« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động dạy học ở Trung tâm Giáo dục Thường xuyên tỉnh Điện Biên trong bối cảnh hiện nay.


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
- Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN TRONG BỐI CẢNH HIỆN NAY.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Chuyên ngành: QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊNError! Bookmark not defined..
- Quản lý.
- Quản lý giáo dục.
- Hoạt động dạy học.
- Quản lý hoạt động dạy học.
- Giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thôngError! Bookmark not defined..
- Trung tâm GDTX trong hệ thống giáo dục quốc dânError! Bookmark not defined..
- Những đặc trưng của hệ thống trung tâm GDTXError! Bookmark not defined..
- Vị trí của hệ giáo dục thường xuyên cấp trung học phổ thông.
- Đặc điểm của học viên giáo dục thường xuyên cấp THPT.
- Quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên.
- Các quy định chung về quản lý trung tâm GDTXError! Bookmark not defined..
- Nội dung quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT.
- Các yếu tố tác động đến quá trình quản lý HĐDH chương trình GDTX cấp THPT.
- Nhận thức của các lực lượng giáo dục về tầm quan trọng của HĐDH.
- Nhu cầu học, hoạt động tự học của HV Error! Bookmark not defined..
- Cơ chế quản lý GDTX của từng địa phươngError! Bookmark not defined..
- THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN.
- Khái quát về kinh tế - xã hội, giáo dục và đào tạo tỉnh Điện Biên.
- Khái quát về tình hình giáo dục và đào tạo tỉnh Điện Biên.
- Vài nét về trung tâm GDTX tỉnh Điện BiênError! Bookmark not defined..
- Qúa trình phát triển của trung tâm.
- Kết quả giáo dục cấp THPT của trung tâm GDTXError! Bookmark not defined..
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên.
- Đa ́nh giá chung qu ản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT tại trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên.
- CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Ở TRUNG TÂM GIÁO DỤC THƢỜNG XUYÊN TỈNH ĐIỆN BIÊN .
- Các biện pháp quản lý cụ thể.
- Tổ chức giáo dục cho cán bộ quản lý, giáo viên hiểu rõ về trách nhiệm phải nâng cao chất lượng dạy học của trung tâm GDTX.
- Tăng cường chỉ đạo và quản lý công tác sinh hoạt tổ chuyên môn Error!.
- Kiếm tra, giám sát chặt chẽ hoạt động dạy của giáo viên, tạo động lực cho giáo viên tích cực trong dạy học.
- Đổi mới quản lý hoạt động học của học viênError! Bookmark not defined..
- Quản lý và sử dụng hiệu quả điều kiện phục vụ hoạt động dạy và học.
- Với mục tiêu giáo dục và đào tạo con người Việt Nam phát triển toàn.
- diện có đạo đức, có tri thức, có sức khỏe thẩm mỹ nghề nghiệp… Để đạt được mục tiêu của Giáo dục và đào tạo cần thực hiện đồng thời hai con đường đó là giáo dục chính quy và GDTX.
- Giáo dục thường xuyên đã khẳng được vai trò quan trọng của mình trong góp phần xây dựng xã hội học tập.
- Tuy nhiên, để GDTX đáp ứng được nhu cầu học tập của các tầng lớp nhân dân nhưng cũng phải đáp ứng yêu cầu của xã hội thì việc nâng cao chất lượng dạy học hệ GDTX ở trung tâm là cần thiết..
- Hiện nay, giáo dục thường xuyên là xu thế phát triển tất yếu trên thế giới, có vị trí chiến lược và vai trò quan trọng không thể thiếu được trong hệ thống giáo dục quốc dân của các quốc gia.
- Theo UNESCO đánh giá thì Giáo dục chính quy và Giáo dục thường xuyên đều có tầm quan trọng như nhau đối với sự phát triển tài nguyên con người.
- Ở Việt Nam, giáo dục thường xuyên là một bộ phận quan trọng bên cạnh giáo dục chính quy trong hệ thống giáo dục quốc dân.
- Giáo dục thường xuyên đã góp phần quan trọng trong việc nâng cao dân trí cho người dân, đào tạo nguồn nhân lực cho xã hội, đáp ứng nhu cầu học tập cho mọi người.
- Ngoài ra, giáo dục thường xuyên còn có một vai trò đặc biệt quan trọng là góp phần xây dựng một xã hội học tập, tạo cơ hội điều kiện thuận lợi cho mọi lứa tuổi, mọi trình độ học tập thường xuyên, học liên tục và học suốt đời..
- Để ngành học GDTX có vị trí vững vàng trong hệ thống giáo dục quốc dân và có mô hình trung tâm GDTX phát triển bền vững thì cần phải có sự quan tâm của Nhà nước, ngành giáo dục và của cả cộng đồng.
- Điện Biên là một tỉnh miền núi vùng cao, biên giới, ngành Giáo dục và đào tạo của tỉnh trong những năm gần đây đã có sự phát triển cả về số lượng và chất lượng.
- Giáo dục đào tạo nói chung và giáo dục thường xuyên Điện.
- Trong đó, trung tâm giáo dục thường xuyên hướng nghiệp (TTGDTX) tỉnh Điện Biên đã góp phần tích cực trong việc tổ chức dạy học, nâng cao trình độ học vấn cho người dân trên địa bàn, chuẩn hóa trình độ cho cán bộ công chức ở các cơ quan, ban ngành, đoàn thể của tỉnh.
- Nhìn chung chất lượng giáo dục trong trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên đã có những tiến bộ, tuy nhiên đứng trước những yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá (CNH - HĐH) đất nước, trung tâm GDTX còn nhiều vấn đề hạn chế và bất cập đó là: Chất lượng chuyên môn của giáo viên có mặt vẫn chưa đáp ứng được yêu cầu của đổi mới giáo dục.
- Một số giáo viên vẫn dạy theo lối cũ, nặng về truyền đạt lý thuyết, ít chú ý đến sự phát triển tư duy, năng lực sáng tạo, kỹ năng thực hành và khả năng thích ứng với môi trường xã hội của học viên trong trung tâm.
- Công tác quản lý hoạt động dạy học chưa có chiều sâu, đôi khi còn lỏng lẻo.
- Do đó chất lượng đào tạo của trung tâm chưa đáp ứng được nhiệm vụ đào tạo nguồn nhân lực có chất lượng cao cho tỉnh nhà.
- Đội ngũ cán bộ quản lý vừa làm vừa học, còn thiếu kinh nghiệm, số lượng cán bộ quản lý có trình độ chuyên môn trên chuẩn thấp, năng lực điều hành quản lý còn hạn chế nên đã ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phát triển chung của trung tâm..
- Với lý do trên, tác giả lựa chọn đề tài nghiên cứu đề tài:“Quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Điện Biên trong bối cảnh hiện nay”..
- Mục đích nghiên cứu.
- Trên cơ sở lý luận và thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên tỉnh Điện Biên, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học phù hợp với đặc điểm học viên và điều kiện ở trung tâm GDTX..
- Khách thể nghiên cứu.
- Hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên..
- Từ thực trạng công tác quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên, nếu đề xuất và áp dụng một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên dựa trên các cơ sở của khoa học quản lý giáo dục hiện đại thì hiệu quả quản lý giáo dục nói chung và quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên nói riêng sẽ được nâng cao, đáp ứng được yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của địa phương trong bối cảnh hiện nay..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về dạy học và quản lý dạy học ở trung tâm giáo dục thường xuyên;.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên;.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên..
- Về đối tượng: Đề tài chỉ tập trung tìm ra các biện pháp quản lý hoạt động dạy học chương trình GDTX cấp THPT ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên.
- Các hệ đào tạo khác ở trung tâm GDTX không thuộc đề tài này..
- Về thời gian: Các số liệu về trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên chỉ sử dụng trong 5 năm trở lại đây..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.2.1.
- Quan sát cách thức quản lý hoạt động dạy học, biện pháp quản lý hoạt động dạy học của trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên..
- Xin ý kiến của các chuyên gia (qua khảo sát và phỏng vấn) những vấn đề về lĩnh vực quản lý hoạt động dạy học trong giai đoạn hiện nay..
- Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm GDTX.
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học ở trung tâm GDTX tỉnh Điện Biên.
- Đặng Quốc Bảo, Lời bàn về giáo dục và học tập, Bài giảng cho học viên lớp cao học Học viện quản lý giáo dục, Hà Nội, 2002..
- Nguyễn Ngọc Bảo - Trần Kiểm, Lý luận dạy học ở trường THCS, Nhà xuất bản Đại học Sư phạm Hà Nội, 2005..
- Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Đức Chính - Phạm Tất Dong- Đặng Xuân Hải - Đặng Bá Lãm - Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), Những vấn đề cơ bản về quản lí cơ sở giáo dục thường xuyên, Nhà xuất bản đại học Quốc gia Hà Nội, 2012..
- Bộ giáo dục và Đào tạo, Hướng dẫn nhiệm vụ các năm học .
- Nguyễn Phúc Châu, Quản lý nhà trường, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội, 2010..
- Phạm Minh Hạc, Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa thế kỷ XXI, NXB chính trị quốc gia, Hà Nội, 1999..
- Vũ Ngọc Hải, Chính sách và kế hoạch phát triển giáo dục, Tài liệu dùng cho học viên cao học chuyên ngành quản lý giáo dục, Học viện Quản lý giáo dục, 2010..
- Bùi Minh Hiền - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo, Quản lý giáo dục, Nhà xuất bản Đại học sư phạm, 2006..
- Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ, Giáo dục học, tập 2, Nhà xuất bản giáo dục, 1998..
- Hà Sĩ Hồ, Những bài giảng về quản lý trường học, NXB giáo dục Hà Nội, 1985.
- Nguyễn Sinh Huy - Nguyễn Văn Lê, Giáo dục hoc Đại cương, Nhà xuất bản giáo dục, Hà Nội, 1999..
- Dƣ Khƣơng, Góc nhìn sự kiện: Học tập suốt đời, Báo giáo dục và thời đại, Số 159, 2011..
- Trần Kiểm, Khoa học quản lý nhà trường phổ thông, Nhà xuất bản Giáo dục, Hà Nội, 2002..
- Trần Kiểm, Đổi mới phương pháp dạy học ở trường THCS (tập 1, 2), Viện khoa học giáo dục Hà Nội, 1999..
- Đặng Bá Lãm, Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu thế kỷ XXI-chiến lược phát triển, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2003..
- Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Luật giáo dục 2005 và văn bản hướng dẫn thi hành, Nhà xuất bản chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006.
- Quyết định số 01/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày Quyết định ban hành quy chế tổ chức và hoạt động của trung tâm giáo dục thường xuyên..
- Quyết định số 02/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày Quyết định ban hành quy chế đánh giá, xếp loại học viên theo chương trình giáo dục thường xuyên cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thông..
- Nguyễn Đức Trí, Lý luận dạy học, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội, 1999..
- Nguyễn Quốc Trí, Quản lý đào tạo trong nhà trường, Bài giảng cao học chuyên ngành Quản lý giáo dục, 2002..
- Từ điển Tiếng Việt, Hoàng Phê (chủ biên), NXB Đà Nẵng và trung tâm từ điển học, 2004..
- Nguyễn Thành Vinh, Khoa học quản lý đại cương, Nhà xuất bản giáo dục Việt Nam, 2012..
- Phạm Viết Vƣợng, Giáo dục học, NXB Đại học sư phạm, 2010.