« Home « Kết quả tìm kiếm

Phương thức huyền thoại hóa trong văn xuôi Việt Nam đương đại ( Qua một số sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Xuân Khánh)


Tóm tắt Xem thử

- Lịch sử nghiên cứu vấn đề.
- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Huyền thoại và phê bình huyền thoại.
- Huyền thoại.
- Phê bình huyền thoại.
- Huyền thoại và hành trình tìm kiếm phương thức biểu hiện của văn xuôi Việt Nam sau 1975.
- Nhân vật huyền thoại.
- Nhân vật mang màu sắc huyền thoại.
- Không gian huyền thoại.
- Tái tạo, hòa trộn những motif, điển tích trong huyền thoại phương Đông và phương Tây.
- Giễu nhại, giải huyền thoại.
- Quan niệm về giễu nhại, giải huyền thoại Error! Bookmark not defined..
- Các xu hướng giải huyền thoại.
- Giải huyền thoại về lịch sử, chính trị .
- Giải huyền thoại về tâm thức dân gianError! Bookmark not defined..
- Trong khoảng thời gian hai thập niên trở lại đây, vấn đề “huyền thoại” (myth).
- phê bình huyền thoại (myth criticism).
- cổ mẫu (archetype) trở thành mối quan tâm lớn của các nhà nghiên cứu.
- Một trong những nguyên nhân cốt lõi để hướng nghiên cứu huyền thoại cổ mẫu ngày càng khẳng định ưu thế trong việc khám phá, giải mã tác phẩm là bởi chúng đã trở thành những chất liệu nghệ thuật, “đi vào”, “ngả bóng” nơi các sáng tác văn học, hình thành một khuynh hướng sáng tác huyền thoại độc đáo.
- Khuynh hướng sáng tác huyền thoại không phải đến bây giờ mới xuất hiện mà huyền thoại với vai trò là “cái nôi nguyên hợp của văn hóa loài người”, “hình thức cổ xưa nhất”, “thể loại”.
- Nhà nghiên cứu Pierre Brunel quan niệm, văn chương, nghệ thuật (và hiện nay là điện ảnh) có vai trò như một “phòng lưu trữ huyền thoại”.
- Huyền thoại được tái sinh, bao bọc bởi văn chương.
- Huyền thoại “lấp lánh bí ẩn”, “phát sáng thông điệp”, nó trở thành cái nôi của văn học, vì ở huyền thoại có những tình huống/hoàn cảnh/câu chuyện mẫu với khả năng thâm nhập, tái sinh không ngừng trong cấu trúc nghệ thuật.
- Không chỉ vậy, chính vì huyền thoại xuất phát từ vô thức tập thể (collective unconscious) của cộng đồng, nhân loại nên nó như một di chỉ của kí ức, văn hóa ăn sâu vào tiềm thức, chi phối, kiến tạo nên chất liệu trong quá trình sáng tác của người nghệ sĩ.
- Hướng tiếp cận huyền thoại mở ra những khả năng/triển vọng mới trong nghiên cứu văn học nhưng đồng thời cũng gợi mở những hướng thăm dò mới trong nghiên cứu quá trình tương tác (interaction), xâm lấn (penetration), ứng xử (behavior) với những chất liệu huyền thoại (materials of myth) ở từng loại hình nghệ thuật (âm nhạc, điện ảnh, sân khấu, kịch, điêu khắc…)..
- Tuy nhiên, trong thực tế nghiên cứu văn học, chúng ta vẫn chưa khu biệt một cách chính xác giữa “huyền thoại” và “thần thoại”? Liệu đây có phải là hai thuật ngữ có nội hàm khái niệm tương đồng? Mặt khác, những vấn đề của “huyền thoại” trong sự tương tác/xâm lấn/“đi vào” văn học.
- vấn đề phê bình huyền thoại, phê bình cổ mẫu, phương thức huyền thoại hóa (mystification), giải huyền thoại (demystification) và các khuynh hướng sáng tác huyền thoại vẫn chưa được nghiên cứu một cách hệ thống.
