« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ năng nghề đáp ứng theo yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ năng nghề đáp ứng theo yêu.
- cầu đổi mới giáo dục mầm non.
- Trường Đại học Giáo dục.
- Luận văn ThS Chuyên ngành: Quản lý giáo dục.
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo (GVMG) theo tiếp cận kỹ năng nghề.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triển năng lực GVMG theo tiếp cận kỹ năng nghề (KNN) trong quá trình đào tạo và bồi dưỡng GVMG.
- Đề xuất các biện pháp quản lý, phát triển năng lực GVMG theo tiếp cận KNN và tiến hành thực nghiệm kiểm chứng một số biện pháp quản lý đã đề xuất..
- Giáo dục mầm non.
- Quản lý giáo dục.
- Vấn đề đổi mới giáo dục và đào tạo một cách đồng bộ đã được đặt ra từ Nghị quyết Trung ương 4 - Khoá VII và tiếp tục được khẳng định tại Đại hội X của Đảng.
- Giáo dục mầm non là mắt xích đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, vì vậy đổi mới GDMN cũng nằm trong đổi mới chung của giáo dục và đào tạo.
- Nghị quyết Đại hội lần thứ X Đảng Cộng sản Việt Nam đã xác định: “Đổi mới mạnh mẽ giáo dục mầm non và giáo dục phổ thông”.
- Trong việc thực hiện mục tiêu của GDMN, đội ngũ giáo viên mầm non là lực lượng nòng cốt biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực.
- Giáo viên mầm non.
- Tuy nhiên, trước yêu cầu mới của sự nghiệp giáo dục trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đội ngũ GVMG đã bộc lộ những hạn chế, bất cập.
- Một số giáo viên còn lúng túng về phương pháp chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ.
- Công tác quản lý đào tạo và bồi dưỡng GVMG cũng còn những bất cập.
- Để xứng đáng với vai trò quan trọng đó, người GVMG phải có những phẩm chất và năng lực, có kiến thức, KN phù hợp mới có thể hoàn thành tốt công tác chăm sóc giáo dục thế hệ trẻ, nhằm thực hiện có hiệu quả Công ước của Liên hiệp quốc về quyền trẻ em, làm tiền đề vững chắc cho giáo dục tiểu học..
- Song, việc nghiên cứu một cách hệ thống quá trình quản lý phát triển NL theo tiếp cận KNN của giáo viên, đặc biệt là GVMG nhằm giúp họ thực hiện tốt nhiệm vụ chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ từ 3 tuổi đến 6 tuổi hầu như còn bỏ trống.
- Vì vậy, tác giả chọn đề tài quản lý phát triển năng lực GVMG theo tiếp cận KNN nhằm góp phần giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn trong việc nâng cao chất lượng đội ngũ GVMG.
- Trên cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý phát triển năng lực GVMG theo tiếp cận KNN, tác giả đề xuất các biện pháp quản lý nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GVMG đáp ứng yêu cầu đổi mới GDMN hiện nay..
- Khách thể nghiên cứu: Phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo..
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ năng nghề đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non..
- Vì vậy, nếu đề xuất được hệ thống KNN phù hợp và xây dựng được một hệ thống biện pháp quản lý tác động đồng bộ từ cấp chỉ đạo, ban hành chính sách đến các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và các trường mầm non thì sẽ đạt được mục tiêu nâng cao năng lực cho GVMG trên cơ sở phát triển kĩ năng nghề đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận của quản lý phát triển năng lực GVMG theo tiếp cận kĩ năng nghề.
- Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triển năng lực GVMG theo tiếp cận KNN trong quá trình đào tạo và bồi dưỡng GVMG.
- Đề xuất các biện pháp quản lý phát triển năng lực GVMG theo tiếp cận KNN và tiến hành thực nghiệm kiểm chứng một số biện pháp quản lý đã đề xuất..
- Chính vì vậy, luận án đi sâu nghiên cứu quản lý phát triển KNN nhằm góp phần phát triển NL cho GVMG..
- Song, trong khuôn khổ một luận án tiến sĩ, tác giả chủ yếu đi sâu nghiên cứu quản lý phát triển NL theo tiếp cận KNN cho GVMG trong quá trình đào tạo.
- Còn việc quản lý bồi dưỡng GVMG sau đào tạo được nghiên cứu như một giải pháp phát triển bền vững KNN..
