« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý quá trình đào tạo đại học vừa làm vừa học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý quá trình đào tạo đại học vừa làm vừa học theo tiếp cận đảm bảo chất lượng.
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý quá trình đào tạo đại học vừa làm vừa học (ĐHVLVH) nói chung.
- Khái quát một cách hệ thống những vấn đề lý luận cốt lõi về quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo hướng tiếp câ ̣n Đảm bảo chất lượng (ĐBCL).
- Điều tra, khảo sát thực trạng quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL của các cơ sở Giáo dục đại học (GDĐH) nước ta.
- Giới thiệu kinh nghiệm quản lý quá trình đào tạo theo hướng tiếp cận ĐBCL của GDĐH thế giới và khu vực.
- Đề xuất một số giải pháp quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL..
- VLVH là phương thức đào tạo được khích lệ phát triển trong GDĐH nước ta vì tạo cơ hội học tập cho người học, hướng tới xã hội học tập.
- Nhưng cũng chính phương thức đào tạo này đang bị phê phán mạnh mẽ vì CL của nó quá thấp, nghĩa là một phương thức đang gây ra các phản ứng trái chiều trong xã hội.
- Thực tế cho thấy, trong một thời gian dài vừa qua, do nhiều nguyên nhân chủ quan và khách quan, đặc biệt do chỉ chú trọng đến phát triển số lượng trong hoàn cảnh các điều kiện ĐBCL không tương ứng với việc mở rộng quy mô, công tác quản lý quá trình đào tạo không được tiến hành chặt chẽ, đầu vào thì dễ dãi, tuyển sinh chiếu lệ, nội dung đào tạo bị cắt xén nhiều, còn đầu ra do cơ sở GDĐH tự quyết,.
- các tiêu cực do yếu tố xã hội gây nên nẩy sinh trong quá trình đào tạo không được ngăn chặn và xử lý kịp thời.
- dẫn đến CL đào tạo ĐHVLVH rất thấp đã gây lo lắng, bức xúc trong xã hội.
- Giới tuyển dụng quay lưng với sản phẩm của hệ đào tạo này..
- Nếu thẳng thắn nhìn nhận, có thể khẳng định đào tạo ĐHVLVH chưa đáp ứng yêu cầu của xã hội về nguồn nhân lực có CL cho phát triển KT-XH đất nước trong giai đoạn CNH-HĐH đất nước..
- CL đào tạo SV tại chức, từ xa còn rất thấp, đây là điểm yếu nhất về CL đào tạo hiện nay ...".
- Một trong những nguyên nhân khiến cho CL đào tạo ĐHVLVH còn thấp là do những yếu kém trong quản lý, trong đó có quản lý CL: "Quy mô GDKCQ phát triển nhanh chóng, nhưng công tác quản lý còn yếu và điều kiện ĐBCL còn rất thấp.
- Việc quản lý lỏng lẻo đối với hệ liên kết đào tạo có cấp văn bằng đã dẫn tới tình trạng "học giả, bằng thật"..
- Sẽ là chưa đầy đủ nếu như đào tạo ĐHVLVH chỉ dừng lại ở mức độ đáp ứng nhu cầu học tập và lấy bằng của người học, chú trọng nhiều đến việc mở rộng quy mô, ít quan tâm tới công tác quản lý quá trình đào tạo như đang làm hiện nay.
- Vì vậy, tìm kiếm giải pháp nâng cao CL trở thành một vấn đề cấp thiết của mỗi cơ sở GDĐH có đào tạo ĐHVLVH nước ta trong giai đoạn hiện nay..
- Muốn nâng cao CL thực sự của đào tạo ĐHVLVH thì cần lựa chọn được tiếp cận phù hợp cho quản lý quá trình đào tạo.
- Đã có nhiều ý kiến bàn về quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH, theo các tiếp cận quản lý CL khác nhau.
- Đào tạo ĐHVLVH hiện nay là sự kế thừa, phát triển của đào tạo ĐH tại chức trước đây.
- Quá trình đào tạo ĐHVLVH đa phần được quản lý theo cách truyền thống, dựa trên tiếp cận KSCL.
- Trong xu thế quốc tế hoá và toàn cầu hoá hiện nay, quản lý quá trình đào tạo ĐH theo tiếp cận ĐBCL là vấn đề đang được quan tâm và thúc đẩy phát triển.
- Đó là lý do tác giả lựa chọn vấn đề: "Quản lý quá trình đào tạo đại học vừa làm vừa học theo tiếp cận đảm.
- làm đề tài nghiên cứu, góp phần hiện thực hóa chủ trương đổi mới GDĐH, nhất là đối với đào tạo ĐHVLVH..
- Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn, đề ra các giải pháp quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL nhằm nâng cao CL và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH đất nước và địa phương..
- Quá trình đào tạo ĐHVLVH..
- Quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp câ ̣n ĐBCL..
- Nghiên cứu đào tạo trình độ ĐH theo phương thức VLVH, không nghiên cứu đào tạo trình độ CĐ và phương thức từ xa..
- Trong cơ chế thị trường và trong bối cảnh cơ sở GDĐH có đào tạo ĐHVLVH được tăng quyền tự chủ gắn liền với tự chịu trách nhiệm thì việc cơ sở GDĐH triển khai một quy trình quản lý quá trình đào tạo nghiêm ngặt ở tất cả các khâu là hết sức quan trọng, chính vì vậy chú thể quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH được xác định cụ thể là cơ sở GDĐH có đào tạo ĐHVLVH..
- Tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL..
- Phạm vi khảo sát thực trạng quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH được tiến hành tại 4 cơ sở GDĐH đại diện có đào tạo ĐHVLVH ở phía Bắc (trường ĐH Thương mại, trường ĐH Nông nghiệp Hà Nội, trường ĐH Kinh tế quốc dân, trường ĐH Bách khoa Hà Nội) và ở 5 cơ sở liên kết đào tạo đại diện thuộc khu vực đồng bằng, trung du Bắc Bộ là các Trung tâm GD thường xuyên cấp tỉnh (Hải Dương, Hải Phòng, Bắc Ninh, Phú Thọ, Thái Nguyên) từ đầu năm 2009 đến cuối năm 2012..
- Nếu tiến hành áp dụng đồng bộ và triệt để các giải pháp quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL đã được nêu trong luận án, thực hiện một quy trình quản lý quá trình đào tạo nghiêm ngặt ở tất cả các khâu thì hy vọng CL thực sự của đào tạo ĐHVLVH sẽ từng bước được cải thiện và nâng cao..
- Đặc trưng và yêu cầu của đào tạo ĐHVLVH ? Những điểm gì cần lưu ý ở khía cạnh quản lý.
- Những nội dung quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH là gì.
- Các tiếp cận quản lý CL ? Vì sao lựa chọn tiếp cận ĐBCL cho quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH.
- Quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL là gì ? Những nội dung và cách thức quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL về mặt lý luận là gì.
- Nghiên cứu những vấn đề lý luận cơ bản về quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH nói chung..
- Khái quát một cách hệ thống những vấn đề lý luận cốt lõi về quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp câ ̣n ĐBCL..
- Điều tra, khảo sát thực trạng quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL của các cơ sở GDĐH nước ta..
- Nghiên cứu kinh nghiệm quản lý quá trình đào tạo theo tiếp cận ĐBCL của GDĐH thế giới và khu vực..
- Đổi mới quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH nhằm nâng cao CL và hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực là một đòi hỏi khách quan và cấp thiết hiện nay..
- Lựa chọn tiếp cận ĐBCL cho quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH là phù hợp với xu thế quản lý CL của GDĐH thế giới và khu vực, giúp khắc phục những tồn tại và bất cập trong quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo cách truyền thống, dựa trên tiếp cận KSCL..
- Các giải pháp quản lý quá trình đào tạo theo tiếp cận ĐBCL đề xuất trong luận án được thiết kế phù hợp với thực tiễn triển khai quá trình đào tạo ĐHVLVH trong cơ chế thị trường hy vọng sẽ giúp cải thiện và từng bước nâng cao CL..
- Về mặt lý luận: áp dụng tiếp cận ĐBCL để đổi mới quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH nhằm nâng cao CL và hiệu quả đào tạo..
- Về mặt thực tiễn: đề xuất được một số giải pháp quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL nhằm nâng cao CL.
- Kết quả nghiên cứu của luận án cung cấp cho các nhà quản lý của các cơ sở GDĐH và cơ sở liên kết đào tạo tư liệu tham khảo có giá trị để có thể vận dụng phù hợp cho quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực..
- Theo tiếp cận hệ thống: đào tạo ĐHVLVH từ lâu đã được tổ chức thành hệ thống từ Trung ương đến địa phương thông qua liên kết đào tạo giữa cơ sở GDĐH và cơ sở GD địa phương với nòng cốt là các Trung tâm GD thường xuyên cấp tỉnh.
- Đào tạo ĐHVLVH có mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực có CL, sản phẩm đầu ra của nó sẽ ra nhập thị trường lao động, cho nên, mục tiêu đào tạo đề ra phải sát với thực tiễn, gắn với điều kiện, hoàn cảnh, đặc thù cụ thể và yêu cầu phát triển KT-XH đất nước, địa phương.
