« Home « Kết quả tìm kiếm

Sự thay đổi về thu nhập của người lao động dư thừa ở Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Sự thay đổi về thu nhập của ng−ời lao động d− thừa ở Hà nội.
- Một trong những hậu quả này là sự xuất hiện và tồn tại của ng−ời lao.
- Theo Bộ Lao động - Th−ơng binh và Xã hội thì: “nếu chỉ cốt đẩy ng−ời lao động ra ngoài một cách đơn giản…thì.
- để vừa giải quyết ổn thoả vấn đề lao động dôi d−, đảm bảo cho tốc độ phát triển của nền kinh tế nh−ng lại vừa giữ vững đ−ợc ổn.
- Để trả lời câu hỏi trên, một số nghiên cứu của Bộ Lao động - Th−ơng binh và Xã.
- hội về chủ đề này đã đ−ợc tiến hành, chẳng hạn nh−: ‘Chính sách đối với lao động không bố trí đ−ợc việc làm trong các doanh nghiệp”, “Các giải pháp về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi để giải quyết đ−ợc việc làm cho lao động không bố trí đ−ợc việc làm trong các doanh nghiệp”, và các nghiên cứu gián tiếp khác.
- Tuy nhiên, ch−a có một nghiên cứu nào đề cập đến những thay đổi về thu nhập của ng−ời lao.
- thừa, trong khi nó lại là trọng tâm của hầu hết các nghiên cứu và khảo sát về ng−ời lao động d− thừa ở các quốc gia khác..
- Nghiên cứu này đ−ợc thực hiện nhằm bổ sung cho sự thiếu hụt kể trên thông qua các số liệu từ cuộc khảo sát đ−ợc tiến hành vào năm 2003 tại Hà nội với những ng−ời lao động d− thừa từ năm 1995 đến nay..
- Các nghiên cứu về vấn đề này th−ờng sử dụng lý thuyết nguồn lực con ng−ời (human capital theory) để mô tả và giải thích cho những thay đổi về thu nhập của ng−ời lao động.
- Lý thuyết này cho rằng kỹ năng lao động là yếu tố chủ yếu quyết định thu nhập của ng−ời lao động, và nó phân chia kỹ năng ra làm 2 dạng: kỹ năng cụ thể (những kỹ năng chỉ có thể sử dụng.
- đ−ợc bởi những ng−ời sử dụng lao động nhất định) và kỹ năng tổng quát (những kỹ năng có thể sử dụng đ−ợc bởi tất cả những ng−ời sử dụng lao động)..
- Hậu quả là ng−ời lao động d− thừa sẽ phải chịu một sự mất mát về thu nhập do các kỹ năng làm việc ở cơ quan cũ không còn giá.
- Nghĩa là một số kỹ năng của ng−ời lao động chỉ.
- Kết quả là khi ng−ời lao động thay.
- đổi ngành nghề họ sẽ mất đi loại kỹ năng này và do đó họ cũng phải chịu một sự thua thiệt về thu nhập so với những ng−ời tìm đ−ợc việc làm mới ở cùng một ngành nghề với việc làm cũ (Kletzer, 1998).
- Điều này xảy ra bởi vì trong khoảng gian không làm việc hay thời gian tìm kiếm việc làm (unemployment spell) ng−ời lao động có thể đánh mất phần nào những kỹ năng tổng quát vì nó không đ−ợc sử dụng đến.
- Điều này khiến cho ng−ời lao.
- Nhìn chung, lý thuyết nguồn lực con ng−ời tin rằng sự mất mát của các kỹ năng lao động là nguyên nhân chính dẫn đến sự thay đổi về thu nhập của ng−ời lao động d−.
- đ−ợc trả giá nh− nhau ở mọi nơi trong thị tr−ờng lao động.
- Những ng−ời không đồng tình với quan điểm này th−ờng tập hợp d−ới ngọn cờ của lý thuyết thị tr−ờng phân mảng (segmented labor market theory).
