« Home « Kết quả tìm kiếm

Quản lý xây dụng và đánh giá chương trình môn học trình độ đại học trong chế tín chỉ


Tóm tắt Xem thử

- Quản lý xây dụng và đánh giá chương trình môn học trình độ đại học trong chế tín chỉ.
- Trường Đại học Giáo dục.
- Luận án TS Chuyên ngành: Quản lý giáo dục.
- Nghiên cứu các vấn đề lý luận về xây dựng và đánh giá chương trình giáo dục đại học, chương trình môn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ.
- Nghiên cứu đề xuất qui trình quản lý xây dựng và đánh giá chương trình môn học.
- Triển khai khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý việc xây dựng và đánh giá chương trình môn học ở một số cơ sở đào tạo đại học, trên cơ sở đó đề xuất định hướng quản lý hai hoạt động này trong cơ sở giáo dục đại học.
- Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chương trình môn học thuộc chương trình giáo dục đại học.
- Thử nghiệm đánh giá một chương trình môn học cụ thể thuộc chương trình đào tạo cử nhân đại học theo các tiêu chí đã đề xuất trong luận án..
- Quản lý giáo dục.
- Giáo dục đại học.
- Nền giáo dục đại học ở các nước phát triển trên thế giới đang chuyển mạnh từ nền giáo dục "tinh hoa".
- với qui mô nhỏ sang nền giáo dục "đại chúng".
- Cùng với sự phát triển đó, giáo dục đại học nước ta đứng trước cơ hội mới và những thức thách mới và đang thực hiện cuộc đổi mới và cải cách sâu rộng với xu hướng đại chúng hoá và đa dạng hoá.
- Thực tế cho thấy, sau 23 năm đổi mới và gần 10 năm thực hiện chiến lược phát triển giáo dục giáo dục đại học đã và đang phát triển mạnh về cả qui mô và đa dạng về loại.
- Vấn đề cấp bách nhưng rất cơ bản là làm thế nào để cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo của giáo dục đại học.
- Chắc chắn rằng, không ngừng nâng cao chất lượng đào tạo sẽ là giải pháp duy nhất giúp giáo dục đại học nước ta làm tròn sứ mạng lịch sử của mình: cung cấp nguồn nhân lực có chất lượng cao cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước và vươn lên ngang tầm khu vực, tiến tới trình độ giáo dục đại học thế giới..
- Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo người học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tương xứng với trình độ đào tạo.
- Nội dung giáo dục đại học phải có tính hiện đại và phát triển, bảo đảm cơ cấu hợp lý giữa kiến thức khoa học cơ bản với kiến thức chuyên môn v.v.
- Để nội dung đào tạo luôn đảm bảo tính hiện đại và phát triển thì việc xây dựng, bổ sung cập nhật hay đổi mới chương trình giáo dục đại học cũng như chương trình môn học phải là công việc định kỳ và rất cần thiết.
- Việc xây dựng mới hay bổ sung hoàn thiện chương trình giáo dục sẽ là một trong những giải pháp hữu hiệu để giúp giáo dục đại học đạt được mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực với chất lượng đảm bảo nhằm thoả mãn yêu cầu thị trường lao động, phù hợp với các nhu cầu xã hội và đáp ứng mục tiêu đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước.
- Các đại học quốc gia, các trường đại học trọng điểm, các ngành mũi nhọn của khoa học - công nghệ phải đi đầu trong việc đổi mới mục tiêu, nội dung, chương trình và phương pháp giáo dục.
- Việc chuyển đổi qui trình tổ chức đào tạo theo niên chế sang học chế tín chỉ là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước ta trong việc đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học..
- Chủ trương này được khẳng định trong Nghị quyết của Chính phủ số 14/2005/NQ-CP ngày về đổi mới toàn diện giáo dục đại học Việt Nam trong giai đoạn .
- Để triển khai chủ trương này, Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành Quy chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ tại Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007.
- Nhận thức rõ được những điều nêu trên, với cương vị người quản lý hoạt động đào tạo trong cơ sở giáo dục đại học, tác giả luận án chọn vấn đề “Quản lý xây dựng và đánh giá chương trình môn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ” để nghiên cứu là rất cần thiết và hữu ích để góp phần vào việc đổi mới nội dung chương trình giáo dục cho phù hợp hơn với nhu cầu xã hội, nhu cầu của thị trường nhân lực lao động ở nước ta và nhu cầu tiến tới hội nhập với giáo dục đại học các nước trong khu vực và thế giới..