- Ngoài ra, đào tạo ĐHVLVH là một bộ phận của GDĐH, là hệ đào tạo dẫn đến cấp văn bằng của hệ thống GDĐH nên nó cũng phải tuân thủ đầy đủ những nguyên tắc, quy định chung đối với GDĐH..
- Theo tiếp cận lịch sử: phân tích quá trình hình thành, phát triển đào tạo.
- ĐHVLVH qua các giai đoạn lịch sử, tìm ra những đặc thù, quy luật tồn tại, phát triển của nó để từ đó tìm kiếm tiếp cận hợp lý cho quản lý quá trình đào tạo nhằm nâng cao CL và hiệu quả đào tạo..
- Đào tạo ĐHVLVH mở ra cơ hội học tập cho mọi người dân, thực hiện phương châm học để biết, để làm, để tồn tại và để cùng chung sống với nhau trong cộng đồng..
- Trong bối cảnh đó, đòi hỏi đào tạo ĐHVLVH ngoài việc cung ứng nguồn nhân lực đủ lớn về số lượng ở mọi cơ cấu ngành, nghề cần thiết theo yêu cầu phát triển KT-XH đất nước, địa phương thì cần quan tâm đặc biệt tới CL và hiệu quả đào tạo.
- Theo tiếp cận ĐBCL: CL đào tạo là mối quan tâm hàng đầu của bất kỳ cơ sở GDĐH nào trong cơ chế thị trường và xu thế hội nhập quốc tế.
- Cơ sở GDĐH nào cũng muốn CL của mình được xã hội tin tưởng, sản phẩm đào tạo ra được giới tuyển dụng chấp nhận, người sử dụng lao động tin dùng, tạo nên thương hiệu cho nhà trường.
- Đối với đào tạo ĐHVLVH hiện nay, muốn nâng cao CL thì cần thiết phải đưa tiếp cận.
- ĐBCL áp dụng cho quản lý quá trình đào tạo..
- Phương pháp nghiên cứu lý luận: đọc, phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận, công trình nghiên cứu liên quan đến quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận ĐBCL ở trong và ngoài nước nhằm khai thác những lý luận cần thiết..
- Phương pháp nghiên cứu thực tiễn và tổng kết kinh nghiệm: đúc kết kinh nghiệm thực tiễn quản lý quá trình đào tạo ĐH tại chức của Liên Xô (cũ) và các nước XHCN Đông Âu trước đây, kinh nghiệm thực tiễn quản lý quá trình đào tạo ĐH người lớn của Trung Quốc, kinh nghiệm quản lý quá trình đào tạo theo tiếp cận ĐBCL của GDĐH thế giới và khu vực và thực tiễn quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH của các cơ sở GDĐH nước ta..
- Phương pháp lấy ý kiến các chuyên gia: lựa chọn những chuyên gia có năng lực, trình độ cao, kinh nghiệm về quản lý CL và quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH để phỏng vấn trực tiếp nhằm khai thác các ý kiến đánh giá, nhận định trung thực và những giải pháp tối ưu cho vấn đề này..
- Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận đảm bảo chất lượng..
- Chương 2: Thực trạng quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận đảm bảo chất lượng..
- Chương 3: Các giải pháp quản lý quá trình đào tạo ĐHVLVH theo tiếp cận đảm bảo chất lượng..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Giáo dục từ xa và giáo dục người trưởng thành, Dự án Việt-Bỉ "Hỗ trợ học từ xa", Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Kỷ yếu hội thảo đảm bảo chất lượng trong giáo dục đại học Việt Nam, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, trường đại học Đà Lạt..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2000), Xây dựng bộ chương trình khung cho các ngành đào tạo đại học và cao đẳng, Tài liệu tập huấn xây dựng chương trình đào tạo từ chương trình khung (tại Trường đại học kiến trúc Tp.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Quy chế về tổ chức đào tạo, thi, kiểm tra, cấp chứng chỉ, văn bằng tốt nghiệp theo hình thức giáo dục từ xa, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Quy chế tạm thời về kiểm định chất lượng trường đại học, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính quy theo hệ thống tín chỉ (Ban hành kèm theo Quyết định Số 43/2007/QĐ- BGD&ĐT ngày 15/8/2007 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT)..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy chế tổ chức và hoạt động của Trung tâm giáo dục thường xuyên, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), Quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục trường đại học, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2008), Tài liệu hội nghị tổng kết công tác đào tạo không chính quy giai đoạn Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2009), Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia về giáo dục mở và từ xa, Nxb.
