« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP Ở TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Quản lý, quản lý giáo dục.
- Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trƣờng Trung học phổ thông.
- Trường Trung học phổ thông trong hệ thống giáo dục quốc dân … 18 1.3.2.
- Nhiệm vụ của người giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học .
- Nội dung công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Những yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Nội dung quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của Hiệu trƣởng trƣờng Trung học phổ thông.
- Quản lý đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.
- 30 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM.
- LỚP VÀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG CHUYÊN HÀ NỘI.
- Vài nét về trƣờng THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam.
- Quá trình hình thành và phát triển trường THPT chuyên Hà Nội.
- Nội - Amsterdam.
- Tình hình giáo dục tại trường THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam.
- Đặc điểm học sinh trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam.
- Thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp và quản lý công.
- tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trƣờng THPT chuyên Hà Nội.
- Thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường THPT.
- chuyên Hà Nội - Amsterdam.
- Thực trạng quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường.
- THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam.
- Đánh giá thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp và quản.
- lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trƣờng THPT chuyên Hà Nội.
- Đánh giá thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường.
- THPT chuyên Hà Nội – Amsterdam.
- Đánh giá thực trạng quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại.
- trường THPT chuyên Hà Nội - Amsterdam.
- Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO VIÊN CHỦ NHIỆM LỚP TẠI TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG.
- Các biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp của Hiệu trƣởng.
- Nhóm biện pháp Nâng cao nhận thức về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp.
- Nhóm biện pháp Nâng cao năng lực công tác cho đội ngũ giáo viên chủ nhiệm lớp.
- nên đã tạo cho giáo dục có những đặc điểm mới so với trước.
- Những ảnh hưởng tích cực và tiêu cực này đã làm cho quá trình giáo dục nói chung, công tác chủ nhiệm của người giáo viên chủ nhiệm nói riêng càng trở nên phức tạp.
- Rõ ràng giáo viên nói chung, giáo viên chủ nhiệm nói riêng ngày càng có vị trí, vai trò của mình trong sự nghiệp giáo dục thế hệ trẻ và trong xã hội.
- Công tác chủ nhiệm lớp có ý nghĩa quan trọng trong quá trình giáo dục toàn diện học sinh.
- Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm lớp không những phải nêu cao tấm gương sáng về mọi mặt mà còn phải không ngừng nâng cao trình độ.
- tổ chức, quản lý, giáo dục của mình, đảm bảo cho kế hoạch công tác được thực hiện với kết quả cao nhất, góp phần tích cực vào việc hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của toàn trường.
- Qua thực tế làm công tác chủ nhiệm, qua quan sát và tìm hiểu về quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở các trường Trung học phổ thông trên địa bàn Thành phố Hà Nội, tôi nhận thấy có rất nhiều những vấn đề mình nên học tập, trao đổi lẫn nhau nhưng mặt khác, cũng có những việc mình cần nhìn nhận và rút kinh nghiệm.
- Thực tế đã cho thấy, có một bộ phận giáo viên làm công tác chủ nhiệm chưa theo kịp được với sự biến đổi nhanh chóng của xã hội, vì vậy chưa có sự chỉnh lý và điều chỉnh công tác chủ nhiệm sao cho phù hợp với mục tiêu và nhiệm vụ mà xã hội đề ra.
- Có nhiều lối mòn trong giáo dục, trong công tác quản lý học sinh khiến thế hệ trẻ - tương lai của đất nước chưa thể có cơ hội và được tạo cơ hội để thể hiện tài năng, thể hiện cái tôi và tự khẳng định mình.
- Bởi được tiếp cận sớm với những nguồn thông tin và văn hóa đa chiều, các em cũng muốn người giáo viên chủ nhiệm - người gần gũi và mẫu mực nhất với mình cũng phải có sự trau dồi, đa dạng trong lối sống, trong cách ứng xử và trong giao tiếp với học sinh.
- Nhiều giáo viên chủ nhiệm bây giờ vẫn còn giữ lại những nguyên tắc quản lý học sinh được xây dựng trên sự hà khắc, bắt buộc, bó chặt, thiếu tính sáng tạo và còn bất công, chưa hiệu quả trong việc rèn giũa, quản lý học sinh.
- Với mong muốn được đưa ra những sáng kiến mang tính sáng tạo dành cho giáo viên chủ nhiệm cấp Trung học phổ thông và và đặt ra những nhiệm vụ, phương hướng cho bản thân trong quá trình làm giáo viên chủ nhiệm của mình nên tôi đã chọn đề tài nghiên cứu “Quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam” làm đề tài luận văn tốt nghiệp Cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục..
- Mục tiêu nghiên cứu.
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp, thực tiễn quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học.
- phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trong nhà trường..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp và quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam..
- Đề xuất một số biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam..
- Công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông..
- Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam..
- Việc quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam một số năm gần đây có nhiều tiến bộ, song vẫn còn một số tồn tại.