- Qua việc nghiên cứu một cách có hệ thống những vấn đề lý luận và thực tiễn về quản lý xây dựng và đánh giá chương trình giáo dục đại học, chương trình môn học, luận án tiến hành nghiên cứu vấn đề quản lý xây dựng và đánh giá chương trình môn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ.
- Khách thể nghiên cứu: Chương trình giáo dục đại học trong các cơ sở đào tạo đại học..
- Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chương trình môn học thuộc chương trình giáo dục đại học trong học chế tín chỉ..
- Chương trình môn học là thành phần cốt lõi của chương trình giáo dục đại học, là một trong những yếu tố ảnh hưởng trực tiếp và quyết định chất lượng đào tạo của ngành học, của khoá đào tạo.
- Quản lý chương trình môn học bao quát từ khâu tổ chức xây dựng, thực thi đến đánh giá luôn được coi là hoạt động quan trọng nhằm góp phần đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học.
- Tuy nhiên, trong các cơ sở giáo dục đại học hiện nay mới chỉ chú trọng đến việc xây dựng chương trình đào tạo, còn vấn đề quản lý tổ chức xây dựng và giám sát đánh giá chương trình môn học vẫn chưa được sự quan tâm đúng mức, thậm chí còn quá lỏng lẻo..
- Như vậy, quản lý chương trình môn học nếu bao quát tất cả các khâu từ xây dựng, thực thi truyền tải nội dung môn học và giám sát đánh giá, luôn có ý thức cải tiến chương trình xuất phát từ quyền lợi người học và tập trung vào sự đáp ứng nhu cầu người học, thì chắc chắn sẽ đảm bảo được chất lượng môn học, đồng thời sẽ góp phần nâng cao chất lượng ngành đào tạo, cũng như chất lượng đào tạo của cơ sở giáo dục đại học nói chung..
- 1) Nghiên cứu các vấn đề lý luận về xây dựng và đánh giá chương trình giáo dục đại học, chương trình môn học trình độ đại học trong học chế tín chỉ..
- 2) Nghiên cứu đề xuất qui trình quản lý xây dựng và đánh giá chương trình môn học..
- Triển khai khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý việc xây dựng và đánh giá chương trình môn học ở một số cơ sở đào tạo đại học, trên cơ sở đó đề xuất định hướng quản lý hai hoạt động này trong cơ sở giáo dục đại học..
- 3) Nghiên cứu xây dựng bộ tiêu chí đánh giá chương trình môn học thuộc chương trình giáo dục đại học.
- 4) Thử nghiệm đánh giá một chương trình môn học cụ thể thuộc chương trình đào tạo cử nhân đại học theo các tiêu chí đã đề xuất trong luận án..
- Nghiên cứu Luật Giáo dục, Nghị quyết của Đảng, các văn bản pháp qui của Nhà nước, Bộ Giáo dục và Đào tạo qui định về GD và ĐT, vận dụng nội dung, quan điểm chỉ đạo làm cơ sở cho việc đổi mới chương trình, nội dung và mục tiêu phát triển GD và ĐT..
- Nghiên cứu các sách, tài liệu, công trình nghiên cứu của các nhà khoa học giáo dục trong nước và nước ngoài có liên quan đến vấn đề nghiên cứu của luận án..
- Quản lý chương trình môn học chặt chẽ từ khâu biên soạn, thực thi, truyền tải chương trình đến người học, giám sát đánh giá chương trình để cải tiến, hoàn thiện dựa vào các tiêu chí đánh giá được đề xuất trong luận án có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng môn học, ngành học và chương trình đào tạo của cơ sở giáo dục đại học..
- Luận án nghiên cứu một cách có hệ thống để làm rõ một số vấn đề lý luận về quản lý xây dựng và đánh giá chương trình giáo dục đại học, đặc biệt là chương trình môn học..
- Đề xuất qui trình và quản lý qui trình xây dựng và đánh giá CTMH, các định hướng quản lý hai hoạt động này trong cơ sở giáo dục đại học nhằm đáp ứng yêu cầu đào tạo theo học chế tín chỉ..
