« Home « Kết quả tìm kiếm

SKKN: Thiết kế tiết dạy thí nghiệm thực hành vật lí 10


Tóm tắt Xem thử

- Đặc biệt là đối với môn Vật lý, đây là môn khoa học thực nghiệm, đòi hỏi tính chính xác cao và mang tính thực tiễn, bên cạnh đó khả năng nhận thức, tư duy logíc của học sinh trong vùng rất hạn chế.
- Chúng tôi thấy, để học sinh nắm bắt kiến thức theo mức độ yêu cầu tối thiểu trong một tiết học vật lý cũng là rất khó khăn..
- Từ thực tiễn nhận thức của học sinh của trường, sáng kiến nhằm phát huy tính sáng tạo, năng lực tư duy logíc và tích cực làm việc của học sinh.
- rèn luyện kỹ năng làm thí nghiệm, thực hành, đảm bảo tính khách quan, chính xác của bài thí nghiệm thực hành..
- Dựa trên cơ sở lý thuyết của các bài thí nghiệm, thực hành và những thí nghiệm hiện có của trường.
- Xác định cơ sở khoa học của việc thiết kế giờ thí mghiệm thực hành lớp 10.
- áp dụng một số cách tiếp cận linh hoạt trong từng đơn vị bài học nhằm tạo ra sự phong phú và cơ hội sáng tạo cho học sinh..
- Ngiên cứu tính khả thi của phương án thí nghiệm..
- Hình thành thái độ yêu thích môn học và lòng say mê nghiên cứu khoa học đối với học sinh.
- Tuân thủ các tiến trình bài thí nghiệm và đảm bảo tính chính xác khoa học.
- Quá trình thực nghiệm để chứng minh, kiểm chứng một vấn đề khoa học có thể được tiến hành bằng nhiều cách, nhiều phương án khác nhau.
- Vấn đề là cần tìm một phương án tối ưu để đảm bảo được tính chính xác, khách quan.
- Cải tiến cách nghiên cứu ngay trong một phương án thực nghiệm.
- Giáo viên, học sinh trong quá trình thực nghiệm tự tìm ra phương án cải tiến một cách sáng tạo..
- Học sinh học tập, nghiên cứu một cách chủ động, sáng tạo bên cạnh đó còn có thể trao đổi thảo luận theo nhóm hoặc giữa các nhóm với nhau.
- Kết hợp kinh nghiệm giảng dạy của bản thân và đồng nghiệp cùng với đánh giá đối tượng học sinh của trường để tìm phương án hiệu quả, phù hợp, từ đó tiến hành thử nghiệm trên cơ sở khoa học đã được xác định và đảm bảo tính khả thi.
- Thu thập kết quả, so sánh tính hiệu quả so với các phương án cũ đã tiến hành với đối tượng tương đương..
- Chuẩn bị thiết bị thí nghiệm, thực hành và không gian thí nghiệm.
- Trường hợp tiến hành thí nghiệm thực hành trong phòng thí nghiệm: Cần chuẩn bị thiết bị thí nghiệm và bố trí các vị trí đặt các bộ thí nghiệm sao cho thuận lợi nhất trong quá trình hướng dẫn học sinh cũng như khi học sinh tiến hành thí nghiệm.
- Đảm bảo được sự bao quát các bộ thí nghiệm trong quá trình học sinh tiến hành..
- Trường hợp tiến hành thí nghiệm biểu diễn trên lớp: Cần chuẩn bị vị trí thí nghiệm của giáo viên đảm bảo học sinh phải được quan sát một cách rõ ràng, khách quan và sau khi tiến hành xong học sinh vẫn đảm bảo giữ nguyên vị trí để tiếp tục lĩnh hội kiến thức và nghiên cứu thuận lợi.
- Giáo viên cần chú ý đến các yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quá trình tiến hành thí nghiệm như: Gió, ánh sáng, nhiệt độ.