- sáng tác văn học, huyền thoại đã tạo nên những biến đổi gì trong cấu trúc thể loại của truyện ngắn, tiểu thuyết?.
- Nhìn từ phương diện này, huyền thoại hóa thực chất là một phương thức, kĩ thuật sáng tác tiêu biểu của văn chương đương đại..
- Vậy vấn đề đặt ra, khi sử dụng kĩ thuật này, một cách chủ ý hoặc vô thức nhà văn đã tái tạo, ứng xử với những chất liệu huyền thoại ra sao, đồng thời có những biến đổi gì về mặt cấu trúc, tư duy thể loại, hình tượng thẩm mĩ và trần thuật?.
- Huyền thoại không chỉ đơn giản như một phương thức, kĩ thuật sáng tác, mà hơn hết, huyền thoại còn được xem như một “tiền văn bản”, một thể loại tồn tại lâu đời nhất, một hình thức nguyên hợp sơ khai, nơi lưu giữ văn hóa nhân loại.
- Từ mối quan hệ giữa huyền thoại và văn học (một trong những mảnh vỡ, hình thái ý thức riêng biệt “thoát thai” từ huyền thoại), tác phẩm văn học chính là mảnh đất màu mỡ cho sự tham dự, phóng chiếu (projection) của huyền thoại, tư duy huyền thoại nảy mầm biểu hiện bằng sự cố kết, gia tăng, lặp đi lặp lại những cổ mẫu, ẩn dụ, biểu tượng, từ đó hình thành nên những khuynh hướng sáng tác huyền thoại đa dạng..
- Từ thực tiễn trong hoạt động sáng tác và nghiên cứu văn học, chúng tôi lựa chọn đề tài Phương thức huyền thoại hóa trong văn xuôi Việt Nam đương đại (Qua một số sáng tác của Nguyễn Huy Thiệp, Tạ Duy Anh, Nguyễn Xuân Khánh) hướng đến giải quyết những luận điểm khoa học được đặt ra ở trên..
- Như đã nhấn mạnh về vai trò của huyền thoại như là “trạng thái đầu tiên” của cái mà sau này sẽ được gọi là “ý thức xã hội của một cộng đồng dân tộc” hoặc “liên dân tộc”, do vậy, nghiên cứu về huyền thoại đã có một lịch sử kéo dài.
- Luận văn tìm hiểu “phương thức huyền thoại hóa.
- một vấn đề của huyền thoại, tức là nghiên cứu quá trình, cơ chế xâm lấn của huyền thoại, tư duy huyền thoại trong văn học viết, mà phạm vi cụ thể là văn xuôi Việt Nam đương đại.
- Do vấn đề nghiên cứu, tuy chỉ chạm đến một khía cạnh nhỏ của huyền thoại, nhưng lại mở ra “đại lộ thênh thang” về lịch sử nghiên cứu huyền thoại..
- Tuy nhiên, nếu so sánh với các hướng nghiên cứu đã thực sự tạo dựng thành một khuynh hướng trong khoa học văn học ở Việt Nam hiện nay như: Tự sự học (Narratology), Hậu hiện đại (Postmodern), Diễn ngôn (Discourse), Liên văn bản (Intertextuality), Chuyển thể (Adaptation.
- rõ ràng, Phê bình huyền thoại vẫn còn khá mờ nhạt..
- Tuy vậy, vấn đề huyền thoại hóa trong văn xuôi Việt Nam đương đại vẫn có những khoảng trống cần được nghiên cứu một cách hệ thống..
- Luận văn tìm hiểu vấn đề huyền thoại hóa trong văn xuôi Việt Nam đương đại qua nghiên cứu trường hợp (case study) sáng tác của ba tác giả, do vậy lịch sử vấn đề chúng tôi triển khai theo hai hướng cụ thể, bao quát từ phạm vi rộng đến hẹp: Tiếp nhận và quảng bá lí thuyết về huyền thoại, cổ mẫu và Về các khuynh hướng nghiên cứu huyền thoại..
