« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tỉnh Điện Biên


Tóm tắt Xem thử

- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Mã số .
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON.
- Khái niệm về quản lý, Quản lý giáo dục.
- 1.2.2.Chức năng của quản lý.
- Quản lý nhà trường.
- Quản lý trường mầm non.
- Bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Giáo dục mầm non trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Vị trí, nhiệm vụ của giáo dục mầm non.
- Yêu cầu giáo dục mầm non.
- Một số vấn đề lý luận về bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- 1.4.1.Mục tiêu và nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Chương trình, nội dung bồi dưỡng chuyên môn cho giảo viên mầm non.
- Hình thức, bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Quản lý xây dựng kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn cho giáo.
- Quản lý thực hiện chương trình nội dung bồi dưỡng chuyên môn.
- Quản lý hình thức phương pháp triển khai bồi dưỡng chuyên môn.
- Quản lý việc giám sát, kiểm tra bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ công tác bồi dưỡng.
- 1.6.Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn.
- cho giáo viên.
- Chƣơng 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- Khái quát về giáo dục tỉnh Điện Biên.
- Giáo dục mầm non tỉnh Điện Biên.
- Thực trạng hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho Giáo viên mầm non Tỉnh Điện Biên.
- Nhu cầu bồi duỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non tỉnh Điện Biên.
- 2.3.3.Thực trạng nhận thức về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non tỉnh Điện Biên.
- 2.4.3.Thực trạng quản lý hình thức phương pháp tổ chức bồi dưỡng.
- Quản lý việc giám sát, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng chuyên môn.
- Thực trạng quản lý việc sử dụng cơ sở vật chất, thiết bị phục vụ bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Chƣơng 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY.
- 3.1.Định hướng phát triển giáo dục mầm non tỉnh Điện Biên.
- 3.2.1.Phù hợp mục tiêu giáo dục mầm non.
- Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non tỉnh Điện Biên.
- 3.3.1.Biện pháp 1: Tăng cường nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viên về công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Biện pháp 3: Quản lý chương trình, nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên trường mầm non.
- Biện pháp 4: Tố chức bộ máy quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Biện pháp 5: Quản lý công tác thi đua, khen thưởng nhằm khuyến khích cho giáo viên mầm non.
- Biện pháp 6: Tăng cường giám sát, kiểm tra hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Điều đó chứng tỏ công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non trong các cơ sở giáo dục mầm non là hết sức quan trọng mà người cán bộ quản lý phải có trách nhiệm quản lý và bồi dưỡng cho giáo viên mầm non..
- Chính vì vậy, ở mỗi cơ sở giáo dục mầm non phải có người quản lý chuyên môn phù hợp, hiệu quả bằng hệ thống các biện pháp quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non [10]..
- Xuất phát từ những lý do trên, tác giả chọn đề tài: “Quản lý hoạt động bồi dƣỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tỉnh Điện Biên” để nghiên cứu trong khuôn khổ luận văn tốt nghiệp chương trình đào tạo thạc sĩ quản lý giáo dục..
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên và thực trạng công tác quản lý bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non tỉnh Điện Biên, luận văn đề xuất một số biện pháp quản lý công tác bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non nhằm đáp ứng nhu cầu phát triên giáo dục mầm non của tỉnh Điện Biên..
- Khách thể nghiên cứu: Hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non Tỉnh Điện Biên..
- Hiện nay công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non thuộc tỉnh Điện Biên còn nhiều bất cập.
- Giáo dục và Đào tạo tỉnh Điện Biên có được và sử dụng một số biện pháp đổi mới quản lý về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo viên mầm non mà luận văn đề xuất trong luận văn sẽ góp phần cho sự nghiệp đổi mới và phát triển giáo dục mầm non..
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non..
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non Tỉnh Điện Biên..
- Nghiên cứu các công trình khoa học có liên quan đến vấn đề công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho đội ngũ giáo viên mầm non trên toàn tỉnh Điện Biên..
- Quan sát : Dự giờ các giáo viên ở 1 số trường mầm non và một số biện pháp bồi dưỡng cho giáo viên mầm non..
- Đề tài tập trung nghiên cứu công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên ở các trường mầm non tỉnh Điện Biên trong thời gian 5 năm trở lại đây..
- Luận văn góp phần làm sáng tỏ về mặt lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên Mầm non..
- Đánh giá được thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên các trường Mầm non tỉnh Điện Biên.
- Chỉ ra những nguyên nhân, hạn chế cần phải khắc phục trong việc quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên..
- Đúc rút kinh nghiệm, đề xuất một số biện pháp nhằm khắc phục những hạn chế trong quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên..
- Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non.
- Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tỉnh Điện Biên..
- Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay..
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƢỠNG CHUYÊN MÔN CHO GIÁO VIÊN MẦM NON.
- Vấn đề quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho GVMN đã được các nhà khoa học, các nhà quản lý quan tâm nghiên cứu từ lâu..
- Trong những năm gần đây, một số luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục đã nghiên cứu về vấn đề quản lý giáo viên như: “Giải pháp bồi dưỡng chuẩn hóa giáo viên mẫu giáo các tỉnh Duyên hải miền Trung” [18], “Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn tỉnh Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh” [21].