- cho rằng thị tr−ờng lao động không giống nh− những gì mà lý thuyết nguồn lực con ng−ời giả định mà nó bao gồm ít nhất hai khu vực khác nhau, chẳng hạn nh− khu vực trung tâm - primary sector, và khu vực ngoại vi - secondary sector (Edwards 1979;.
- một số lý do nhất định mà khu vực thứ nhất th−ờng trả l−ơng cao hơn khu vực thứ hai cho cùng cấp độ của kỹ năng lao động (xem lý thuyết chia sẻ lợi nhuận-rent theory, và lý thuyết tiền l−ơng hiệu quả- efficiency wage theory)..
- Do đó, sự thay đổi về thu nhập của ng−ời lao động d− thừa không chỉ phụ thuộc vào những thay đổi về kỹ năng mà còn phụ thuộc vào sự khác biệt về khu vực lao động giữa việc làm mới và việc làm cũ..
- Cụ thể hơn, ng−ời lao động có thể h−ởng một sự gia tăng về thu nhập nếu nh− họ di chuyển từ khu vực thứ hai nên khu vực thứ nhất, và chịu sự suy giảm về thu nhập nếu nh− họ di chuyển ng−ợc lại (Krueger and Summer, 1988.
- Tuy nhiên, cả hai lý thuyết nguồn lực con ng−ời và thị tr−ờng bị phân mảng đều không có khả năng giải thích cho sự khác biệt về thu nhập giữa những ng−ời có cùng kỹ năng làm việc và khu vực lao động.
- Những ng−ời không chấp nhận điều này th−ờng phải viện đến lý thuyết mạng l−ới xã hội (social network theory) trong các nghiên cứu của họ.
- Lý thuyết này cho rằng sự khác biệt kể trên không phải là sản phẩm của “sự may mắn” hoặc “sự tình cờ” mà là kết quả của sự khác biệt mang tính hệ thống giữa các quan hệ xã hội của ng−ời lao động..
- Độ mạnh của quan hệ xã hội (strength of social ties) và nguồn lực xã hội (social resource) sẽ cung cấp cho ng−ời lao động thông tin, nghĩa vụ giúp đỡ, và ảnh h−ởng xã hội của ng−ời khác trong quá trình làm việc và tìm kiếm việc làm (Granovetter, 1974.
- Luận điểm này gợi ý rằng những thay đổi về thu nhập của ng−ời lao động d−.
- Do đó, những ng−ời thành công trong việc phát triển mạng l−ới xã hội có thể sẽ h−ởng một sự gia tăng về thu nhập và ng−ợc lại..
- Trong mô hình này biến phụ thuộc là sự thay đổi về thu nhập của ng−ời lao động từ việc làm tr−ớc và sau khi bị d− thừa và nó đ−ợc đo bằng sự khác biệt giữa logarit tự nhiên (natural logarithm) của thu nhập từ việc làm sau khi d− thừa và của thu nhập từ việc làm tr−ớc khi d− thừa.
- Các biến giải thích Hệ số thông th−ờng (1) Hệ số chuẩn (2) Trung bình Thay đổi kỹ năng lao động.
- Kết quả nghiên cứu và thảo luận Các hệ số hồi quy thông th−ờng từ Bảng 1 cho thấy các luận đoán của lý thuyết nguồn lực con ng−ời về sự thay đổi thu nhập của ng−ời lao động là hoàn toàn phù hợp với thực tế.
- Cái giá mà ng−ời lao.
- So sánh với ng−ời lao.
- Sự khác biệt này củng cố cho những nhận xét theo kiểu của Gallup (2002) và Moock (1998) về mối quan hệ giữa kỹ năng lao động và thu nhập ở Việt Nam, đó là thu nhập có đ−ợc từ kỹ năng lao động ở Việt Nam là thấp hơn ở các quốc gia khác kể cả các quốc gia đang phát triển..
- Bằng chứng về sự mất mát của các kỹ năng đặc biệt gắn với ngành nghề cũng rất rõ ràng bởi nó dẫn đến 3,67% suy giảm trong thu nhập của ng−ời lao động.
- Kết quả này một lần nữa lại phù hợp với các nhận xét về kỹ năng lao động ở Việt Nam nếu nó đ−ợc đối chiếu với nghiên cứu của Addison and Pedro (1989) ở Mỹ về ng−ời lao động d− thừa.