- Khoảng thời gian một thập niên trở lại đây, những công trình dịch thuật, các tài liệu nghiên cứu huyền thoại và thi pháp huyền thoại trong sáng tác văn học đã tăng hẳn lên..
- Tiếp nhận lí thuyết về huyền thoại trong giới khoa học văn học ở Việt Nam khá muộn mằn.
- Theo tìm hiểu của chúng tôi, bài viết “Fzan Kafka - và vấn đề “huyền thoại” trong văn học” của Hoàng Trinh đăng trên tạp chí Văn học (tháng 5/1970) có vai trò “tiên phong” trong việc luận bàn về “huyền thoại” trong nghiên cứu văn học ở Việt Nam.
- Theo tác giả, “không nên nghĩ rằng trong các tiểu thuyết Lâu đài, Vụ án và các truyện ngắn trong tập Vạn lí trường thành, Biến dạng… Kafka muốn phản ánh hay ghi lại những câu chuyện có thật nào đó theo quan niệm thông thường của các nhà văn hiện thực”, hơn hết những tư liệu này chỉ là cái “cớ” để thông qua đó dựng lên “huyền thoại.
- Vì “huyền thoại” trong hai sáng tác Vụ án, Lâu đài của Kafka chỉ dựa trên những ẩn dụ khá kín đáo của cấp độ hình ảnh và câu chữ nên một người đọc nếu không nắm rõ những điển tích, motif trong huyền thoại phương Tây sẽ rất khó để hiểu được.
- Cũng trong bài viết này, Hoàng Trinh đã đưa ra những nhận xét xác đáng về khái niệm huyền thoại trong văn học..
- Theo ông, huyền thoại không gì khác chính là những “hình ảnh” có nguồn gốc, được “rút ra” trong hệ thống thần thoại, điển tích hoặc là.
- Rõ ràng, theo quan điểm của Hoàng Trinh, huyền thoại không chỉ trở thành một suối nguồn chất liệu dồi dào mà còn trở thành phương thức biểu hiện, biện pháp cảm thụ thế giới, và là “nơi gửi gắm những điều thực tế nhà văn muốn nói”..
- Bài viết của Phùng Văn Tửu “Vấn đề huyền thoại trong văn học nghệ thuật” đăng trên tạp chí Nghiên cứu Nghệ thuật, số tháng 3/1976 đã soi chiếu huyền thoại như một.
- Phùng Văn Tửu luận bàn khái niệm “huyền thoại”, đồng thời chỉ ra sự quan tâm đến huyền thoại của các nhà nghiên cứu Việt Nam và thế giới qua việc liệt kê những công trình nghiên cứu, sáng tác tiêu biểu.
- Không chỉ vậy, nhìn vào đời sống văn học Việt Nam, tác giả còn lí giải nguyên nhân mà huyền thoại trở thành vấn đề “xa lạ”, “ít ai quan tâm” bằng những dẫn chứng khá thuyết phục.
- Vậy nên ở giai đoạn văn học cách mạng, sáng tác cũng như lí luận phê bình thế kỉ XX, huyền thoại - với quan niệm, nhận định liên quan đến sự mơ hồ, kì ảo ít được chú ý.
- Bài viết của Phùng Văn Tửu đưa ra những kiến giải khoa học sắc sảo, gợi mở khả năng mới trong ứng dụng nghiên cứu huyền thoại, cổ mẫu..
- Tác giả Lại Nguyên Ân (“Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại” đăng trên tạp chí Văn học, số tháng 3/1992) bày tỏ những quan ngại về tình trạng nghiên cứu huyền thoại.
- Thứ nhất, giới nghiên cứu “chưa chú ý đến mối liên hệ giữa văn học với thần thoại” (Lại Nguyên Ân đồng nhất giữa hai thuật ngữ “huyền thoại” và “thần thoại.
- Thứ hai, thái độ xem thường, thậm chí là phủ nhận những sáng tác huyền thoại ở văn học thế kỉ XX.