- đã tiếp cận nghiên cứu về vấn đề xây dựng, bồi dưỡng quy hoạch quản lý phát triên đội ngũ giảng viên đã từng bước củng cố, hoàn thiện dần cơ sở lý luận về xây dựng đồng thời đề xuất các biện pháp trong việc quản lý, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương, điều kiện nhà trường mà tác giả đang công tác để từng bước củng cố, đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ này trở thành lực lượng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lực trong giáo dục, quyết định sự phát triển giáo dục..
- Nguyễn Kỳ (1987), Mấy vấn đề về quản lý giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 34.[17].
- ở trẻ em tuổi mầm non[15]..
- Trong những năm gần đây, một số luận văn thạc sĩ khoa học quản lý giáo dục đã nghiên cứu về vấn đề quản lý GV như: “Giải pháp BD chuẩn hóa GV mẫu giáo các tỉnh Duyên hải miền Trung” (Tác giả Nguyễn Huy Thông – 1999), “Một số giải pháp quản lý phát triển đội ngũ GV MN trên địa bàn huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh”.
- (Tác giả Vũ Đức Đạm – 2005), “Quản lý của hiệu trưởng nhằm nâng cao năng lực sư phạm cho GV MN TP Thái Nguyên” (Tác giả Lưu Thị Kim Phượng-2009),.
- “Thực trạng hoạt động quản lý việc bồi dưỡng chuyên môn cho GV ở một số trường MN tại TP Hồ Chí Minh” (Tác giả Nguyễn Hữu Lê Duyên-2011)[8] đã tiếp cận nghiên cứu về vấn đề xây dựng, BD, quy hoạch, QL, phát triển đội ngũ GV, đã từng bước củng cố, hoàn thiện dần cơ sở lý luận về xây dựng đồng thời đề xuất các biện pháp trong việc quản lý, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của địa phương, điều kiện nhà trường mà tác giả đang hoạt động để từng bước củng cố, đào tạo, BD đội ngũ này trở thành lực lượng chủ yếu nhằm nâng cao hiệu lực trong giáo dục, quyết định sự phát triển giáo dục..
- Những công trình nghiên cứu về bồi dưỡng GVMN, tuy nhiên chưa có công trình nào đề cập đến vấn đề “Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên môn cho giáo viên mầm non tỉnh Điện Biên”.
- Tiếp thu, kế thừa những thành tựu nghiên cứu trên, đề tài luận văn này sẽ đưa ra thực trạng hoạt động quản lý BD GV các trường MN tỉnh Điện Biên và trên cơ sở đó đề xuất các biện pháp có tính cấp thiết, tính khả thi phù hợp với đặc điểm tình hình của địa phương trong hoạt động quản lý BD GVMN nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVMN tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay..
- Khái niệm về quản lý.
- Điều này đã làm nảy sinh nhu cầu về quản lý.
- Quản lý là một thuộc tính gắn liền với xã hội ở mọi.
- điều đó đòi hỏi phải có sự tổ chức, phải có sự phân công và hợp tác trong lao động, tức là phải có quản lý..
- Quản lý xã hội về thực chất là tổ chức khoa học lao động của toàn xã hội..
- Theo từ điển giáo dục học, quản lý là hoạt động hay tác động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người bị quản lý) trong một tổ chức làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tổ chức.
- Nguyễn Quốc Chí định nghĩa về quản lý là: “Quản lý là quá trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng) kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo (lãnh đạo) và kiểm tra”..
- Trong thực tế thì quản lý là thực hiện những công việc có tác dụng định hướng, điều tiết, phối hợp các hoạt động của cấp dưới, của những người dưới quyền.
- Như vậy quản lý phải là một quá trình hoạt động có các bước thực hiện mà có thể coi là không thể thay đổi [12]..
- Như vậy, “Quản lý không chỉ là một khoa học mà còn là nghệ thuật” và.
- Vũ Đức Đạm (2005), Một số giải pháp quản lý phát triến đội ngũ giáo viên mầm non trên địa bàn tỉnh Từ Son, tình Bắc Ninh, Luận văn thạc sĩ khoa học Quản lý giáo dục..
- Dƣơng Thị Minh Hiền (2010), Biện pháp quản lý bồi dưỡng giáo viên tiểu học tỉnh Nam Định đáp ứng Chuẩn NN, Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục - Đại học Giáo dục Hà Nội..
- Harold Koontz, Cyril Odonnell, Heinz Weinz Weihrich (1992), Những vấn đề cốt yếu của quản lý.
- Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên Đặng Quốc Bảo, Nguyễn Trọng Hậu, Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Sĩ Thƣ (2012), Quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Nxb giáo dục Hà Nội..
- Nguyễn Kỳ (1987), Mấy vấn đề về quản lý giáo dục, Tạp chí Nghiên cứu Giáo dục, số 34..
- Trần Kiểm (2004), Khoa học quản lý giáo dục.
- Nxb Giáo dục Hà Nội..
- Lục Thị Nga (2005), “Ve việc quản lý hoạt động tự bồi dưỡng của giáo viên.
- Sở Giáo dục và Đào tạo Tỉnh Điện Biên (2013), Báo cáo tổng kết năm học 2012-2013 Giáo dục mầm non tỉnh Điện Biên..
- Lê Quang Sơn (2007), Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu khoa học, Bài giảng lớp cao học quản lý giáo dục- Đại học Sư phạm Đà Nẵng..
- Thủ tƣớng chính phủ (2005), Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn Quyết định số 09/2005/QĐ- TTg ngày 11/1/2005..
- Đinh Thị Kim Thoa (2008), Đánh giá trong giáo dục mầm non