« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường Trung học cơ sở Liên Hà huyện Đông Anh thành phố Hà Nội theo hướng dạy học tích hợp.


Tóm tắt Xem thử

- Nền giáo dục của nhiều quốc gia trên thế giới phát triển mạnh mẽ.
- Chính vì vậy, giáo dục Việt Nam cần cập nhật những vấn đề mới, nắm bắt xu thế của thời đại, đáp ứng yêu cầu thực tế là rất cấp thiết..
- Ngày nay, ai cũng nhận thức được rằng giáo dục và khoa học, công nghệ chính là động lực để phát triển xã hội, để vươn lên giàu có, thịnh vượng.
- Đã đến lúc phải đổi mới căn bản nền giáo dục của nước nhà, đổi mới căn bản công tác quản lý giáo dục.
- Đổi mới quản lý giáo dục là giải pháp đột phá vì lý luận và thực tiễn cho thấy nó quyết định và đảm bảo cho hệ thống giáo dục vận hành theo đúng quy luật để đi đến mục tiêu đã định..
- Mô hình trường phổ thông Việt Nam sau 10 -15 năm tới là nhà trường mở, gắn kết chặt chẽ với gia đình học sinh và cộng đồng, có đủ điều kiện thực hiện hiệu quả giáo dục toàn diện, đảm bảo dân chủ, hợp tác là nguyên tắc chi phối tất cả các hoạt động của nhà trường.
- Khi đó nhà trường phải có mục tiêu cụ thể, thể hiện rõ triết lý phát triển của nhà trường, được quyền tự chủ về nhân sự, tài chính và tổ chức thực hiện chương trình giáo dục cơ sở, đảm bảo dân chủ, công khai, minh bạch với sự giám sát của tập thể giáo viên và cộng đồng, đảm bảo đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý về năng lực, trình độ, phẩm chất đạo đức..
- Nằm trong lộ trình đổi mới đồng bộ phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá ở các trường phổ thông theo định hướng phát triển năng lực của học sinh trên tinh thần Nghị quyết 29 - NQ/TƯ về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, sau khi Quốc hội thông qua đề án đổi mới chương trình, SGK giáo dục phổ thông, Bộ GD-ĐT tiếp tục chỉ đạo các cơ sở giáo dục tăng.
- Dạy học tích hợp là xu hướng chung của thế giới.
- Một nghiên cứu về khảo sát chương trình khoảng 20 nước của Viện khoa học giáo dục Việt Nam cho thấy 100% các nước đều xây dựng chương trình theo hướng tích hợp.
- Công tác chuyên môn là hoạt động quan trọng, chủ yếu, quyết định sự tồn tại và phát triển của nhà trường.
- Tổ chuyên môn là một bộ phận cấu thành, nơi thực thi trực tiếp nhiệm vụ dạy học và giáo dục HS.
- Đối với trường THCS động lực quan trọng để phát triển chính là do yếu tố tăng trưởng chất lượng giáo dục của đơn vị tổ quyết định.
- Hoạt động tổ chuyên môn tại các trường THCS vẫn còn nhiều bất cập cần phải khắc phục.
- Đặc biệt công tác quản lý tổ trong nhiều năm chưa được đề cập tới trong lý luận..
- Tổ trưởng chuyên môn, người trực tiếp lãnh đạo của đơn vị cơ sở này trong nhà trường không được đào tạo quản lý nên quá trình chỉ đạo thực tiễn, nảy sinh hình thức “trăm hoa đua nở” chưa có sự quy kết hội tụ..
- Một trong những nguyên nhân thuộc nhóm chủ quan là biện pháp quản lý của tổ trưởng chưa đạt đích yêu cầu, chưa tạo ra những sản phẩm giáo dục nhiều về quy mô và tốt về chất lượng cho xã hội..
- Mặt khác, việc quản lý tốt các hoạt động của tổ chuyên môn không thể là hoạt động ngày một ngày hai.
- Xuất phát từ những yêu cầu cả về mặt lý luận và thực tiễn trên, với tư cách là giáo viên và là cán bộ quản lí, chúng tôi băn khoăn về chất lượng quản lý hoạt động của các tổ chuyên môn và mối quan hệ với công tác chỉ đạo các hoạt động giáo dục trong nhà trường THCS Liên Hà hiện nay, cũng như các trường THCS khác để thực hiện yêu cầu dạy học tích hợp..