- Giáo viên cần tiến hành thí nghiệm trước khi lên lớp để có thể lường trước các tình huống có thể xảy ra.
- tìm phương án tiến hành thí nghiệm hiệu quả nhất để hướng dẫn học sinh.
- Kiểm tra lần cuối các bộ thí nghiệm.
- các dụng cụ thí nghiệm.
- Chuẩn bị cho học sinh về ý thức, thái độ đối với bài thí nghiệm.
- Đối với học sinh.
- Chuẩn bị tốt lý thuyết liên quan đến bài thí nghiệm.
- Tìm hiểu các dụng cụ thí nghiệm theo như giới thiệu trong tài liệu và trong thực tế.
- Nghiên cứu phương án thí nghiệm.
- Xác định tinh thần, thái độ đối với thí nghiệm.
- Xác định hệ số ma sát trượt.
- Xác định góc giới hạn.
- Cách 1: Tuân thủ theo phương án của tài liệu hướng dẫn.
- Tuy nhiên khi tiến hành đo góc.
- giáo viên không nên lắp ráp đồng hồ hiện số MC-964 và hộp công tắc kép vào bộ thí nghiệm ngay..
- (6): Trụ ngoài có rãnh xoắn + Lý do: Khi sử dụng phương án 1: Đẩy từ từ đầu dưới của mặt phẳng nghiêng có một số nhược điểm.
- Vì vậy việc xác định.
- ,dẫn đến xác định.
- Ưu điểm của phương án 2.
- theo phương thẳng đứng nên đỡ tốn diện tích cho thí nghiệm.
- Khắc phục được trường hợp mặt bàn đỡ thí nghiệm lồi lõm, ma sát lớn khi tiến hành theo phương án 1.
- Có thể lắp ráp thí nghiệm đầy đủ ngay từ ban đầu mà không bị ảnh hưởng đến việc xác định.
- như phương án 1.
- Chi phí cho phương án 2 lớn, lắp ráp phức tạp.
- Các bước tiến hành thí nghiệm tiếp theo tuân thủ theo phương án của sách giáo khoa và tài liệu hướng dẫn..
- Xác định hợp lực của hai lực đồng quy.
- Quy tắc hợp lực đồng quy * Tiến hành thí nghiệm: Tuân thủ theo các bước tiến hành thí nghiệm như trong tài liệu hướng dẫn, bên cạnh đó tôi kết hợp sử dụng một số phương án sau: a.
- Đối với dụng cụ thí nghiệm: Sử dụng dây treo AB và OC là những dây rất mềm, có trọng lượng không đáng kể, ma sát giữa các dây, khi tiếp xúc, phải nhỏ (thay thế cho các dây được cấp theo bộ thí nghiệm.
- Lý do: Hiện nay, trong bộ thí nghiệm được cấp, dùng dây AB và OC rất cứng, khi có lực tác dụng nhỏ thì dây không thể căng, thẳng được.
- Khi tiến hành thí nghiệm dây OA, OB và OC không thẳng được nên không thể biểu diễn được chính xác phương của các lực tác dụng lên chất điểm O..
- Nếu sử dụng dây AB và OC theo phương án trên có thể khắc phục được nhược điểm vừa nêu.
- Phương pháp xác định chất điểm O trùng với tâm của thước đo góc: ở bước này tôi sử dụng phương án: Sử dụng thước ke vuông ba chiều trong dụng cụ thí nghiệm được cấp thay thế cho việc dùng mắt để xác định (theo như phương án của tài liệu hướng dẫn).
- Phương án này giúp ta xác định được vị trí của O theo đường kính ngang..
- Sau khi xác định được vị trí của O trên đường kính ngang ta giữ nguyên trạng thái đó và tiếp tục xác định vị trí của O trên đường kính theo phương thẳng đứng.
- Để xác định vị trí của O theo đường kính thẳng đứng ta làm tương tự (H2 b)),(cạnh của ke vuông trùng với đườngkính.