- Thứ ba, khẳng định một cách mạnh mẽ “thế giới quan thần thoại” không hề mất đi cùng với việc “ý thức nguyên hợp đã mất đi khi phân lập thành các hình thái ý thức riêng biệt”, nên không chú ý đến hiện tượng “ý thức huyền thoại hóa”.
- Bài viết chỉ ra sự bùng nổ mạnh mẽ của các kiểu sáng tác huyền thoại trong văn học thế giới thế kỉ XX.
- Tác giả khẳng định khả năng/ý thức huyền thoại hóa đang ngày càng lớn mạnh trong cả đời sống xã hội và văn học, cùng sự cảnh báo những hệ quả của ý đồ huyền thoại hóa..
- Chùm bài “Phương pháp phê bình huyền thoại học” (Đỗ Lai Thúy giới thiệu) đăng trên tạp chí Văn học nước ngoài, số 2/2001 gồm: “J.
- Grimm - Huyền thoại Đức”;.
- “Gilbert Durand và phương pháp phê bình huyền thoại học”, Jean-Yves Tadié và “Huyền thoại trong tiểu thuyết của Emile Zola” của Lê Ngọc Tân tiếp tục đóng góp những diễn giải về huyền thoại, ứng dụng lí thuyết huyền thoại trong nghiên cứu văn học.
- Đặc biệt, trong bài viết “Gilbert Durand và phương pháp phê bình huyền thoại học”, tác giả Jean- Yves Tadié đã chỉ ra vai trò của phương pháp này là “phân tích văn bản huyền thoại” để tìm kiếm “chuyện kể nằm bên dưới chuyện kể, gắn liền với ý nghĩa của mọi chuyện kể”.
- Đồng thời, tác giả còn đưa ra ba giai đoạn của phương pháp phê bình huyền thoại: một “bản liệt kê những chủ đề huyền thoại”, những tình huống phối hợp các nhân vật và các trang trí, cuối cùng, sự đối chiếu những bài học của huyền thoại với những huyền thoại khác thuộc “một thời đại hay một không gian văn hóa khá xác định” [62;.
- Năm 2004, nhóm dịch giả Song Mộc, Trần Nho Thìn giới thiệu công trình dịch Thi pháp của huyền thoại (1976) của nhà nghiên cứu văn học dân gian lỗi lạc người Nga E.M..
- Có thể khẳng định, đây là công trình có ý nghĩa khoa học lớn lao trong việc giới thiệu tư tưởng lí luận về huyền thoại của Meletinsky.
- Phần thứ nhất, giới thiệu những lí thuyết mới về huyền thoại và cách tiếp cận văn học từ góc độ nghi lễ - huyền thoại.
- Phần thứ hai, trình bày những hình thức cổ điển của huyền thoại (tư duy huyền thoại, chức năng của huyền thoại, huyền thoại cổ về sự sáng tạo, về lịch biểu, về chu kì, về người anh hùng…) và sự thể hiện của huyền thoại trong truyện kể dân gian.
- Tác giả đã phân tích sự xuất hiện của “chủ nghĩa huyền thoại” trong văn học thế kỉ XX, nghiên cứu trường hợp tiểu thuyết của James.
- Thái Thị Hoài An (2013), “Dấn ấn phương thức huyền thoại hóa của Franz Kafka trong sáng tác của Phạm Thị Hoài”, Khoa học Văn hoá và Du lịch, tập 67 (số 12), tr.
- Lại Nguyên Ân (1992), “Thần thoại, văn học, văn học huyền thoại”, Văn học, tập 255 (số 3), tr.
- Barker, Chris (2011), Nghiên cứu văn hóa - Lí thuyết và thực hành, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội..
- Cao Việt Dũng, “Chúng ta cần huyền thoại”, http://nhilinhblog.blogspot.com/, ngày cập nhật .
- Đặng Anh Đào, “Huyền thoại văn chương: Thời điểm phát sáng và biến hóa trong văn học viết hiện đại”, https://lythuyetvanhoc.wordpress.com, ngày cập nhật .
