« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Học viện Hành chính Quốc gia


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số: 60140114.
- 1 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC.
- Tổng quan những vấn đề nghiên cứu về quản lý bồi dưỡng cán bộ công chức.
- Hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của một số nước trên thế giới.
- 5 1.1.2 Bồi dưỡng cán bộ,công chức ở một số Châu Á.
- Bồi dưỡng cán bộ, công chức ở một số Châu ÂuError! Bookmark not defined..
- Cán bộ, công chức.
- Bồi dưỡng.
- Những quan điểm của Đảng và Nhà nước về công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Mục tiêu, vai trò của bồi dưỡng trong công tác quản lýError! Bookmark not defined..
- Mục tiêu, vai trò của công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.Error! Bookmark not defined..
- Nguyên tắc bồi dưỡng.
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chứcError! Bookmark not defined..
- Hệ thống các cơ sở bồi dưỡng cán bộ, công chức.Error! Bookmark not defined..
- Hệ thống các cơ quan quản lý công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Quản lý chương trình bồi dưỡng cán bộ, công chứcError! Bookmark not defined..
- Nội dung quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA.
- Khái quát về Học viện Hành chính Quốc gia .
- Đối tượng, nội dung, hình thức bồi dưỡng cán bộ công chức.
- Đối tượng bồi dưỡng.
- Nội dung bồi dưỡng.
- Các hình thức bồi dưỡng.
- Hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Nội dung chương trình bồi dưỡng cán bộ công chứcError! Bookmark not defined..
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chứcError! Bookmark not defined..
- Quản lý đội ngũ giảng viên, cán bộ quản lý lớpError! Bookmark not defined..
- 2.4.2 Quản lý nội dung chương trình bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- CHƯƠNG III: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG CÁN BỘ CÔNG CHỨC TẠI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH QUỐC GIA.Error! Bookmark not defined..
- Định hướng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Yêu cầu khách quan của quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức..
- Mục tiêu bồi dưỡng cán bộ công chức trong thời gian tớiError! Bookmark not defined..
- Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Nâng cao nhận thức trong hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Hoàn thiện và ban hành các văn bản chỉ đạo về quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Hoàn thiện quy trình bồi dưỡng cán bộ công chứcError! Bookmark not defined..
- Đổi mới nội dung, chương trình bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học cho các lớp bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ làm công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức.
- Quản lý hoạt động đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức trong hệ thống hành chính nhà nước luôn là nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nước.
- Ngay sau khi giành được độc lập, Đảng, Bác Hồ đã quan tâm chỉ đạo các ngành các cấp chăm lo xây dựng, đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức của nhân dân, do dân và vì dân, là “đầy tớ” là “công bộc của nhân dân”..
- Cũng từ đây nảy sinh yêu cầu bức xúc phải tiến hành cải cách nền hành chính nhà nước trong đó vấn đề đổi mới tổ chức bộ máy, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ công chức có vị trí then chốt..
- Quyết định 1374/QĐ- Tgg ngày 12/8/2011 của Chính phủ về việc phê duyệt kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức giai đoạn đã xác định mục tiêu chung “ Góp phần xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, vững vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ có đủ năng lực xây dựng hệ thống chính trị, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiên tiến, hiện đại” [1.
- Việc xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức luôn là vấn đề được quan tâm của các cấp, các ngành nhằm nâng cao năng lực thực thi công vụ.
- Trong thời gian qua, công tác đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức đã được chú trọng, tập trung nguồn kinh phí khá lớn dành cho học tập nâng cao trình độ, bồi dưỡng nghiệp vụ chuyên môn, đóng góp đáng kể trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức.
- Chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức ngày càng nâng lên nhờ được đào tạo, bồi dưỡng cả về trình độ chuyên môn, kiến thức và kỹ năng, kinh nghiệm công tác và năng lực thực thi công vụ..
- Đại bộ phận cán bộ, công chức đã được đào tạo, bồi dưỡng theo yêu cầu của.
- số công chức trẻ có trình độ được tuyển chọn ngày một tăng đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ của một nền hành chính hiện đại..
- Thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc giáo dục, đào tạo đội ngũ cán bộ công chức, trong những năm qua, Bộ Nội vụ, Học viện Hành chính quốc gia đã phát huy vai trò tham mưu giúp cho Chính phủ trong việc hoạch định chính sách cán bộ, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức trong hệ thống cơ quan hành chính Nhà nước, tổ chức chính trị, chính trị xã hội, doanh nghiệp nhà nước.
- Để hoàn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động đào tạo, bồi dưỡng cán bộ công chức có đầy đủ phẩm chất năng lực, đáp ứng được với yêu cầu nhiệm vụ của Đảng và Nhà nước trong tình hình mới.
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ, công chức tại Học viện Hành chính Quốc gia” là đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ của mình..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng công chức và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của Học viện Hành chính Quốc gia, trên cơ sở đó đề xuất biện pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của Học viện Hành chính Quốc gia..
- Hệ thống hóa lý luận cơ sở về hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức - Đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của Học viện Hành chính Quốc gia, chỉ ra những kết quả đạt được, hạn chế, yếu kém và nguyên nhân của nó..
- Đề xuất các biện pháp nhằm góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của Học viện Hành chính Quốc gia..
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức.
- Hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của Học viện Hành chính Quốc gia 4.