- Kết hợp hai bước trên ta có thể xác định được chính xác vị trí của O trùng với tâm của thước đo góc hay không..
- Phương án này cũng giúp ta xác định được chính xác phương của các dây OA, OB: Đặt cạnh của thước trùng với một vạch chia độ của thước góc, điều chỉnh các lực kế sao cho phương của các sợi dây trùng với cạnh tương ứng của thước.
- Từ đó giúp ta xác định được chính xác góc giữa OA và OB.
- Lý do: Nếu không sử dụng thước ke vuông, việc xác định vị trí của O cũng như phương của dây OA và OB bằng mắt thường rất thiếu chính xác, vì các dây không nằm trên mặt phẳng của thước đo góc, nên phụ thuộc vào vị trí và góc độ nhìn của người quan sát.
- Vì vậy, kết quả thí nghiệm sẽ bị sai số lớn, không có tính thuyết phục trong quá trình thực nghiệm..
- Trong thí nghiệm sử dụng một lò xo để nối với dây OC, tuy nhiên tôi sử dụng phương án: Thay lò xo bằng một lực kế (L3) 5 N (ban đầu thang đo lực kế được che kín) và vẫn tiến hành các bước thí nghiệm như khi dùng lò so..
- Ưu điểm: Không làm thay đổi tính chất, mục đích, kết quả thí nghiệm.
- Sau khi tiến hành thí nghiệm, tìm được độ lớn của hợp lực nhờ lực kế L1, ta giữ nguyên thí nghiệm và mở thang đo của lực kế L3 ta xác định được độ lớn của lực do L3 tác dụng lên chất điểm O, so sánh lực này với giá trị của lực trên lực kế L1, rút ra nhận xét về hai lực tác dụng lên O.
- Quá trình thí nghiệm được tuân thủ theo các phương án, các bước trong tài liệu hướng dẫn.
- Theo phương án 1 của tài liệu hướng dẫn: Trường hợp hai lực song song.
- Trong phương án này, theo tôi, không nên để chốt định vị A và B trên cùng một đường kính, vì khi đó, trong thực tế, rất khó thiết lập trạng thái cân bằng của đĩa.
- Nếu ta cho chốt A và B không nằm trên một đường kính thì dễ dàng thiết lập được trạng thái cân bằng cho đĩa mà không làm mất tính tổng quát của thí nghiệm đồng thời đảm bảo thêm tính khách quan cho thí nghiệm.
- Xác định cánh tay đòn lực.
- Trong trường hợp hai lực song song ta nên sử dụng thêm thước đo ke vuông ba giác để xác định được chính xác phương của dây treo trên thước thẳng gắn trên giá chữ T, (Sử dụng ke vuông xác định phương của sợi dây giống như phương pháp sử dụng trong thí nghiệm về hợp lực đồng quy).
- Lý do: Các dây treo cũng không nằm trên mặt phẳng của thước thẳng, nên việc xác định phương của các sợi dây trên thước thẳng phụ thuộc vào góc độ nhìn của người quan sát, vì vậy sẽ không thể chính xác và khách quan.
- Trường hợp xác định vận tốc và gia tốc khi v0 = 0, t0 = 0.
- Theo như tài liệu hướng dẫn: Muốn xác định được vị trí ban đầu của viên bi ta phải thiết đặt chế độ cho đồng hồ rồi dịch chuyển cổng quang điện E lại gần viên bi cho tới khi tia hồng ngoại của cổng E chạm viên bi thì đồng hồ bắt đầu đếm.
- Từ vị trí đó xác định vị trí ban đầu của viên bi.
- Theo tôi, nếu sử dụng phương án trên để xác định vị trí ban đầu của viên bi thì rất mất thời gian.
- Ta có thể sử dụng phương án dùng thước ke 3 giác để xác định vị trí ban đầu của viên bi tương tự như việc xác định vị trí ban đầu của vật nặng trong thí nghiệm khảo sát rơi tự do.