- Nguyễn Thái Hoàng (2014), “Không gian huyền thoại trong văn xuôi Việt Nam đương đại”, Nghiên cứu văn học, tập 514 (số 12), tr.
- Nguyễn Quang Huy (2012), “Thử dẫn vào nghiên cứu văn học từ góc nhìn cổ mẫu (archétype.
- (Chủ biên) (2003), Các khái niệm và thuật ngữ của các trường phái nghiên cứu văn học ở Tây Âu và Hoa Kỳ thế kỷ XX, Đào Tuấn Ảnh, Trần Hồng Vân, Lại nguyên Ân dịch, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Khoa Ngữ văn và Báo chí (2007), Huyền thoại và văn học, Nxb Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh..
- Khoa văn học (2006), Những vấn đề mới trong nghiên cứu và giảng dạy văn học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Long (đồng chủ biên), Trần Văn Toàn, Đặng Thu Thủy, Nguyễn Phượng (2006), Văn học Việt Nam sau 1975 những vấn đề nghiên cứu và giảng dạy, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Trần Thị Mai Nhân, “Tìm hiểu “phương thức huyền thoại hóa” trong một số tiểu thuyết Việt Nam thời kỳ đổi mới”, www.khoavanhoc-ngonngu.edu.vn, ngày cập nhật .
- Nhiều tác giả (2009), Nghiên cứu văn học Việt Nam - Những khả năng và thách thức, Nxb Thế giới, Hà Nội..
- Đỗ Thị Mỹ Phương, “Nhân vật mang màu sắc kỳ ảo trong truyện truyền kỳ Việt Nam trung đại”, Nghiên cứu văn học, tập 514 (số 1), tr.
- (2001), Từ điển bách khoa văn hóa học, Vũ Đình Phòng dịch, Viện nghiên cứu Văn hóa nghệ thuật, Hà Nội..
- Rjanskaya L.P, “Liên văn bản - sự xuất hiện của khái niệm về lịch sử và lí thuyết của vấn đề”, Ngân Xuyên dịch, Nghiên cứu văn học, tập 429 (số 11), tr.
- Tadié, Jean-Yves (2001), “Gilbert Durand và phương pháp phê bình huyền thoại học”, Văn học nước ngoài, số 2, tr.
- Lê Ngọc Tân (2001), “Huyền thoại trong tiểu thuyết của E.
- Zola”, Văn học nước ngoài, số 2, tr.
- Bùi Quang Thắng (chủ biên thuật ngữ nghiên cứu văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội..
- Trần Viết Thiện, “Huyền thoại trong truyện ngắn đương đại Việt Nam”, http://www.hcmup.edu.vn/, ngày cập nhật .
- Trần Viết Thiện, “Huyền thoại mới - Một hướng tương tác nhiều triển vọng”, http://www.vanhocviet.org/, ngày cập nhật .
- Trần Nho Thìn (2005), “Cách đọc huyền thoại trong bối cảnh lí thuyết thế kỉ XX”, Văn hoá Nghệ thuật, số 6, Tr.
- Nguyễn Thị Bích Thu (2005), “Nhận dạng nhân vật trong truyện ngắn Nghiên cứu văn học, tập 411 (số 5), tr.
- Nguyễn Thị Như Trang (2010), “Huyền thoại từ văn học dân gian đến tiểu thuyết tân huyền thoại thế kỉ XX - Những biến đổi trong cấu trúc tự sự”, Văn hóa dân gian, tập 126 (số 4), tr.
- Nguyễn Thị Như Trang (2012), Những đặc điểm thi pháp của tiểu thuyết huyền thoại hiện đại qua Nghệ nhân và Margarita của M.
- Hoàng Trinh (1970), “Fran Kafka - và vấn đề “huyền thoại” trong văn học”, Văn học, tập 125 (số 5), tr.
- Phùng Văn Tửu (1976), “Vấn đề huyền thoại trong văn học nghệ thuật”, Nghiên cứu Nghệ thuật, tập 12 (số 3), tr.
- Weller, René - Waren, Austin (1995), “Huyền thoại là gì