- Để đi tìm câu trả lời cho các câu hỏi trên, tác giả chọn đề tài nghiên cứu luận văn thạc sĩ của mình với tiêu đề : “Quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường Trung học cơ sở Liên Hà huyện Đông Anh thành phố Hà Nội theo hướng dạy học tích hợp”.
- Câu hỏi nghiên cứu.
- Các câu hỏi được đặt ra cho nghiên cứu của chúng tôi đó là:Việc quản lý các hoạt động giáo dục của các tổ trưởng chuyên môn ở các trường THCS hiện nay đang diễn ra như thế nào? Việc dạy học tích hợp đặt ra những yêu cầu gì mới trong quản lý hoạt động của tổ chuyên môn? Cần những biện pháp quản lý như thế nào để phát huy năng lực của các tổ trưởng chuyên môn ở trường THCS Liên Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội và các trường THCS khác..
- Các biện pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực của tổ trưởng chuyên môn ở trường THCS Liên Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội theo hướng dạy học tích hợp đã và đang được thực hiện nhưng còn thiếu sự đồng bộ, chưa có được chiều sâu và chưa có nhiều sự quan tâm, định hướng chỉ đạo của đội ngũ những nhà quản lý.
- Vì vậy nếu nâng cao nhận thức về năng lực quản lý và áp dụng một số biện pháp quản lý phù hợp từ lập kế hoạch, tổ chức chỉ đạo và kiểm tra đánh giá thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng quản lý của tổ trưởng đối với các hoạt động của tổ chuyên môn theo hướng dạy học tích hợp hiện nay ở các trường THCS huyện Đông Anh nói riêng và các trường THCS nói chung..
- Mục đích nghiên cứu.
- Thực hiện đề tài này, tác giả xác định mục đích cuối cùng là tìm ra các biện pháp quản lý của các tổ trưởng chuyên môn để phát huy năng lực của họ trong việc thực hiện tốt các nhiệm vụ giáo dục, phù hợp với xu thế của thời đại mới là dạy học tích hợp..
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 5.1.
- Khách thể nghiên cứu.
- Hoạt động của các tổ chuyên môn các trường THCS..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Quản lý tổ chuyên môn ở các trường THCS..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Luận văn tập trung nghiên cứu về quản lý của tổ trưởng chuyên môn ở trường THCS Liên Hà huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động của tổ chuyên môn bậc THCS nói riêng theo hướng dạy học tích hợp..
- Khảo sát thực trạng hoạt động quản lý của các tổ trưởng đối với các hoạt động của tổ chuyên môn trường THCS Liên Hà huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội qua một số năm và phân tích nguyên nhân của thực trạng..
- Trên cơ sở phân tích thực trạng và nguyên nhân, đề xuất một số biện pháp quản lý khả thi của tổ trưởng nhằm nâng cao năng lực của tổ trưởng chuyên môn ở trường THCS Liên Hà, huyện Đông Anh, thành phố Hà Nội và có thể áp dụng cho các trường THCS khác theo hướng dạy học tích hợp..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận.
- Thu thập các tài liệu liên quan đến lĩnh vực nghiên cứu, đặc biệt về quản lí các hoạt động của tổ chuyên môn nhà trường.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn.
- Điều tra bằng bảng hỏi: Phiếu trưng cầu gồm các câu hỏi đóng/mở về vấn đề nâng cao năng lực quản lý của các tổ trưởng chuyên môn.
- Đối tượng khảo sát sẽ là giáo viên, các tổ trưởng chuyên môn của các bộ môn và ban giám hiệu..
- Nhóm đối tượng phỏng vấn sẽ hạn chế hơn và tập trung vào các tổ trưởng chuyên môn và cán bộ quản lý..
- Nghiên cứu sản phẩm hoạt động - Phương pháp thống kê..