- Từ tháng 12 năm 2006 đến tháng 11 năm 2007: Tổ chức nghiên cứu cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn cho công tác quản lý phát triển NL cho GVMG theo tiếp cận KNN..
- Từ tháng 12 năm 2007 đến tháng 12 năm 2008: Hoàn thành luận án và thực nghiệm kiểm chứng một số biện pháp quản lý đã đề xuất..
- Việc khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý phát triển năng lực GVMG theo tiếp cận KNN được tiến hành thông qua lấy ý kiến của một số cán bộ quản lý và giảng viên các Trường Đại học Hải Phòng, trường Đại học Hồng Đức (Thanh Hoá), trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2;.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận - Phân tích các văn bản quản lý GDMN;.
- Phân tích, tổng hợp, khái quát hoá lịch sử nghiên cứu quản lý phát triển năng lực giáo viên mẫu giáo theo tiếp cận kĩ năng nghề..
- Quan sát hoạt động thực hành, thực tập của SV và quan sát hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ của GVMG trong các trường MN để đánh giá mức độ hình thành KNN của SV và GVMG..
- Điều tra giáo dục.
- Trưng cầu ý kiến SV cao đẳng SPMN năm cuối về thực trạng công tác quản lý phát triển năng lực GVMG theo tiếp cận KNN..
- Tổ chức thực nghiệm kiểm chứng một số biện pháp quản lý đã được đề xuất..
- Để quản lý phát triển NL cho GVMG theo tiếp cận KNN cần phải có những biện pháp quản lý tác động đồng bộ từ cấp chỉ đạo, ban hành chính sách đến các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng và các trường mầm non..
- Luận án đưa ra cách tiếp cận mới đối với vấn đề quản lý phát triển năng lực cho GVMG: cách tiếp cận kĩ năng nghề.
- Luận án đã đề xuất các năng lực, kĩ năng nghề của GVMG ở trình độ Cao đẳng, phân tích nội dung quản lý phát triển NL cho GVMG theo tiếp cận KNN..
- Trên cơ sở phân tích lý luận, phân tích thực tiễn, luận án đã xác định được cơ sở lý luận của các biện pháp quản lý phát triển NL cho GVMG theo tiếp cận KNN nhằm góp phần vào việc đào tạo và bồi dưỡng GVMG đáp ứng yêu cầu đổi mới GDMN hiện nay..
- Thông qua các phương pháp nghiên cứu thực tiễn, lần đầu tiên luận án đã nghiên cứu một cách tổng thể vấn đề quản lý phát triển NL cho GVMG trong quá trình đào tạo và bồi dưỡng.
- Trên cơ sở phân tích lý luận và thực tiễn, luận án đã đề xuất 6 biện pháp quản lý phát triển NL cho GVMG.
- Cơ sở lý luận của quản lý phát triển năng lực GVMG theo tiếp cận KNN.
- Thực trạng quản lý phát triển năng lực GVMG theo tiếp cận KNN trong quá trình đào tạo và bồi dưỡng GVMG.
- Các biện pháp quản lý phát triển năng lực GVMG theo tiếp cận KNN đáp ứng yêu cầu đổi mới GDMN và thực nghiệm kiểm chứng một số biện pháp quản lý đã đề xuất.
- Đặng Quốc Bảo (2003), “Đội ngũ nhân lực chất lượng cao ngành giáo dục - đào tạo:.
- vấn đề và giải pháp”, Tạp chí Thông tin quản lý giáo dục (5)..
- Trịnh Thị Hà Bắc (2006), “Vì sao cần coi trọng rèn kĩ năng thực hành Tiếng Việt cho sinh viên cao đẳng sư phạm mẫu giáo”, Tạp chí Khoa học giáo dục (6)..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (1994), Chương trình sư phạm đào tạo giáo viên nhà trẻ - mẫu giáo trình độ trung học sư phạm 12 + 2 (Ban hành kèm theo Quyết định số 2287/GD - ĐT ngày 15 tháng 8 năm 1994 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo)..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (1995), Mục tiêu kế hoạch đào tạo giáo viên mầm non trình độ cao đẳng sư phạm (ban hành kèm theo Quyết định số 5801/GD – ĐT ngày 27 tháng 12 năm 1995 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Quy định về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non (Ban hành kèm theo Quyết định số 02/2008/QĐ – BGDĐT ngày 22 tháng 1 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Điều lệ Trường Mầm non (Ban hành theo Quyết định số 14/2008/ QĐ-BGDĐT ngày 07 tháng 4 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo)..
