâng cao.
- Quán ngữ tình thái và dạy quán ngữ tình thái ở trình độ nâng cao 3.1 Quán ngữ tình thái và cách dạy quán ngữ tình thái ở nâng cao.
- 3.1.2 Một số trƣờng hợp điển hình và phƣơng pháp 3.2 Phƣơng pháp dạy liên quan đến yếu tố tình thái 3.3 Một thiết kế thử nghiệm.
- PHẦN NỘI DUNG CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình thái và từ tình thái trong Tiếng Việt hiện nay.
- Nhìn chung các quan niệm từ xƣa đến nay vẫn coi tình thái vốn là một khái niệm liên quan đến ngữ nghĩa của câu, nghĩa là thuộc địa hạt cú pháp.
- Theo đó, nghĩa của câu truyền thống đƣợc chia ra hai lớp: lớp nghĩa ngôn liệu (dictum) gắn với việc miêu tả nội dung mệnh đề và lớp nghĩa tình thái (modus) gắn với việc đối chiếu nội dung ngôn ngữ với thực tại qua thái độ của ngƣời nói.[8, tr.
- Mỗi ngôn ngữ có một hệ thống từ ngữ dùng để biểu đạt các liên hệ tình thái của câu trên cơ sở của chất liệu ngôn ngữ từng loại hình.
- Với các ngôn ngữ biến tố thì dạng thức nhân xƣng của động từ là phƣơng tiện rất quan trọng, còn với ngôn ngữ đơn lập nhƣ tiếng Việt thì hệ thống các từ tình thái lại đảm trách công năng này..
- Do bản chất ngữ pháp có những khía cạnh rất riêng biệt cho nên có thể và cần phải xếp từ tình thái thành một phạm trù ngang hàng với phạm trù thực từ và hƣ từ.
- Tiêu biểu cho các tác giả trực tiếp quan tâm khảo sát vấn đề tình thái thể hiện qua những bài viết đăng trên tập chí Ngôn ngữ nhƣ:.
- Lê Đông (1991) “Ngữ nghĩa – ngữ dụng của hư từ Tiếng Việt: ý nghĩa đánh giá của các hư từ”.
- Nguyễn Minh Thuyết (1995) “Các tiền phó từ chỉ thời – thể trong Tiếng Việt”.
- Phạm Hùng Việt (2001) “Vấn đề tình thái với việc xem xét chức năng ngữ nghĩa của trợ từ Tiếng Việt”.
- Nguyễn Tài Cẩn (1975), Ngữ pháp tiếng Việt.
- Đỗ Hữu Châu (2001), Đại cương Ngôn ngữ học, tập 2 Ngữ dụng học, NXB Giáo dục, HN.
- Nguyễn Văn Chính, Vai trò của hư từ tiếng Việt trong việc hình thành thông báo phát ngôn, Luận án Tiến sĩ, ĐH KHXH và NV, ĐHQG HN.
- Mai Ngọc Chừ, Vũ Đức Nghiệu, Hoàng Trọng Phiến (2009), Cơ sở ngôn ngữ học và tiếng Việt, NXB Giáo dục, HN.
- Lê Đông, Nguyễn Văn Hiệp (2001), Khái niệm tình thái trong ngôn ngữ học, Tạp chí Ngôn ngữ, số 7 + 8.
- Đinh Văn Đức (1985), Ngữ pháp tiếng Việt – Từ loại, NXB ĐH và THCN, HN.
- Đinh Văn Đức (2013), Ngôn ngữ và tư duy – một cách tiếp cận, NXB ĐHQG HN.
- Nguyễn Thiện Giáp(chủ biên) (1996), Dẫn luận ngôn ngữ học, NXB Giáo dục, HN.
- Đoàn Thị Thu Hà (2013), Đặc điểm hình thức của quán ngữ tình thái trong câu tiếng Việt, Kỉ yếu hội thảo khoa học, NXB ĐHQG HN.
- Đoàn Thị Thu Hà (2015), Phân biệt quán ngữ với các tổ hợp tự do có cùng hình thức và vị trí xuất hiện trong câu, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 2.
- Cao Xuân Hạo (1991), Tiếng Việt – sơ thảo ngữ pháp chức năng, tập 1, NXB KHXH, HN.
- Nguyễn Văn Hiệp (2007), Một số phạm trù tình thái chủ yếu trong ngôn ngữ, Tạp chí Ngôn ngữ, số 8 – 2007.
- Nguyễn Thiện Nam (1999), Khảo sát lỗi ngữ pháp tiếng Việt của người nước ngoài, Luận án Tiến sĩ, ĐH KHXH và NV, ĐHQG HN.
- Nguyễn Thiện Nam (1998), Giáo trình Tiếng Việt nâng cao, NXB Giáo dục, HN.
- Nguyễn Anh Quế (1988), Hư từ trong tiếng Việt hiện đại, NXB KHXH, HN 26.
- Nguyễn Thị Thuận (1999), Tình thái và nghĩa tình thái của động từ “nên”.
- trong tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 1.
- Nguyễn Văn Tu (1976), Từ và vốn từ tiếng Việt hiện đại, NXB Đại học và Trung học chuyên nghiệp, HN.
- Phạm Hùng Việt (1994), Vấn đề tình thái với việc xem xét chức năng ngữ nghĩa của trợ từ tiếng Việt, Tạp chí Ngôn ngữ, số 2