- thí nghiệm đo hệ số ma sát....
- học sinh dễ đo đạc và tiết kiệm được thời gian..
- Đối với các thiết bị thí nghiệm: Giáo viên, trước khi yêu cầu học sinh lắp ráp thí nghiệm và tiến hành thí nghiệm, nên giúp học sinh tìm hiểu kỹ hơn các thiết bị thí nghiệm về cấu tạo cũng như nguyên lý hoạt động, để khi học sinh tiến hành lắp ráp sẽ hạn chế được sự nhầm lẫn và sự hỏng hóc do thao tác không đúng.
- Vì một số thiết bị không được tài liệu hướng dẫn một cách cụ thể, chi tiết, nên việc tìm hiểu từ tài liệu của học sinh sẽ không được đầy đủ, đôi khi mang tính rập khuôn máy móc.
- Giáo viên nên nói kỹ hơn cho học sinh hiểu về nguyên lý hướng dẫn của các cổng A, B, C và các mối quan hệ của các thang đo, cụ thể.
- Ví dụ: Trong thí nghiệm khảo sát chuyển động rơi tự do.
- Đối với các MODE của đồng hồ giáo viên cũng nên hướng dẫn chi tiết.
- Ví dụ: Trong thí nghiệm khảo sát chuyển động rơi tự do..
- Hai tín hiệu này quyết định số liệu thời gian được hiển thị trên đồng hồ.
- Như vậy, trong thí nghiệm trên, buộc ta phải đặt chế độ MODE A <->.
- Ví dụ: Trong thí nghiệm khảo sát chuyển động thẳng đều của viên bi trên máng ngang.
- Khi viên bi qua cổng E, tín hiệu từ cổng E sẽ thông báo cho đồng hồ bắt đầu đếm thời gian.
- Sau đó viên bi qua cổng F, tín hiệu từ cổng này lại thông báo cho đồng hồ bắt đầu đếm thời gian.
- Tuy nhiên thời gian.
- Qua việc hướng dẫn các chi tiết như trên (trong tài liệu không viết) học sinh sẽ hiểu về nguyên tắc hoạt động, khi lắp ráp sẽ không còn nhầm lẫn giữa các cổng, các em có thể tự mình suy luận để lắp ráp các bài thí nghiệm khác có liên quan đến đồng hồ MC-964.
- Nếu học sinh không hiểu, sẽ dẫn đến học sinh lắp ráp một cách máy móc, dễ nhầm lẫn..
- Học sinh tích cực tìm tòi, phát hiện và chiếm lĩnh liến thức tốt hơn từ thực nghiệm.
- Tiết kiệm thời gian, gây hứng thú hơn cho học sinh trong các bài học cũng như lòng say mê môn khoa học thực nghiệm.
- Trong thực tế học sinh của trường hầu như rất ngại học các môn tự nhiên, đặc biệt thấy khó khăn đối với môn Vật lý.
- Để giúp các em có cách nhìn tích cực hơn đối với bộ môn, điều cốt lõi chính là phương pháp dạy học của người thầy có thực sự trở nên hấp dẫn với các em hay không? Có thực sự gây được hứng thú trong mỗi tiết dạy hay không? Và nhất là phải cho các em thấy được sự thiết thực của bộ môn đối với cuộc sống, trong khi lứa tuổi học sinh trung học rất thích được khám phá và khẳng định mình, điều khó khăn lại ở trong cái thật là đơn giản..
- Hệ thống câu hỏi phong phú, phù hợp với đối tượng học sinh và tâm sinh lý lứa tuổi, có thời gian thảo luận thích hợp.
- Giáo viên định hướng cụ thể các vấn đề giúp học sinh tiếp cận và giải quyết các tình huống sát với yêu cầu.
- Phần hướng dẫn tự học cần phát huy tính sáng tạo của học sinh.