- Tổng kết lý luận về quản lý của tổ trưởng đối với tổ chuyên môn hiện nay ở trường THCS theo hướng dạy học tích hợp, chỉ ra những thành công và mặt hạn chế, cung cấp cơ sở khoa học để xây dựng một số phương pháp quản lý hiệu qủa cho hoạt động này ở trường THCS Liên Hà huyện Đông Anh thành phố Hà Nội..
- Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng cho công tác quản lý của tổ trưởng theo hướng dạy học tích hợp ở các trường THCS trong cả nước..
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động của tổ chuyên môn trường Trung học cơ sở theo hướng dạy học tích hợp..
- Chƣơng 2: Thực trạng công tác quản lý của tổ chuyên môn trường Trung học cơ sở Liên Hà huyện Đông Anh thành phố Hà Nội theo hướng dạy học tích hợp..
- Chƣơng 3: Các biện pháp quản lý của tổ chuyên môn trường Trung học cơ sở Liên Hà huyện Đông Anh thành phố Hà Nội theo hướng dạy học tích hợp..
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TRƢỜNG THCS THEO HƢỚNG DẠY HỌC TÍCH HỢP 1.1.
- Tổng quan nghiên cứu về quản lý tổ chuyên môn ở các trƣờng THCS..
- Nghiên cứu về quản lý giáo dục.
- Ngày nay ai cũng biết rằng quản lý đóng một vai trò hết sức quan trọng trong bất cứ hoạt động nào của con người, dù là sản xuất hay kinh doanh, dù trong hoạt động văn hoá hay trong hoạt động xã hội.
- Đối với sự nghiệp giáo dục cũng vậy, hiệu quả và chất lượng giáo dục phụ thuộc vào chính giáo viên và công tác quản lý hoạt động của họ trong nhà trường..
- Quản lý hoạt động dạy học là công việc chính của người tổ trưởng chuyên môn, vì vậy quản lý hoạt động dạy học luôn được các nhà nghiên cứu đề cập trong các công trình khoa học GD như giáo trình giảng dạy của trường đại học Sư phạm Hà Nội I.
- Trường Đại học GD, Đại học quốc gia Hà Nội, các luận văn thạc sỹ chuyên ngành quản lý GD cũng có một số tác giả viết về đề tài này[7,8]:.
- Quản lý hoạt động của tổ chức.
- Hoạt động quản lý hành chính nhà nước được biểu hiện cụ thể trong hoạt động tổ chức, nó bao gồm hai mặt: tổ chức chính trị và tổ chức kỹ thuật..
- Dựa trên những cơ sở khoa học về quản lý nhà nước ta chia các nguyên tắc trong quản lý hành chính nhà nước thành hai nhóm là nhóm những nguyên tắc chính trị-xã hội và nhóm những nguyên tắc tổ chức kỹ thuật.
- Tuy nhiên, sự phân chia này cũng chỉ mang tính chất tương đối vì yếu tố tổ chức kỹ thuật và chính trị trong quản lý hành chính nhà nước có mối liên hệ chặt chẽ nhau..
- Nghiên cứu về hoạt động của tổ chuyên môn.
- Từ đó góp phần không nhỏ vào việc nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường..
- Sinh hoạt chuyên môn là hoạt động được thực hiện thường xuyên theo định kì nhằm bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ, năng lực sư phạm cho giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp thông qua việc dự giờ, phân tích bài học[1]..
- Nghiên cứu của một số tác giả trên thế giới về dạy học tích hợp:.
- Xavier Roegiers cho rằng giáo dục nhà trường phải chuyển từ đơn thuần dạy kiến thức sang phát triển ở HS các năng lực hành động, xem năng lực (compétence) là khái niệm cơ sở".
- của khoa sư phạm tích hợp (pédagogie de l'intégration).
- Cách 3: Phối hợp quá trình học tập những môn học khác nhau bằng đề tài tích hợp.
- Để đáp ứng và phù hợp với thực tiễn giáo dục phổ thông, chương trình đào tạo GV ở một số nước như Anh, Úc chuyển theo hướng tích hợp nhằm.
- phát triển cho sinh viên sư phạm nền tảng về tri thức và triết lý cá nhân về chuyên môn sư phạm và năng lực nghề nghiệp.
