« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Đã phát triển khái niệm nghề xã hội và nghề đào tạo.
- Đào tạo nghề.
- Nhu cầu xã hội về đào tạo.
- Đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, đã hệ thống hóa được khung lý luận về quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội (NCXH) gồm: Quản lý việc xác định nhu cầu đào tạo.
- Quản lý việc lập kế hoạch và thiết kế đào tạo.
- Quản lý việc triển khai đào tạo.
- Quản lý việc đánh giá đào tạo.
- Mối liên kết giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp –tiền đề quan trọng để đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội trong cơ chế thị trường.
- Một số yếu tố ảnh hưởng đến đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Làm rõ thực trạng công tác đào tạo ở các trường dạy nghề.
- thực trạng quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội, từ đó đề xuất được năm giải pháp quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội bao gồm: Thành lập Trung tâm khảo sát nhu cầu đào tạo và tư vấn nghề ở các trường dạy nghề.
- Cấu trúc lại chương trình khung để đào tạo theo hướng đáp ứng NCXH.
- Hoàn thiện mô hình đào tạo liên kết giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp.
- Các giải pháp có khả năng ứng dụng trong thực tiễn giúp cho các trường dạy nghề tháo gỡ được những khó khăn trong công tác quản lý đào tạo nghề hiện nay và nâng cao chất lượng, hiệu quả đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội..
- Bên cạnh đó, quản lý giáo dục và quản lý đào tạo ở các trường dạy nghề cũng đang chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp sang cơ chế thị trường.
- Để nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo trong bối cảnh thị trường cạnh tranh và hội nhập quốc tế, đào tạo và quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội đã trở thành một vấn đề cấp thiết..
- Ở nước ta, Đảng và Nhà nước đã có chủ trương đào tạo gắn với nhu cầu xã hội (NCXH)..
- Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ 11 đánh giá: “Chất lượng giáo dục và đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu phát triển, nhất là đào tạo nguồn nhân lực trình độ cao vẫn còn hạn chế.
- chưa chuyển mạnh sang đào tạo theo nhu cầu xã hội”.
- Đồng thời đề ra nhiệm vụ: “Đẩy mạnh đào tạo nghề theo nhu cầu phát triển của xã hội.
- có cơ chế và chính sách thiết lập mối liên kết chặt chẽ giữa các doanh nghiệp với cơ sở đào tạo”.
- Phó Thủ tướng Nguyễn Thiện Nhân cũng đã kêu gọi các trường đổi mới quá trình đào tạo, tổ chức đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội..
- Trong khi đó, do dư âm của cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu và bao cấp trước đây, hiện nay đào tạo và quản lý đào tạo nghề ở nước ta về cơ bản vẫn còn theo "hướng cung".
- (supply driven), chủ yếu dựa trên kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, hàng năm các trường dạy nghề tuyển sinh và đào tạo theo chỉ tiêu từ trên phân bổ xuống, mục tiêu và nội dung đào tạo chưa chú trọng đến nhu cầu của xã hội.
- Về cơ cấu ngành nghề đào tạo, một số ngành nghề xã hội cần thì các trường không đào tạo, ngược lại một số ngành nghề đào tạo thì đã bão hoà.
- Bước sang cơ chế thị trường, đào tạo theo “hướng cung” (supply driven) đã không còn phù hợp.
- Ngày nay, với quy luật cung - cầu của thị trường lao động, đào tạo và quản lý đào tạo phải hướng tới đáp ứng tối đa được nhu cầu lao động kỹ thuật của khách hàng về chất.
- do vậy để tồn tại và phát triển, các trường dạy nghề phải đổi mới quản lý đào tạo theo "hướng cầu".
- Hiện nay, Chính phủ đã có Nghị định về phân cấp quản lý giáo dục trong đó có quản lý dạy nghề, các trường dạy nghề đã được chủ động trong việc tổ chức quản lý đào tạo như: kế hoạch đào tạo, tiến độ đào tạo, biên soạn chương trình đào tạo, thực hiện đào tạo.
- Do vậy, một số trường dạy nghề cũng đã có một số hoạt động đào tạo đáp ứng NCXH, như tổ chức các khoá đào tạo theo hợp đồng, đào tạo theo địa chỉ, đào tạo theo modun, khảo sát nhu cầu học nghề của học sinh phổ thông.
- Tuy nhiên, những hoạt động này đang mang tính tự phát, manh mún, không liên tục và thiếu những cơ sở lý luận vững chắc, chưa có mô hình quản lý hợp lý, bởi vậy quản lý đào tạo ở các trường nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội đang gặp nhiều khó khăn..
- Để chuyển đổi đào tạo từ hướng cung sang hướng cầu, một vấn đề có ý nghĩa quyết định là phải đổi mới quản lý đào tạo từ hướng cung sang hướng cầu với mọi nỗ lực để đào tạo đáp ứng NCXH.