- Tuy nhiên, trong khi sự suy giảm về thu nhập ở Mỹ liên quan đến những thay đổi nghề nghiệp chỉ là từ 5,4%.
- ảnh h−ởng nhiều lắm đến sự khác biệt giữa hai quốc gia vì chúng ta quan tâm đến nhận xét tổng quát về vai trò của kỹ năng lao động ở thị tr−ờng Việt Nam so với các quốc gia khác hơn là những khác biệt mang tính tiểu dị trong tr−ờng hợp này..
- đoán của lý thuyết nguồn lực con ng−ời là mối quan hệ giữa những thay đổi về kỹ năng tổng quát và thu nhập của ng−ời lao.
- Mỗi năm tìm việc sẽ dẫn đến một sự suy giảm về thu nhập là 2.04%.
- Kết quả này loại bỏ những giải thích của lý thuyết tìm việc (job search theory) về tác động của thời gian tìm việc đối với thu nhập của ng−ời lao.
- động bởi lý thuyết này cho rằng thời gian tìm việc càng dài thì ng−ời lao động càng có cơ hội tìm đ−ợc việc làm tốt hơn.
- Tuy nhiên, từ góc nhìn của lý thuyết nguồn lực con ng−ời thì rất khó có thể tin rằng sự cái giá phải trả cho sự mất mát về kỹ năng tổng quát lại cao hơn của các kỹ năng cụ thể vì hệ số hồi quy chuẩn (standardized coefficient) của thời gian tìm việc lớn hơn tất cả các hệ số hồi quy chuẩn liên quan.
- Sự mâu thuẫn này có thể đ−ợc giải thích bằng sự trùng lặp giữa ba lý thuyết: lý thuyết nguồn lực con ng−ời, lý thuyết tiền l−ơng chấp nhận tối thiểu (reservation theory), lý thuyết dấu hiệu (signaling theory) trong việc lý giải mối quan hệ giữa thời gian tìm việc và thu nhập của ng−ời lao động.
- Nói cách khác, tác động của thời gian không làm việc đối với thu nhập của ng−ời lao động là sản phẩm tổng hợp của cả 3 yếu tố: (1) sự mất mát về kỹ năng tổng quát.
- một dấu hiệu xấu đối với ng−ời tuyển dụng lao động liên quan đến kỹ năng và thái độ của ng−ời lao động, chứ không phải chỉ thuần tuý là của yếu tố thứ nhất.
- Nhìn chung, kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng ng−ời lao động d− thừa Việt Nam phải chịu một sự suy giảm về thu nhập do những mất mát về kỹ năng lao động.
- Do đó, nghiên cứu này có xu h−ớng ủng hộ cho lý thuyết nguồn lực con ng−ời và các nhận xét phổ biến về phạm vi ảnh h−ởng của kỹ năng lao động đối với thu nhập ở Việt Nam..
- động đối với thu nhập của ng−ời lao động d− thừa.
- Đó là một sự gia tăng về thu nhập (5,07%) và một sự suy giảm về thu nhập (2,17.
- đổi về thu nhập của tr−ờng hợp thứ nhất là cao hơn của tr−ờng hợp thứ hai..
- Theo những nhận xét kiểu của Lê (2003, trang 137), thì ng−ời ta th−ờng có cảm nhận rằng nơi làm việc hay khu vực lao động có vai trò quan trọng hơn kỹ năng.
- lao động trong việc quyết định thu nhập của ng−ời làm công ăn l−ơng.
- đối) liên quan đến khu vực kinh tế (0.046) và của kỹ năng lao động (0.052), thì có thể thấy rằng tác động của khu vực lao động là thấp hơn của kỹ năng lao động vào khoảng 14%.
- Con số này chỉ cho phép chúng ta nói rằng “nơi làm việc” có vai trò t−ơng tự nếu không muốn nói là kém hơn đôi chút so với kỹ năng lao động trong mối quan hệ với thu nhập của ng−ời lao động.