- Điều này giúp sinh viên sư phạm trở thành những nhà chuyên môn sư phạm biết kết hợp chặt chẽ giữa dạy lý thuyết và trải nghiệm thực tế, ứng dụng lý thuyết dạy học và giáo dục chung vào lĩnh hội những lĩnh vực giảng dạy cụ thể..
- mà được tích hợp vào các học phần về nghiên cứu chương trình môn học (lý luận dạy học môn học).
- Quản lý.
- Có một số từ ngữ mang nội dung gần với nghĩa “quản lý” như: Quản trị, điều khiển, chỉ huy, điều hành, lãnh đạo,.
- Quản lý hình thành và phát triển cùng với sự xuất hiện, phát triển của xã hội loài người.
- Quản lý là một phạm trù khách quan, được ra đời một cách tất yếu do nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi thời đại.
- Khoa học quản lý cũng như nhiều khoa học xã hội - nhân văn khác, luôn gắn với tiến trình phát.
- Cũng có thể hiểu quản lý gồm 2 đơn vị nội dung cơ bản: Cai quản và pháp lý.
- Ngày nay quản lý đã trở thành một khoa học, một nghệ thuật, có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý, một trong các quan niệm đó là.
- “Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến những người lao động nói chung nhằm thực hiện được những mục tiêu quản lý ”.[9,10].
- Quản lý giáo dục và chức năngcủa quản lý giáo dục Quản lý giáo dục.
- Có nhiều tác giả đưa ra khái niệm quản lý giáo dục khác nhau nhưng nói chung chúng ta có thể hiểu:.
- Quản lý giáo dục là quá trình tác động có định hướng của nhà quản lý giáo dục trong việc vận dụng nguyên lý, phương pháp chung nhất của khoa học quản lý vào lĩnh vực giáo dục, nhằm đạt mục tiêu mà giáo dục đã đề ra.[9,10].
- Chức năng quản lý:.
- Quản lý là những tác động hướng đích với chức năng lập kế hoạch, tổ chức hay chỉ đạo, điều khiển và kiểm tra.
- Bản chất của quản lý là sự phối hợp các nỗ lực của con người thông qua các chức năng quản lý.[9,10].
- Lập kế hoạch là quá trình thiết lập các mục tiêu, các con đường, các biện pháp, các điều kiện đảm bảo cho hoạt động thực hiện các mục tiêu đó.
- Kế hoạch là nền tảng của quản lý..
- Tổ chức là công cụ hết sức quan trọng của quản lý..
- Lãnh đạo, chỉ đạo là quá trình các chủ thể quản lý điều khiển, hướng dẫn con người trong tổ chức để họ tự nguyện, nhiệt tình, tin tưởng, phấn đấu đạt các mục tiêu quản lý..
- Bộ Giáo dục và đào tạo, điều lệ trường THCS, trường THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học Ban hành theo thông tư số 12/2011/TT- BGDĐT ngày 28/3/2011 của bộ trưởng Bộ giáo dục và đào tạo.
- Bộ Giáo dục và Trẻ em Đan Mạch, Bộ Giáo dục và Đào tạo Việt Nam, 12-2012, Đổi mới Chương trình, Sách giáo khoa giáo dục phổ thông, Kinh nghiệm quốc tế và vận dụng vào điều kiện Việt Nam,Tài liệu Hội thảo Khoa học..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, 7-2014, Đề án Đổi mới Chương trình giáo dục phổ thông..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo Kinh nghiệm Quốc tế về chương trình Giáo dục phổ thông,Tài liệu Hội thảo khoa học..
- Giáo dục Quốc gia, Đại học Bách khoa Nanyang (2004), Diễn đàn quốc tế về giáo dục Việt Nam: Đổi mới giáo dục đại học và hội nhập quốc tế, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, tr.59,63..
- Đặng Quốc Bảo, Bùi Tiến Phú (2012), Một số góc nhìn về phát triển và quản lí giáo dục.
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2012), Quản lý giáo dục, một số vấn đề lý luận và thực tiễn.
- Nguyễn Hải Châu (2007), Những vấn đề chung về đổi mới giáo dục trung học phổ thông.
- Thomas Armstrong, 2011, Đa trí tuệ trong lớp học, Nxb Giáo dục Việt Nam (bản dịch).
- Vũ Cao Đàm (2008), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học