- Cần có một quan niệm đúng đắn về quản lý đào tạo nghề đáp ứng NCXH, nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất được các giải pháp quản lý phù hợp, khả thi để đào tạo nghề đáp ứng NCXH ở Việt Nam trong điều kiện hiện nay..
- Về mặt nghiên cứu, chưa có đề tài nào nghiên cứu về quản lý đào tạo nghề đáp ứng NCXH của trường dạy nghề ở nước ta..
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng, luận án đề xuất các giải pháp đổi mới công tác quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng NCXH nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo nghề trong giai đoạn hiện nay ở Việt Nam..
- Đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội..
- Quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội của các trường dạy nghề trong giai đoạn hiện nay..
- Hiện nay các trường DN đang đào tạo theo một chu trình quy định, chưa theo quy luật.
- “cung cầu”, quản lý đào tạo chưa tuân thủ quy luật cung - cầu của cơ chế thị trường nên chưa đáp ứng được NCXH..
- Khảo sát, đánh giá thực trạng công tác đào tạo nghề và quản lý đa ̀o ta ̣o nghề theo hư ớng đáp ứng NCXH của một số trường DN .
- làm rõ hiệu quả đào tạo nghề ở một số trường dạy nghề trong thời gian qua;.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý đào tạo ngh ề ở các trươ ̀ ng DN theo hướng đáp ứng NCXH phù hợp với đi ều kiện và bối cảnh hiện nay .
- Tiếp cận hệ thống: Giáo dục và đào tạo là một bộ phận của kinh tế -xã hội.
- Một mặt khác, dạy nghề là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân, do vậy, đào tạo nghề phải có quan hệ mật thiết với các hệ thống giáo dục khác, đặc biệt là GDPT.
- Do vậy đào tạo nghề theo theo hướng đáp ứng NCXH cần được nghiên cứu theo phương pháp tiếp cận thị trường dựa trên quy luật cung – cầu của thị trường..
- Đào tạo nhân lực phải đáp ứng NCXH trong bối cảnh lịch sử mới, Tuy nhiên, để đổi mới cần kế thừa những truyền thống tốt đẹp của dân tộc về giáo dục và phát triển những thành tựu của ngành dạy nghề đã đạt được trong quá khứ..
- Một mặt khác, đổi mới đào tạo nghề cũng cần căn cứ vào những xu thế tương lai của giáo dục nói chung và dạy nghề nói riêng, đặc biệt là đổi mới về quản lý trong cơ chế thị trường..
- Phương pháp tổng kết thực tiễn: Tác giả đã sử dụng phương pháp tổng kết kinh nghiệm thực tiễn, phân tích các số liệu thống kê hàng năm để đánh giá thực trạng các hoạt động và quản lý đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội của một số trường dạy nghề..
- Phương pháp thử nghiệm: Tác giả đã tiến hành thử nghiệm 3 giải pháp: Thành lập trung tâm khảo sát nhu cầu đào tạo nghề và tư vấn nghề.
- cấu trúc lại chương trình đào tạo theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội.
- đào tạo liên kết giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp để minh chứng cho tính đúng đắn của giả thuyết khoa học đã được đề ra..
- Việc khảo sát thực tiễn, đánh giá thực trạng đào tạo nghề và quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng NCXH được thực hiện ở một số trường dạy nghề tại TpHCM;.
- Để các trường dạy nghề có thể đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội trong cơ chế thị trường thì khâu then chốt và bước đi đột phá là phải đổi mới quản lý đào tạo nghề từ đào tạo theo hướng cung sang hướng cầu và tuân thủ các quy luật của thị trường..
- Xác định nhu cầu đào tạo là xuất phát điểm của đào tạo trong cơ chế thị trường và để đào tạo nghề ở các trường dạy nghề đáp ứng nhu cầu xã hội..
- Thiết lập mối quan hệ mật thiết giữa trường dạy nghề với các doanh nghiệp trong đào tạo là tiền đề quan trọng để đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Để thực hiện được đào tạo liên kết giữa trường dạy nghề và doanh nghiệp có hiệu quả, điều cốt yếu là phải hoàn thiện được mô hình và cơ chế.
- đào tạo liên kết phù hợp với các trường dạy nghề cũng như các doanh nghiệp ở nước ta trong điều kiện hiện nay..
- Xây dựng được cơ sở lý luận về quản lý đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội:.
- Làm sáng tỏ các kha ́i niê ̣m: Nhu cầu xã hội về đào tạo.
- quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội;.
- Xây dựng được nội dung quản lý đào tạo nghề và đào tạo nghề ở các trường dạy nghề theo chu trình đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Làm rõ được các yếu tố ảnh hưởng đến công tác quản lý đào tạo ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội..
- Đã đa ́nh giá thực tra ̣ng đào ta ̣o ngh ề và quản lý đào tạo nghề theo hướng đáp ứng n hu cầu xã.
- Đề xuất được 5 giải pháp quản lý đào tạo ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội có tính khả thi..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý đào tạo ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội;.
- Chương 2: Thực trạng về quản lý đào tạo ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội;.
- Chương 3: Giải pháp quản lý đào tạo ở các trường dạy nghề theo hướng đáp ứng nhu cầu xã hội..
- Bernet Praetzter (2001), Giải pháp đào tạo nghề từ hệ thống kép, CHLB Đức..
- Đặng Quốc Bảo (1999), Quản lý giáo dục – Quản lý nhà trường, Một số hướng tiếp cận, Trường Quản lý Giáo dực – Đào tạo Trung ương 1 Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Báo cáo hội thảo quốc gia “Đào tạo theo nhu cầu xã hội”, TP.Hồ Chí Minh..
- Bộ Giáo Dục và Đào Tạo..
- Bộ giáo dục và đào tạo (2005), Hệ thống giáo dục một số nước trên thế giới..
- Bộ giáo dục và đào tạo (2006), Đổi mới cơ bản và toàn diện GD ĐH Việt Nam giai đoạn 2006-2020 đáp ứng yêu cầu CNH HĐH đất nước..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo..
- Đàm Hữu Đắc (2009), “Đổi mới đào tạo nghề nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cho đất nước trong bối cảnh hội nhập kinh tế thế giới.
- Đặc san đào tạo nghề, tr.
- Nguyễn Minh Đường, Nguyễn Thị Hằng (2008) “Đào tạo đáp ứng nhu cầu xã hội- Quan niệm và giải pháp thực hiện” Tạp chí khoa học giáo dục (32), tr.
- Đào tạo nhân lực đáp ứng nhu cầu CNH-HĐH, trong điều kiện kinh tế thị trường, toàn cầu hoá và hội nhập quốc tế, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội..
- FABTBP (1998), Đào tạo luân phiên tại Pháp, Hội thảo khoa học, Hà Nội..
- Đặng Xuân Hải (2009), “Về đào tạo theo nhu cầu xã hội đối với các cơ sở đào tạo”.
- Bùi Tôn Hiến (chủ biên), Nguyễn Thị Hoàng Nguyên, Phạm Thị Bảo Hà, Nguyễn Thị Thuần (2008), Thị trường lao động việc làm của lao động qua đào tạo nghề, Nhà Xuất bản khoa học và kỹ thuật..
- Phan Minh Hiền (2011), Phát triển đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu xã hội.
- Hiệp hội chất lượng Đức và Tổng cục Dạy nghề (2001), Tài liệu chất lượng đào tạo nghề Q-ASIA 2001, Hà Nội..
- Trần Khắc Hoàn (2006), Kết hợp đào tạo tại trường và doanh nghiệp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nghề ở Việt Nam trong giai đoạn hiện nay, Luận án Tiến sĩ, KSP-ĐH Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Micheal Hoppkins(1999), Đánh giá nhu cầu đào tạo nghề.
- Phan Văn Kha (2007), Đào tạo và sử dụng nhân lực trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Phan Văn Kha (2007), “Chất lượng đào tạo nhân lực trong cơ chế thị trường”, Tạp chí Khoa học giáo dục (10), tr.16-18..
- Phan Văn Kha (2001) Quản lý chất lượng đào tạo nghề ở Việt Nam, Tài liệu hội thảo quốc gia về kiểm định chất lượng trong giáo dục kỹ thuật và dạy nghề ở Việt Nam, Tổng cục dạy nghề..
- Bành Tiến Long (2007), Đào tạo theo nhu cầu xã hội ở Việt Nam - Thực trạng và giải.
- Các giải pháp liên kết giữa nhà trường với cơ sở sản xuất nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả đào tạo.
- Nguyễn Thị Minh Nguyệt (2008), Đào tạo nghề gắn kết giữa nhà trường và doanh nghiệp.
- Nguyễn Viết Sự (2004), Tìm hiểu một số phương pháp kết hợp đào tạo nghề giữa nhà trường và cơ sở sản xuất.
- Đào Thị Thanh Thủy (2011), Quản lý đào tạo nhân lực kỹ thuật đáp ứng nhu cầu phát triển các khu công nghiệp vùng kinh tế trọng điểm miền Trung.
- Phan Chính Thức (2009), „Xây dựng cơ chế, chính sách, mô hình liên kết giữa nhà trường và doanh nghiệp trong đào tạo nghề cho người lao động.
- Tổ chức hỗ trợ phát triển quốc tế Đức – DSE (1997), Đào tạo nghề với phát triển kinh tế và thị trường lao động Việt Nam, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Trí (chủ biên) (1997) Nghiên cứu ứng dụng phương thức đào tạo nghề theo mô đun kỹ năng hành nghề, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Văn Tứ (2005),Chất lượng của một mô hình tổ chức đào tạo nghề mới.
- Tạp chí thông tin khoa học đào tạo nghề(2), Tr.14-16..
- Đặng Văn Thành (2008), Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động ở Việt Nam‟‟,(Luận án TS), Đại học Sư phạm Hà Nội..
- Mạc Văn Tiến (chủ biên) (2005), Thông tin thị trường lao động qua đào tạo nghề, Nxb lao động-xã hội, Hà Nội.