- Tuy nhiên, nhận xét này không cho phép đối lập giữa nghiên cứu này và các cảm nhận trên bởi nghiên cứu này đã kiểm soát các biến liên quan đến kỹ năng lao động và mạng l−ới xã hội.
- Những suy luận ban đầu về tác động của sự thay đổi mạng l−ới đối với thu nhập của ng−ời lao động d− thừa cũng rất phù hợp với số liệu.
- Việc thay đổi từ không có quan hệ đến có quan hệ yếu, hoặc từ quan hệ yếu sang quan hệ chặt mang đến một sự gia tăng về thu nhập cho ng−ời lao động là 0,93%.
- Con số này chứng tỏ rằng sức mạnh của các quan hệ xã hội không có nhiều ý nghĩa đối với thu nhập của ng−ời lao động.
- Tuy nhiên, các biến đổi về nguồn lực xã hội của ng−ời lao động lại có vai trò rất quan trọng đối với sự thay đổi về thu nhập của họ.
- Thu nhập của ng−ời lao động sẽ đ−ợc tăng lên 17,16% nếu nh− ng−ời giúp đỡ tr−ớc khi d− thừa không có vị trí quản lý mà ng−ời giúp đỡ sau đó lại có vị trí quản lý.
- Tuy nhiên, việc sức mạnh của các quan hệ xã hội có một quan hệ d−ơng tính với thu nhập của ng−ời lao động lại không phù hợp với quan.
- đối với thu nhập của ng−ời lao động khiến cho trung bình của các trị tuyệt đối của các hệ số hồi quy chuẩn từ hai biến liên quan.
- đến khu vực lao động (0,046) và các biến liên quan đến kỹ năng lao động (0,052)..
- Các con số này chứng tỏ rằng các thay đổi về mạng l−ới xã hội là yếu tố quan trọng nhất chi phối thu nhập của ng−ời lao động..
- Tuy nhiên, cần phải l−u ý rằng thu nhập của ng−ời lao động chủ yếu phụ thuộc vào chuyện họ “quan hệ với ai” hơn là vào chuyện “họ quan hệ nh− thế nào”.
- đối với thu nhập và việc làm..
- Một trong những câu hỏi không thể thiếu đ−ợc trong các nghiên cứu về thu nhập của ng−ời lao động d− thừa là “tóm lại thì thu nhập của ng−ời lao động tăng hay giảm.
- Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng thu nhập của họ tăng lên 16% (3.
- ng−ời lao động d− thừa đ−ợc h−ởng một sự gia tăng về thu nhập là một hiện t−ợng t−ơng đối ngoại lệ so với các nghiên cứu tại các quốc gia khác, trừ tr−ờng hợp của Pháp (Bender et all 1999).
- Jukes, 1998) và ở Mỹ ( Fallick, 1996) báo cáo về một sự suy giảm về thu nhập (khoảng 10.
- Còn tại các quốc gia nh− Hà Lan (Abbring et all 1999), Nhật Bản và Canada (Abe, et al 1999), Bỉ (Van and Leonard 1995), và Thuỵ Điển (Ackum 1991) thì thu nhập của ng−ời lao.
- Vậy cái gì đã khiến cho thu nhập của ng−ời lao động thay đổi nh− vậy? Các thông tin từ mô hình phân tích cho thấy sự tổn hại của các kỹ năng lao động làm giảm 6,5% thu nhập của ng−ời lao động, trong khi đó những thay đổi về khu vực làm việc dẫn đến 0,33% gia tăng thu nhập, và 2,1%.
- gia tăng trong thu nhập đ−ợc tạo bởi những biến đổi về mạng l−ới xã hội.
- Jacobson (1993) và Ruhm (1991) cho rằng ph−ơng pháp so sánh thu nhập của các nghiên cứu về chủ đề này th−ờng bỏ qua những suy giảm về thu nhập tr−ớc khi ng−ời lao động bị mất việc bởi vì một khoảng thời gian dài tr−ớc khi sa thải ng−ời lao động các công ty đều gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất kinh doanh, và cắt giảm l−ơng là một biện pháp th−ờng đ−ợc sử dụng bởi các công ty này..