- F.Januskêvich và J.Timôvxki Đào tạo đại học tại chức ở các nước XHCN châu Âu", Tạp chí trường đại học ngày nay (4), tr.7-8.
- Trình Thanh Hà (2011), Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc bảo đảm chất lượng đào tạo đại học từ xa ở Việt Nam, Luận án tiến sĩ quản lý giáo dục, Viện khoa học giáo dục Việt Nam..
- Đặng Xuân Hải (1999), Cơ sở lý luận của công tác bồi dưỡng cán bộ quản lý giáo dục và đào tạo theo phương thức từ xa, Trường cán bộ quản lý giáo dục, Hà Nội..
- Hoàng Hữu Hòa Đánh giá kết quả tốt nghiệp và một số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo đại học theo phương thức từ xa của trường đại học Huế", Tạp chí khoa học trường đại học Huế, (26), tr.10-18..
- Phan Văn Kha Chất lượng đào tạo nhân lực trong cơ chế thị trường", Tạp chí khoa học giáo dục (10), tr.37-40.
- Ngô Tấn Lực (2008), Tổ chức quản lý đào tạo liên thông của trường cao đẳng cộng đồng trong điều kiện Việt Nam, Luận án Tiến sỹ quản lý giáo dục, Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Xuân Mai (2006), Xây dựng mô hình đào tạo liên thông giáo viên dạy nghề từ công nhân kỹ thuật, Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Khoa Sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội..
- và đào tạo lại người lao động trên thế giới, Tổng luận, Viện nghiên cứu đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội..
- Lương Thị Tố Như (1994), Nghiên cứu một số vấn đề thực tiễn mở rộng quy mô đào tạo đại học ở Việt Nam trong những năm gần đây, Luận văn cao học, Viện nghiên cứu đại học và giáo dục chuyên nghiệp, Hà Nội..
- Thái Thanh Sơn (2000), Vai trò của công nghệ thông tin trong phát triển tương lai của đào tạo từ xa ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện đại học mở Hà Nội, tr.07-38..
- Trịnh Ngọc Thạch (2008), Hoàn thiện mô hình quản lý đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao trong các trường đại học Việt Nam, Luận án Tiến sĩ quản lý giáo dục, Khoa sư phạm, Đại học quốc gia Hà Nội..
- Đỗ Xuân Thảo, Lê Hải Yến Xây dựng mô hình đào tạo từ xa bằng truyền thông đa phương tiện", Tạp chí giáo dục từ xa và tại chức, trường đại.
- Lâm Quang Thiệp, Lê Viết Khuyến (2006), Chương trình và quy trình đào tạo đại học, Tài liệu bồi dưỡng cán bộ cốt cán các trường đại học, Hà Nội..
- Nguyễn Cảnh Toàn (2000), Đào tạo từ xa - một loại hình cần đặc biệt trú trọng, Kỷ yếu hội thảo quốc gia về giáo dục từ xa Viện đại học mở Hà Nội..
- Nguyễn Đức Trí (2002), Quản lý quá trình đào tạo trong nhà trường, Bài giảng Cao học quản lý giáo dục, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục..
- Lê Đình Trung Thực trạng và những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo từ xa hiện nay", Tạp chí giáo dục từ xa và tại chức, Trường đại học sư phạm Hà Nội (15), tr.07-09..
- Trung tâm đào tạo mở và từ xa thuộc Tổ chức Bộ trưởng giáo dục Đông Nam Á (2005), Tài liệu tập huấn về biên soạn học liệu đào tạo từ xa, bản dịch từ tiếng Anh của Trần Đức Vượng, tr.02-59, Viện đại học mở Hà Nội..
- Trường đại học sư phạm Hà Nội (2007), Tổ chức đào tạo từ xa theo mô hình truyền thông đa phương tiện, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Hà Nội..
- Tô Bá Trượng Một số vấn đề về quản lý đào tạo", Tạp chí giáo dục (192), tr.34-36..
- Nguyễn Kim Truy (2007), Các giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đào tạo từ xa, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Viện đại học mở Hà Nội..
- Viện đại học mở Hà Nội (1998), Giáo dục mở và đào tạo từ xa.
- Viện đại học mở Hà Nội (2003), Những bài báo viết về giáo dục mở và đào tạo từ xa, Viện đại học mở Hà Nội..
- Viện đại học mở Hà Nội (2006), Đào tạo từ xa lý luận và thực tiễn, Chủ biên:.
- Viện đại học mở Hà Nội (2006), Kỷ yếu Hội thảo khoa học khu vực Đông Nam Á về chính sách và công nghệ đào tạo mở và từ xa, Hà Nội..
- Phạm Minh Việt, Lê Văn Thanh Đào tạo từ xa: loại hình chính để thực hiện "mở"