- Nếu áp dụng các biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp một cách khoa học, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường thì công tác giáo viên chủ nhiệm lớp sẽ có hiệu quả cao hơn..
- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp từ năm học ở trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam..
- Các biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam giai đoạn .
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phân tích sách báo, tài liệu nghiên cứu, tạp chí liên quan tới đề tài - Phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa các nội dung về lý luận giáo dục, thực tiễn giáo dục..
- Nghiên cứu các văn bản pháp quy, những quy định của ngành có liên quan đến công tác chủ nhiệm lớp..
- Phương pháp quan sát: Quan sát thu thập dữ liệu từ thực tiễn công tác giáo viên chủ nhiệm lớp và thực tiễn quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp..
- Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Xây dựng các phiếu điều tra bằng hệ thống câu hỏi để khảo sát các đối tượng: cán bộ quản lý, giáo viên và một số đối tượng có liên quan..
- Phương pháp phân tích và tổng kết kinh nghiệm giáo dục: Tổng kết kinh nghiệm chủ nhiệm lớp từ những giáo viên chủ nhiệm lớp khác và kinh nghiệm quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp từ những người đã kinh qua công tác quản lý giáo dục và đặc biệt là những người đang đương chức..
- Đề tài nghiên cứu góp phần hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông..
- Đề xuất những biện pháp quản lý phù hợp với thực tế và có tính khả thi trên cơ sở đúc kết những kinh nghiệm quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm.
- lớp đã có nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà trường và góp phần tích cực vào việc thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện cho học sinh của nhà trường..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về công tác giáo viên chủ nhiệm lớp và quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp ở trường Trung học phổ thông..
- Chương 2: Thực trạng công tác giáo viên chủ nhiệm lớp và quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam..
- Chương 3: Biện pháp quản lý công tác giáo viên chủ nhiệm lớp tại trường Trung học phổ thông chuyên Hà Nội - Amsterdam..
- Đặng Quốc Bảo (1997), Một số khái niệm về quản lý giáo dục, Trường CBQLGD - ĐTTW, Hà Nội..
- Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đắc Hƣng (2004), Giáo dục Việt Nam hướng tới tương lai vấn đề và giải pháp, NXB Chính trị quốc gia..
- Nguyễn Thanh Bình (2000), Công tác chủ nhiệm lớp ở trường THPT, mã số: SPHN-09-465 NCSP..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Chiến lược phát triển GD&ĐT đến năm 2020, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Quốc Chí - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Cơ sở khoa học quản lý, Tập bài giảng ở khoa Sư phạm, ĐHQG Hà Nội..
- Chiến lược phát triển giáo dục đào tạo 2001-2010 của Chính phủ..
- Hoàng Chúng (1984), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học GD, NXB Thống kê, Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc (1986), Một số vấn đề về QLDG và khoa học GD, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Khắc Hiền (2005), Một số biện pháp tăng cường quản lý của Hiệu trưởng đối với công tác chủ nhiệm lớp trong các trường THPT tỉnh Bắc Ninh..
- Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ (1986), Giáo dục học (t.I), NXB Giáo dục..
- Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê (1997), Giáo dục học đại cương, NXB Giáo dục..
- Mai Hữu Khuê (1982), Những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý, NXB Lao động, Hà Nội..
- Trần Kiểm (1990), QLGD và QL trường học, Viện KHGD, Hà Nội..
- Trần Kiểm (2002), Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, NXB ĐHQG Hà Nội..
- Luật giáo dục (2009), NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Hồ Chí Minh (1997), Vấn đề GD, NXB Giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Dục Quang - Lê Thanh Sử - Nguyễn Thị Kỷ (2000), Những tình huống giáo dục học sinh của người GVCN, NXB ĐHQG Hà Nội..
- Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những vấn đề cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQL TW 1, Hà Nội..
- Nguyễn Bá Sơn (2000), Một số vấn đề cơ bản về khoa học quản lý..
- Hà Nhật Thăng (2001), Phương pháp công tác của người GVCN trường THPT, NXB ĐHQG Hà Nội..
- Hà Nhật Thăng - Nguyễn Dục Quang - Nguyễn Thị Kỷ (1998), Công tác GVCN ở trường phổ thông, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Quang Uẩn (1999), Tâm lý học đại cương, NXB Giáo dục Hà Nội..
- Từ điển bách khoa Việt Nam, tập 1 (1995), Trung tâm biên soạn từ điển bách khoa Việt Nam, Hà Nội..
- Phạm Viết Vƣợng (2001), Giáo dục học, NXB ĐHQG Hà Nội..
- Phạm Viết Vƣợng (2004), Giáo dục học (Chương XVI.
- Người GVCNL), NXB ĐHQG Hà Nội..
- Nguyễn Nhƣ Ý (1998), Đại từ điển tiếng Việt, NXB Văn hoá Thông tin, Hà Nội.