- Đề xuất bộ tiêu chí đánh giá CTMH nhằm giúp các cơ sở giáo dục đại học trong việc đánh giá, rà soát lại CTMH hiện hành và đánh giá thẩm định các môn học mới trước khi bổ sung vào chương trình..
- Luận án đã tổ chức thử nghiệm đánh giá một chương trình môn học cụ thể thuộc chương trình đào tạo cử nhân đại học trên cơ sở các tiêu chí đã đề xuất trong luận án..
- Luận án đề xuất qui trình và quản lý việc xây dựng và đánh giá chương trình môn học trình độ đại học..
- Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý xây dựng, đánh giá chương trình môn học trong học chế tín chỉ..
- Chương 2: Quản lý xây dựng chương trình môn học trong học chế tín chỉ..
- Chương 3: Quản lý đánh giá chương trình môn học trong học chế tín chỉ..
- Harvey (1993), Đánh giá chất lượng trong giáo dục đại học và cao đẳng, Jessica Kingsley Publicsher.
- Đặng Quốc Bảo (1995), Một số tiếp cận mới về khoa học quản lý và việc vận dụng vào quản lý giáo dục, Trường Cán bộ Quản lý giáo dục Trung uơng 1, Hà Nội..
- Ban Khoa giáo Trung ương (2002), Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới: Chủ trương, thực hiện , đánh giá, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2003), Đổi mới phương pháp dạy - học ở đại học và cao đẳng, Kỷ yếu Hội thảo, Nxb Giáo dục..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Giáo dục đại học Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2004), Đổi mới giáo dục đại học Việt Nam: Hội nhập và Thách thức, Kỷ yếu Hội thảo khoa học, Hà Nội.
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo (2010), Đổi mới quản lý hệ thống giáo dục đại học giai đoạn Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui, ban hành tại Quyết định số 25/2006/QĐ-BGDĐT..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Qui chế đào tạo đại học và cao đẳng hệ chính qui theo hệ thống tín chỉ, ban hành tại Quyết định số 43/2007/QĐ-BGD&ĐT..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Viện Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (2002), Chiến lược phát triển giáo dục trong thế kỷ XXI: Kinh nghiệm của các quốc gia, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Bộ Giáo dục và Đào tạo, Vụ Đại học (1994), Về hệ thống tín chỉ học tập, Tài liệu sử dụng nội bộ..
- Chính phủ Nước Công hoà XHCN Việt Nam (2001), Chiến lược phát triển giáo dục Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên) (2008), Chất lượng giáo dục: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- McDonald (2002), Kiểm định chất lượng trong giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Nguyễn Đức Chính (2009), Đo lường và đánh giá trong giáo dục.
- Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Hướng dẫn chuyển đổi chương trình đào tạo hiện hành phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ.
- Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Hướng dẫn xây dựng đề cương môn học phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ.
- Đại học Quốc gia Hà Nội (2006), Hướng dẫn sử dụng phương pháp dạy học phù hợp với phương thức đào tạo theo tín chỉ.
- Đại học Quốc gia Hà Nội (2010), Hướng dẫn xây dựng và phát triển chương trình theo chuẩn đầu ra ở ĐHQGHN, Tài liệu hướng dẫn dùng nội bộ..
- Trần Khánh Đức (2006), “Phát triển và đánh giá chương trình đào tạo giáo viên trong nền giáo dục hiện đại” Kỷ yếu Hội thảo “Đổi mới phương pháp dạy học và phương pháp đánh giá đối với giáo dục phổ thông, cao đẳng và đại học sư phạm”, Trường ĐHSP Hà Nội..
- Phạm Minh Hạc, Trần Kiều, Đặng Bá Lãm, Nghiêm Đình Vỳ (2002), Giáo dục thế giới đi vào thế kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Vũ Ngọc Hải, Đặng Bá Lãm,Trần Khánh Đức (2007), Giáo dục Việt Nam đổi mới và phát triển hiện đại hoá, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đặng Thành Hưng (2004), “Chuẩn giáo dục và chương trình giáo dục”, Tạp chí Phát triển Giáo dục số 63, 2004, tr.
- Trần Hữu Hoan (2010), “Xây dựng chương trình giáo dục đào tạo theo cách tiếp cận CDIO”, Tạp chí Quản lý giáo dục, Học viện QLGD - Bộ GD và ĐT, số 11.
- Trần Thị Hoài (2008), Nghiên cứu đánh giá thẩm định chương trình giáo dục đại học..