- Ngô Thành Can (2004), “Đào tạo phát triển năng lực làm việc cho đội ngũ cán bộ lãnh đạo, quản lý”, Tạp chí Thông tin quản lý giáo dục (1)..
- Phạm Mai Chi (2001), “Một số quan điểm trong giáo dục trẻ em và vai trò người giáo viên”, Tạp chí Nghiên cứu khoa học giáo dục (84)..
- Nguyễn Quốc Chí – Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2004), Bài giảng “Cơ sở khoa học quản lý”, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Cao Danh Chính (2008), “Một số biện pháp tổ chức luyện tập kĩ năng nghề theo hướng cá biệt hóa”, Tạp chí Giáo dục (188)..
- Chính phủ (2005), Đề án “Xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục giai đoạn .
- Trần Thị Ngọc Chúc (2004), “Xác định quy trình rèn luyện kĩ năng nghề trong đào tạo giáo viên mầm non trình độ trung học sư phạm 12 + 2”, Tạp chí Giáo dục (104)..
- Trần Thị Ngọc Chúc (2006), Biện pháp tổ chức rèn luyện kĩ năng nghề cho giáo sinh trung học sư phạm mầm non 12 + 2, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Viện Chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội..
- Hà Nguyễn Kim Giang (2003), “Nguyên lý học đi đôi với hành của Hồ Chí Minh với việc rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục mầm non - Trường Đại học Sư phạm Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục (71)..
- .Lê Minh Hà - Lê Thị Ánh Tuyết (2006), Hướng dẫn thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới, Nxb Giáo dục, Hà nội..
- Trịnh Hồng Hà (2004), “Chất lượng đào tạo giáo viên - Một yếu tố quan trọng tạo nên chất lượng giáo dục”, Tạp chí Phát triển giáo dục (10)..
- Phạm Minh Hạc (1990), “Tâm lý học năng lực - Một cơ sở lý luận của việc đào tạo học sinh năng khiếu”, Phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu học sinh, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Nguyễn Kế Hào, Nguyễn Hữu Dũng (1995), Hoạt động dạy học và năng lực sư phạm, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ giáo viên, Hà Nội..
- Bùi Hiền - Nguyễn Văn Giao - Nguyễn Hữu Quỳnh - Vũ Văn Tảo (2001), Từ điển giáo dục học, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội..
- Hồ Lam Hồng (chủ nhiệm đề tài - 2004), Nghiên cứu phương thức bồi dưỡng và hình thức đánh giá kết quả bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục mầm non, Báo cáo tổng kết đề tài, Viện Chiến lược và chương trình giáo dục, Hà Nội..
- Hồ Lam Hồng (2008), “Chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non và quy trình xây dựng chuẩn”, Tạp chí Giáo dục (183)..
- Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng (2003),“Đổi mới công tác kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của sinh viên”, Tạp chí Giáo dục (49)..
- Nguyễn Ngọc Hợi, Phạm Minh Hùng, Thái Văn Thành (2005), “Đổi mới phương pháp đào tạo giáo viên”, Tạp chí Giáo dục (108)..
- Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Các giải pháp đổi mới quản lý dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên sư phạm kĩ thuật, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Lê Thị Thu Hương và các cộng sự (1997), Một số định hướng về đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp chăm sóc - giáo dục trẻ trong trường mầm non đầu thế kỷ XXI, Báo cáo kết quả nghiên cứu, Viện Khoa học giáo dục, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Hường (2003), “Một số vấn đề về rèn luyện nghiệp vụ sư phạm cho sinh viên khoa giáo dục mầm non trường đại học sư phạm”, Tạp chí Giáo dục (70)..
- Đặng Bá Lãm - Nguyễn Ngọc Hùng (2006), “Các giải pháp cải tiến quản lý dạy học thực hành cho sinh viên sư phạm kĩ thuật theo tiếp cận năng lực thực hiện”, Tạp chí Khoa học giáo dục (4)..
- Nguyễn Văn Lê (2005), “Phát triển đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục mầm non hiện nay”, Tạp chí Giáo dục (115)..