- Tập trung nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức trong hệ thống hành chính nhà nước của Học viện Hành chính Quốc gia từ năm 2010 đến nay, đề xuất một số biện pháp góp phần nâng cao chất lượng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của Học viện Hành chính Quốc gia đáp ứng yêu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức chuyên nghiệp, vững vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ có đủ năng lực xây dựng hệ thống chính trị, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiên tiến, hiện đại.
- Tìm hiểu và phân tích các quan điểm lý luận thể hiện trong các văn kiện của Đảng, văn bản của Chính phủ, trong quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức..
- Để nâng cao chất lượng hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của Học viện Hành chính Quốc gia cần có những biện pháp nào?.
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của Học viện Hành chính Quốc gia có chất lượng và hiệu quả, cần có những nghiên cứu một cách khoa học..
- Nếu có những nghiên cứu một cách khoa học, trên cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của Học viện Hành chính Quốc gia,.
- từ đó đề xuất và áp dụng các biện pháp một cách đồng bộ sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả của quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của Học viện Hành chính Quốc gia đáp ứng nhu cầu xây dựng đội ngũ cán bộ công chức chuyên nghiệp, vững vàng về chính trị, tinh thông nghiệp vụ có đủ năng lực xây dựng hệ thống chính trị, nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa tiên tiến, hiện đại..
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức..
- Về thực tiễn đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của Học viện Hành chính Quốc gia và đề xuất các biện pháp nhằm đổi mới và hoàn thiện quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của Học viện Hành chính Quốc gia..
- Luận văn còn là tài liệu tham khảo cho các cơ sở đào tạo, nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức..
- Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức tại Học viện Hành chính Quốc gia..
- Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức tại Học viện Hành chính Quốc gia..
- CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BỒI DƯỠNG CÁN BỘ, CÔNG CHỨC.
- Hoạt động bồi dưỡng cán bộ công chức của một số nước trên thế giới Với quan điểm cho rằng con người là yếu tố quyết định tất cả, các quốc gia đều đánh giá cao vai trò, vị trí của công chức và đội ngũ công chức, coi công chức là một lực lượng đặc biệt quan trọng của xã hội, là nhân tố chủ thể quyết định sự thành công hay thất bại của mọi công việc trong quản lý nhà nước, là lực lượng đảm bảo cho sự phát triển bền vững của nền hành chính của mỗi quốc gia..
- Để có một nền hành chính phát triển vững mạnh, trước hết phải có đội ngũ công chức phát triển vững mạnh cả về số lượng và chất lượng, trong đó chất lượng là yếu tố quyết định nhất.
- Vì vậy, điều được các nước quan tâm trước hết là công tác giáo dục, bồi dưỡng người công chức sau khi tuyển dụng.
- Thông qua giáo dục, bồi dưỡng giúp công chức có đủ phẩm chất, đạo đức, trung thành với sự nghiệp, có tinh thần, thái độ tận tụy phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân, như là.
- Mặt khác, công tác giáo dục, bồi dưỡng là tất yếu, không thể thiếu để công chức có đủ trình độ, năng lực chuyên môn, nghiệp vụ, kĩ năng nghề nghiệp và bản lĩnh để hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao..
- Thực tiễn hoạt động bồi dưỡng và phát triển đội ngũ công chức ở một số nước cho thấy, đây là một công tác được tiến hành khá đồng bộ, liên hoàn từ khâu xây dựng chính sách, xây dựng mục tiêu, nội dung, chương trình, đến tổ chức thực hiện các mục tiêu bồi dưỡng.
- Những chính sách, chương trình, mục tiêu, nội dung về bồi dưỡng công vụ được chính phủ thông qua và trở thành căn cứ pháp lý cho công tác bồi dưỡng công chức.
- Mọi cấp, ngành, công chức đều phải nghiên cứu, thực hiện nghiêm túc các chương trình và nội dung đó..
- 1.1.2 Bồi dưỡng cán bộ,công chức ở một số Châu Á Công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Thái Lan.
- Công tác bồi dưỡng cán bộ, công chức ở Thái Lan được Luật Công vụ điều chỉnh.
- Nhà nước chú trọng phát triển công tác bồi dưỡng công chức từ khâu.
- Bộ trưởng Bộ Nội vụ (2004), Quyết định số 52/2004/QĐ-BNV ngày 26/7/2004 về việc ban hành Quy chế thẩm định chương trình, giáo trình, tài liệu đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức..
- Bùi Văn Nhơn (2004), Các giải pháp nhằm xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức hành chính nhà nước ở nước ta, Đề tài độc lập cấp nhà nước..
- Ủy ban thường vụ Quốc hội (2003) Pháp lệnh cán bộ, công chức 8.
- Uỷ ban thường vụ Quốc hội (2010), Luật cán bộ, công chức.
- Thủ tướng Chính phủ (2003), Quyết định số 161/2003/QĐ-TTg ngày 04/8/2003 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành quy chế đào tạo bồi dưỡng cán bộ, công chức..
- Thủ tướng Chính phủ (2004), Quyết định số 03/2004/QĐ-TTg ngày của Thủ tướng Chính phủ về phê duyệt định hướng đào tạo, bồi dưỡng cán bộ xã đến năm 2010..
- Thủ tướng Chính phủ, (2010), Nghị định số 18/2010/NĐ –CP ngày 05/3/2010 của Chính phủ về Đào tạo, bồi dưỡng công chức