- Vũ Ngọc Khánh (2003), Từ điển Văn hoá Giáo dục Việt Nam, Nxb Văn hoá Thông tin..
- Lê Viết Khuyến (2003), “Đổi mới phương thức quản lý nhà nước về chương trình nội dung đào tạo đại học và cáo đẳng theo tinh thần Luật Giáo dục 1998” Kỷ yếu Hội thảo:.
- Xây dựng chương trình đào tạo đại học, Viện Nghiên cứu Giáo dục, ĐHSP Tp.
- Khoa Sư phạm ĐHQGHN (2004), Chất lượng giáo dục và vấn đề đào tạo giáo viên, Kỷ yếu hội thảo khoa học, Hà Nội..
- Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục: Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb Giáo dục..
- Đặng Bá Lãm, Phạm Thành Nghị (1999), Chính sách và kế hoạch trong quản lý giáo dục, Nxb Giáo dục..
- Đặng Bá Lãm (2003), Giáo dục Việt Nam những thập niên đầu của thế ký XXI, Chiến lược phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội..
- Đặng Bá Lãm - Chủ biên (2005), Quản lý nhà nước về giáo dục: Lý luận và thực tiễn, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội..
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2000), Những tư tưởng chủ yếu về giáo dục học, Đề tài NCKH cấp bộ, B 98-53-11.
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Đặng Xuân Hải, Lê Viết Khuyến, Lâm Quang Thiệp (2004), Một số vấn đề về giáo dục học đại học, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Đức Chính(2005), “Chuẩn và chuẩn hoá trong giáo dục:.
- Những vấn đề lý luận và thực tiễn”, Hội thảo khoa học Chuẩn và chuẩn hoá trong giáo dục: Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Viện Chiến lược và Chương trình Giáo dục Hà Nội..
- “Phân biệt lãnh đạo và quản lý trong quản lý giáo dục”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 55 tháng 4 năm 2010, tr.
- Lưu Xuân Mới (2008), Thuật ứng xử tình huống trong quản lý giáo dục và đào tạo, Nxb Giáo dục..
- Nguyễn Phương Nga, Nguyễn Quý Thanh (2010), Giáo dục đại học: Đảm bảo, đánh giá và kiểm định chất lượng, Nxb ĐHQG Hà Nội..
- Lê Đức Ngọc (2004), Giáo dục đại học: Quan điểm và giải pháp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Lê Đức Ngọc (2005), Giáo dục đại học: Chất lượng và đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- “Phát triển chương trình đào tạo giáo viên trung học phổ thông theo tiếp cận của CDIO”, Giáo dục đại học: Đảm bảo, đánh giá và kiểm định chất lượng do Nguyễn Phương Nga và Nguyễn Quý Thanh đồng chủ biên, Nxb ĐHQG Hà Nội, 2010..
- “Chuẩn đầu ra trong giáo dục đại học”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, số 55 tháng 4 năm 2010, tr.
- Nguyễn Ngọc Quang (1989), Lý luận dạy học đại cương, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Trung ương 1..
- Nguyễn Ngọc Quang (1990), Dạy học – con đưòng hình thành nhân cách, Trường Cán bộ Quản lý Giáo dục Trung ương 1..
- Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu Phát riển Giáo dục (2005), Giáo dục đại học: Chất lượng và đánh giá, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội..
- Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo và Nghiên cứu Phát triển Giáo dục (2006), Nghiên cứu xây dựng các tiêu chí đánh giá hoạt động giảng dạy đại học và nghiên cứu khoa học của giảng viên trong Đại học Quốc gia Hà Nội: Đề tài trọng điểm cấp ĐHQGHN, Hà Nội..
- Trường Đại học Giáo dục (2009), Tổ chức, thực thi và quản lý chương trình đào tạo phù hợp với phương tức đào tạo theo tín chỉ, Tài liệu chương trình tập huấn, Hà Nôi..
- Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh (2003), Kỷ yếu hội thảo Xây dựng chương trình đào tạo đại học, thành phố Hồ Chí Minh..
- Viện Nghiên cứu Giáo dục - Trường ĐHSP Thành Phố Hồ Chí Minh (2003), Những vấn đề vê xây dựng chương trình đào tạo, Tài liệu tham khảo dùng trong hội thảo Xây dựng chương trình đào tạo đại học, thành phố Hồ Chí Minh.