- “Một số vấn đề về năng lực sư phạm và đào tạo năng lực sư phạm cho sinh viên”, Tạp chí Giáo dục ( 131)..
- Trần Thị Bích Liễu (2002), Xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập thực hành trong quá trình bồi dưỡng nghiệp vụ cho hiệu trưởng trường mầm non, Luận án tiến sĩ khoa học giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, Hà Nội..
- Luật Giáo dục (2005), Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội..
- Hoàng Thanh Phương (2009), “Ảnh hưởng của văn hóa đến việc đào tạo giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục (211)..
- Đỗ Quả (2008), “Một số nội dung cơ bản về nghiệp vụ quản lý trường học cần bồi dưỡng cho hiệu trưởng trường mầm non”, Tạp chí Giáo dục (184)..
- Bùi Văn Quân (2006), “Phương pháp đánh giá ý nghĩa và tính khả thi của các biện pháp quản lý”, Tạp chí Giáo dục (133)..
- Nguyễn Thị Quyên (2004), “Một số vấn đề về phân cấp quản lý giáo dục mầm non trong giai đoạn hiện nay”, Tạp chí Phát triển giáo dục (12)..
- Nguyễn Thị Quyên (2007), “Cần có sự định hướng chung của Nhà nước đối với việc chuyển đổi các loại hình giáo dục mầm non thực hiện Luật Giáo dục 2005”, Tạp chí Khoa học giáo dục (6)..
- Trần Thị Thanh (2000), “Một số vấn đề về đội ngũ giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục mầm non (1)..
- Nguyễn Thị Vân Thoa (2007), “Nâng cao năng lực quản lý của lãnh đạo các trường mầm non Hà Nội”, Tạp chí Giáo dục (161)..
- Thủ tướng Chính phủ (2002), Quyết định số QĐ- TTg ngày 15 tháng 11 năm 2002 về một số chính sách phát triển giáo dục mầm non..
- Thủ tướng Chính phủ (2006), Quyết định số 149/2006/ QĐ - TTg phê duyệt đề án phát triển giáo dục mầm non giai đoạn .
- Mạc Văn Trang (chủ nhiệm đề tài), Nghiên cứu những đặc điểm tâm lý phù hợp nghề giáo viên mầm non và phương pháp xác định sự phù hợp nghề, Viện nghiên cứu đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội..
- Trần Thị Ngọc Trâm (2008), “Vấn đề đổi mới giáo dục mầm non và yêu cầu đối với giáo viên mầm non, sách tham khảo”, Tạp chí Giáo dục (182)..
- Trần Thị Ngọc Trâm (2009), “Thực trạng về kĩ năng nghề của giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục (208)..
- Nguyễn Đức Trí (Chủ nhiệm đề tài -1988), Góp phần nghiên cứu về các kĩ năng lao động chung và việc hình thành chúng trong luyện tập thực hành nghề, Báo cáo khoa học, Viện nghiên cứu đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Trí, Nguyễn Ngọc Hùng (2005), “Cơ sở lý luận của dạy học thực hành theo tiếp cận năng lực thực hiện cho sinh viên sư phạm kĩ thuật”, Tạp chí Khoa học Giáo dục (3)..
- Trường Đại học giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội (2009), “Quy trình dạy học tiếp cận chuẩn quốc tế”, Tài liệu tập huấn kĩ năng nghề nghiệp cho giảng viên..
- Trường Đại học Sư phạm Hà Nội – Vụ Giáo dục mầm non (2005), Kỷ yếu hội thảo “ Nâng cao chất lượng đào tạo đại học và sau đại học chuyên ngành giáo dục mầm non”..
- Nguyễn Ánh Tuyết (2001), “Từ tích hợp trong chương trình nuôi dạy trẻ đến tích hợp trong chương trình đào tạo giáo viên mầm non”, Tạp chí Giáo dục (1)..
- Nguyễn Ánh Tuyết (2004), Giáo dục mầm non:những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội..
- Đinh Văn Vang (2002), Kĩ năng dạy học bằng trò chơi của giáo viên mẫu giáo, Luận án tiến sĩ giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà nội..
- Đinh Văn Vang (1994), Một số vấn đề quản lý trường mầm non, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Quốc gia Hà Nội.