- Theo Jacobson thì ít nhất 3 năm tr−ớc khi bị d− thừa, thu nhập của ng−ời lao động đã.
- Do đó, 20% gia tăng trong thu nhập ở.
- nghiên cứu này nên đ−ợc hiểu là sản phẩm của sự suy giảm về thu nhập tr−ớc khi d−.
- Tr−ớc hết đó là do ng−ời lao động ở các n−ớc khác phải trả một giá cao hơn cho những phá huỷ về kỹ năng lao động, thứ hai là do các doanh nghiệp Việt Nam có xu h−ớng áp dụng ph−ơng pháp giảm l−ơng hơn là các doanh nghiệp ở những quốc gia khác.
- đối với sự thay đổi thu nhập của ng−ời lao.
- Carrington cho rằng một nền kinh tế mạnh sẽ làm giảm đi những mất mát về thu nhập cho ng−ời lao động..
- Trong khi d− thừa lao động của các quốc gia khác th−ờng xuất hiện vào những giai.
- Do đó, ng−ời lao động Việt nam không phải chịu một sự suy giảm về thu nhập nặng nề nh− ở các quốc gia khác..
- Tóm lại các bằng chứng ở trên cho phép kết luận là ng−ời lao động d− thừa Hà Nội phải trả giá cho những mất mát về kỹ năng lao động gây ra bởi hiện t−ợng d−.
- Bên cạnh sự chi phối và ảnh h−ởng của kỹ năng lao động, thu nhập của họ còn bị ảnh h−ởng bởi những thay đổi của họ liên quan đến khu vực lao động và mạng l−ới xã hội.
- Những ng−ời di chuyển lên khu vực trung tâm sẽ đ−ợc h−ởng một sự gia tăng về thu nhập, và điều ng−ợc lại xảy ra.
- đối với những ng−ời di chuyển xuống khu.
- những thành công và thất bại trong việc xây dựng mạng l−ới xã hội có một vai trò cực kỳ đáng kể so với việc làm tăng hay giảm thu nhập của ng−ời lao động..
- Nghiên cứu này cũng phù hợp với các nhận xét của nhiều học giả khác về vai trò của kỹ năng lao động đối với thu nhập của ng−ời lao động ở Việt Nam.
- động đối với kỹ năng lao động về chủ đề này, mặc dù nó không đối lập với chúng..
- đ−ợc sử dụng trong các nghiên cứu về thu nhập của ng−ời lao động, đó là lý thuyết nguồn lực con ng−ời, lý thuyết thị tr−ờng phân mảng, và lý thuyết mạng l−ới xã hội..
- Cuối cùng, khác với phần lớn các nghiên cứu khác và quan niệm thông th−ờng về sự biến đổi thu nhập của ng−ời lao động d− thừa, nghiên cứu này cho thấy ng−ời lao động d− thừa Hà Nội đ−ợc h−ởng một sự gia tăng về thu nhập.
- mang lại lợi nhuận cho ng−ời lao động, mà.
- đúng hơn đó là sản phẩm của những mất mát mà ng−ời lao động phải chịu tr−ớc khi bị d− thừa và lợi ích từ một nền kinh tế năng động của Việt Nam, và phần nào là do kỹ năng lao động ở Việt Nam không.
- Do đó, bất chấp sự gia tăng về thu nhập của ng−ời lao động d− thừa, nghiên cứu này không hàm ý về sự vô hại của hiện t−ợng d− thừa lao động bởi sự gia tăng về thu nhập d−ờng nh− chỉ là sự lấy lại những gì ng−ời lao động đã mất tr−ớc đó và là sự sản sẻ lợi ích của toàn bộ nền kinh tế..
- Chử, Hà, 1998, Sắp xếp lại lao động doi d− trong các doanh nghiệp: Bài toán phát triển kinh tế và ổn định xã hội, Báo lao động xã hội, Số 27, ngày trang 4..
- Lê, Xuân Bá, Nguyễn Thị Kim Dung và Trần Hữu Hân, 2003, Một số vấn đề về phát triển thị tr−ờng lao động ở Việt nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội.