« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- QUẢN LÝ.
- HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ GIÁO DỤC.
- 1.1.Vai trò của dạy học và quản lý dạy học trong đào tạo nghề.
- Thực trạng hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Tình hình nghiên cứu về hoạt động dạy thực hành ở các trường Cao đẳng, Đại học.
- Phương pháp nghiên cứu.
- 106 CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ.
- Quản lý đào tạo nghề.
- Dạy học thực hành và quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề.
- Các yếu tố của hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề.
- Mục tiêu dạy học thực hành.
- Nội dung, chương trình dạy học thực hành.
- Phương pháp dạy học thực hành.
- Phương tiện dạy học thực hành.
- Hình thức tổ chức hoạt động dạy học và hoạt động học tập thực hành.
- Quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề Error! Bookmark not defined..
- Quản lý mục tiêu dạy học thực hành.
- Quản lý nội dung, chương trình dạy học thực hành.
- Quản lý phương pháp dạy học thực hành.
- Quản lý hoạt động dạy học thực hành của giảng viên.
- Quản lý hoạt động học tập thực hành của sinh viên trong trường và ngoài doanh nghiệp.
- Quản lý cơ sở vật chất.
- Quản lý kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề.
- CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP Error! Bookmark not defined..
- Vài nét về trường Đại học Công nghiệp Hà Nội Error! Bookmark not defined..
- Số liệu tuyển sinh hệ Cao đẳng nghề từ năm tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Thực trạng thực hiện hoạt động dạy học thực hành cho sinh viên hệ Cao đẳng nghề, trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Quản lý việc thực hiện mục tiêu dạy học thực hành.
- Quản lý việc thực hiện nội dung, chương trình và phương pháp dạy học thực hành.
- Quản lý phân công giảng dạy của giảng viên Error! Bookmark not defined..
- Quản lý hoạt động giảng dạy trên lớp của giảng viên .
- Quản lý việc thực hiện quy định về hồ sơ giảng dạy của giảng viên.
- Quản lý hoạt động thực tập của sinh viên trong trường và ngoài doanh nghiệp.
- Quản lý thực hiện kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của sinh viên.
- Quản lý hoạt động bồi dưỡng chuyên ngành cho giảng viên.
- CHƢƠNG 3: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THỰC HÀNH HỆ CAO ĐẲNG NGHỀ TẠI TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI ĐÁP ỨNG NHU CẦU DOANH NGHIỆP Error! Bookmark not defined..
- Định hướng phát triển của trường Đại học Công nghiệp giai đoạn 2015 đến 2020.
- Nguyên tắc xây dựng biện pháp quản lý nội dung hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội..
- Tăng cường và đổi mới các lĩnh vực quản lý nội dung dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề.
- Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
- Biện pháp 1: Phát triển và điều chỉnh mục tiêu, chương trình đào tạo trình độ Cao đẳng nghề.
- Biện pháp 2: Hoàn thiện công tác lập kế hoạch hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề.
- Biện pháp 3: Chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động của người học.
- Biện pháp 4: Tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ trong quá trình dạy học.
- Biện pháp 5: Đổi mới công tác quản lý hoạt động thực tập của sinh viên trong trường và ngoài doanh nghiệp.
- Khảo sát tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp quản lý trong quá trình dạy học thực hành.
- Đối với Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Thực hiện tốt việc đào tạo nghề sẽ giúp cho mỗi quốc gia có được đội ngũ công nhân kỹ thuật có trình độ chuyên môn cao, tay nghề giỏi, khắc phục được tình trạng thừa thầy, thiếu thợ, đáp ứng nhu cầu lao động kỹ thuật chất lượng cao cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước..
- Vai trò quan trọng của quá trình dạy nghề là hình thành kỹ năng, rèn luyện kĩ xảo, ý thức thái độ nghề nghiệp phát triển khả năng tìm tòi, phát hiện, quản lý và sử lí thông tin thành sản phẩm có ý nghĩa đáp ứng nhu cầu nghề nghiệp.
- Hiện nay chúng ta đang có xu hướng thực hiện thống nhất quá trình dạy lí thuyết chuyên môn nghề với quá trình dạy thực hành nghề.
- Hình thức đào tạo theo Môdun mà chúng ta đang triển khai thực hiện chính là ranh giới tương đối giữa dạy lý thuyết nghề và dạy thực hành nghề gắn bó chặt chẽ với nhau..
- Quản lý dạy nghề chính là quản lý dạy học trong khi thực hiện các nhiệm vụ và hoạt động học tập thực hành của người học nhằm vào mục tiêu học thực hành là hình thành kĩ năng, rèn luyện kĩ xảo, phát triển khả năng hành dụng tương ứng với môn học, ngành học và chuyên môn nghề nghiệp..
- Trường Đại học Công nghiệp Hà Nội được sự giúp của cơ quan hợp tác quốc tế JICA Nhật Bản với dự án JICA- HaUI từ năm 2000 với mục tiêu “ Phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật cao phục vụ cho nền kinh tế của đất nước” đã và đang thực hiện công tác quản lý đào tạo nhằm nâng cao khả năng đào tạo thực hành và phát triển tư duy kỹ thuật năng lực nhận thức trong đào tạo thực hành các kỹ thuật viên Cao đẳng nghề có trình độ kỹ năng kỹ xảo nhằm đáp ứng được yêu cầu thực tiễn sản xuất của các doanh nghiệp.
- Trong những năm qua do điều kiện phát triển của khoa học - kỹ thuật, máy móc hiện đại, phức tạp được sử dụng ngày càng nhiều trong sản xuất, đòi hỏi người thợ vận hành phải có kỹ năng thực hành nghề có trình độ chuyên môn cao.
- Để đáp ứng được nhu cầu của xã hội, nhà trường đã quan tâm tới các điều kiện đảm bảo chất lượng đào tạo, tuy nhiên, với sự phát triển nhanh chóng của nền công nghiệp hóa hiện đại hóa, đặc biệt là các doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài, chính vì vậy cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, nội dung chương trình đào tạo, công tác quản lý dạy nghề chưa thực sự chú trọng vv…so với yêu cầu phát triển còn thiếu và còn nhiều bất cập, trong đó công tác quản lý dạy học thực hành cho sinh viên hệ Cao đẳng nghề đóng một vai trò đặc biệt quan trọng đối với việc nâng chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp..
- Trước tình hình này, nhiều năm qua trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đã có một số giải pháp trong công tác quản lý hoạt động dạy học nói chung và quản lý.
- dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề nói riêng nhưng chưa có cơ sở lý luận, chưa mang tính hệ thống và còn ít đề tài nghiên cứu quản lý dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề ở trong trường Đại học.
- Điều đó đặt ra cho trường Đại học Công nghiệp Hà Nội phải xem xét một cách tổng thể việc tổ chức quản lý dạy học, đặc biệt là dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề.
- Chính vì lý do đó tác giả đã chọn và nghiên cứu đề tài: “Quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp”, làm đề tài nghiên cứu luận văn tốt nghiệp, đồng thời cũng là việc vận dụng những kiến thức, phương pháp đã học vào thực tiễn công tác của bản thân.
- Hy vọng góp một phần nhỏ vào việc nâng cao chất lượng dạy nghề nói chung và quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề nói riêng ở trường Đại học công nghiệp Hà Nội..
- Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn công tác quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội, tác giả đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành nhằm nâng cao chất lượng dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay..
- Hệ thống hóa cơ sở lí luận quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề ở các cơ sở đào tạo.
- Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và ngoài doanh nghiệp.
- Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp trong giai đoạn hiện nay..
- Hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội.
- Quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề.
- Phát hiện thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội..
- Để đảm bảo nâng cao chất lượng hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội cần áp dụng những biện pháp nào?.
- Nếu đề xuất và ứng dụng đồng bộ các biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề trên cơ sở khoa học và phù hợp với điều kiện thực tiễn nhu cầu doanh nghiệp thì sẽ nâng cao được chất lượng dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội..
- Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội..
- Khảo sát trên cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên trong trường và cán bộ quản lý là cựu sinh viên công tác tại các doanh nghiệp..
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường ĐHCNHN, chỉ ra những cơ sở khoa học quản lý hoạt động dạy học thực hành nghề để xây dựng biện pháp quản lý dạy học thực hành phù hợp..
- Kết quả nghiên cứu có thể được áp dụng trực tiếp cho hệ Cao đẳng nghề trường Đại học Công nghiệp Hà Nội và các cơ sở đào tạo hệ Cao đẳng nghề khác.
- Ngoài ra nó còn có giá trị tham khảo cho các nhà quản lý đào tạo nghề..
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các văn bản của nhà nước, Bộ giáo dục và đào tạo, Bộ lao động thương binh xã hội, Bộ Công thương, các báo cáo thường niên và định kì của trường Đại học Công.
- nghiệp Hà Nội, các văn bản về quản lý đào tạo, tổng hợp các quan điểm, lý luận liên quan đến vấn đề nghiên cứu..
- Chương 1: Cơ sở lí luận về quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề.
- Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
- Chương 3: Một số biện pháp quản lý hoạt động dạy học thực hành hệ Cao đẳng nghề tại trường Đại học Công nghiệp Hà Nội đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp.
- Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội, Quyết định số 58/2008/QĐ – BLĐTBXH ngày về việc ban hành quy định chương trình khung trình độ trung cấp nghề, chương trình khung đào tạo hệ cao đẳng nghề..
- Đặng Quốc Bảo, (2007) Giáo dục Việt Nam trước yêu cầu phát triển nguồn nhân lực kỹ thuật phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH và tăng cường hội nhập quốc tế, Tập bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục K11 tại Đại học giáo dục..
- Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc,( 1996) Cơ sở khoa học quản lý, Bài giảng khoa Sư phạm Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chính, Quản lý chất lượng trong giáo dục, Tập bài giảng lớp Cao học quản lý giáo dục k11 tại Đại học giáo dục..
- Phạm Khắc Chƣơng, (2006) Lý luận quản lý giáo dục đại cương, Đại học sư phạm Hà Nội..
- Vũ Cao Đàm, (1996) Phương pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật Hà Nội..
- Vũ Ngọc Hải, (2002) Một số vấn đề hoàn thiện cơ cấu hệ thống giáo dục nước ta trong thời kỳ Công nghiệp hóa và hiện đại hóa, Tạp chí phát triển giáo dục số 11..
- Đặng Vũ Hoạt - Hà Thị Đức, (1996) Lý luận dạy học Đại học, Đại học quốc gia Hà Nội..
- Vũ Minh Hùng, (1998) Dạy thực hành nghề theo nhóm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp, Tạp chí giáo dục..
- Trần Kiểm, (2006) Khoa học quản lý giáo dục, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội 16.
- Đặng Bá Lãm - Trần Khánh Đức, (2002) Phát triển nguồn nhân lực công nghệ ưu tiên ở nước ta trong thời kỳ Công nghiệp hóa, hiện đại hóa, Nhà xuất bản giáo dục Hà Nội..
- Nguyễn Hữu Long, (2006) Giáo trình phát triển nguồn nhân lực, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (Chủ biên), (2012) Quản lý giáo dục một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội..
- Phạm Thành Nghị, (2004) Giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nguồn nhân lực giáo dục – đào tạo, Tạp chí phát triển giáo dục số 10..
- Trƣờng Đại học Công nghiệp Hà Nội Báo cáo tổng kết năm học..
- Phạm Viết Vƣợng, (1997) Phưng pháp nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội.