« Home « Kết quả tìm kiếm

Tác động của trị liệu nhận thức hành vi đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu dựa trên định hình trường hợp


Tóm tắt Xem thử

- Tác động của trị liệu nhận thức hành vi đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu.
- Abstract: Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về học sinh trung học phổ thông và rối loạn lo âu thường gặp ở độ tuổi này.
- Xây dựng cấu trúc trị liệu bằng mô hình hành vi – nhận thức có thể áp dụng đối với học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu.
- Thiết kế mô hình định hình trường hợp đối với những thân chủ có rối loạn lo âu..
- Tâm lý trị liệu.
- Trong đó rối loạn lo âu là rối loạn thường gặp và phổ biến.Nghiên cứu của Rieger và cộng sự (1990) cho thấy có khoảng 15% dân số nói chung đã trải nghiệm dấu hiệu đặc trưng của rối loạn lo âu và 2,3% đến 8,1% đang có rối loạn lo âu hiện hành..
- Hiện nay, rối loạn lo âu là một trong những rối loạn tâm lý điển hình, đặc biệt đối với lứa tuổi học sinh trung học phổ thông.Theo thống kê, tỉ lệ mắc phải lo âu ước tính ở thanh thiếu niên và trẻ em khoảng từ 3% đến 20%, làm cho rối loạn lo âu trở thành một trong những rối loạn thường gặp của trẻ em và thanh thiếu niên (Albano, Chorpita, &.
- Ở độ tuổi này các em có nhiều vấn đề để lo âu: học tập, bạn bè, hình ảnh bản thân hiện tại và tương lai, tình yêu đôi lứa, gia đình, những kỳ vọng mà gia đình cũng như bản thân tự đặt ra.
- Hiện nay, việc điều trị cho bệnh nhân có rối loạn lo âu đạt được hiệu quả thông qua việc dùng thuốc và trị liệu bằng hành vi – nhận thức.
- Hoặc có những liệu pháp phơi nhiễm với những yếu tố gây cho bệnh nhân lo âu.Từ đó bệnh nhân sẽ dần dần thích nghi được với những hoàn cảnh gây ra tình trạng lo âu và các triệu chứng sẽ mất dần..
- Từ những mong muốn mang đến cho học sinh một cuộc sống tinh thần thoải mái nhất để có thể học tập và tham gia các hoạt động của nhà trường, chúng tôi chọn đề tài “Tác động của trị liệu hành vi – nhận thức đến học sinh Trung học phổ thông có rối loạn lo âu dựa trên định hình trường hợp”..
- Hướng dẫn các bước thực hành trị liệu lo âu cho học sinh trung học phổ thông..
- Xem xét mức độ phù hợp của mô hình hành vi nhận thức đối với học sinh có rối loạn lo âu tại trường Trung học phổ thông Marie Curie thành phố Hồ Chí Minh..
- Cho đến nay phương pháp trị liệu bằng hành vi – nhận thức được chứng minh là có tác động tích cực đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu tại các quốc gia trên thế giới.
- Vì vậy, nó cũng có tác động tích cực đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu tại Việt Nam..
- Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về học sinh trung học phổ thông và rối loạn lo âu thường gặp ở độ tuổi này..
- Xây dựng cấu trúc trị liệu bằng mô hình hành vi – nhận thức có thể áp dụng đối với học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu..
- Xây dựng mô hình định hình trường hợp đối với những thân chủ có rối loạn lo âu..
- Trong luận văn này chúng tôi chỉ nghiên cứu: Việc ứng dụng trị liệu hành vi – nhận thức cụ thể bằng hai kỹ thuật phơi nhiễm và tái cấu trúc nhận thức đối với học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu..
- Trị liệu học sinh có rối loạn lo âu đã qua sàng lọc ban đầu 6.3.
- Phương pháp tác động trị liệu.
- Trị liệu bằng hành vi – nhận thức có tác động tích cực đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu tại Việt Nam..
- Xây dựng mô hình định hình trường hợp đối với học sinh có rối loạn lo âu..
- Đây là luận văn đầu tiên nghiên cứu về tác động của trị liệu hành vi – nhận thức đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu một cách bài bản đối với từng trường hợp cụ thể dựa trên phương pháp định hình trường hợp tại Việt Nam..
- Nghiên cứu này có thể làm tài liệu tham khảo cũng như là cơ sở để các nhà tâm lý lâm sàng nghiên cứu sâu hơn nữa về việc áp dụng trị liệu hành vi – nhận thức đối với trẻ em Việt Nam có rối loạn lo âu..
- Vài nét về tình hình nghiên cứu lo âu ở Việt Nam:.
- Có rất ít các nghiên cứu độc lập, chuyên biệt đối với rối loạn lo âu và cách điều trị theo hướng trị liệu tâm lý..
- Vài nét tình hình nghiên cứu lo âu ở nƣớc ngoài:.
- Trong các nghiên cứu về tình trạng lo âu ở trẻ, phải kể đến công trình của M.Prior và cộng sự .
- Kết quả cho thấy 42% trẻ em có tính hay xấu hổ, nhút nhát, thu mình trước 9 tuổi thường có rối loạn lo âu vào giai đoạn 13-14 tuổi.
- Warren và Huston (1997) cho rằng mối quan hệ gắn bó mẹ con kéo dài làm tăng trạng thái lo âu của trẻ..
- Sự gắn bó kéo dài là một yếu tố dự đoán quan trọng về trạng thái lo âu của trẻ em.
- Trên thế giới có rất nhiều trường phái tâm lý nghiên cứu về cách thức trị liệu lo âu.Mỗi trường phái khác nhau có những cách thức trị liệu khác nhau.
- Gần đây, trị liệu lo âu dựa trên trường phái tâm lý học hành vi – nhận thức đang được sự quan tâm của các nhà tâm lý..
- Rối loạn lo âu – Các vấn đề về rối loạn lo âu 1.3.1.
- Định nghĩa rối loạn lo âu.
- Lo âu cũng là sự lặp đi lặp lại những suy nghĩ vô lý, những hành vi mang tính chất nghi thức, đồng thời đi kèm với những trạng thái về thể chất khó thở, mệt mỏi, không ngủ được, ra mồ hôi tay, tim đập nhanh,….
- Các biểu hiện của rối loạn lo âu Lo âu được biểu hiện như sau:.
- Nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu theo các trường phái tâm lý học - Cách tiếp cận tâm động học.
- Hậu quả của rối loạn lo âu.
- Rối loạn lo âu là một trong các rối loạn tâm lý có tính phổ biến cao, bệnh thường kết hợp với nhiều rối loạn khác như trầm cảm, rối loạn nhân cách, rối loạn ăn uống, rối loạn dạng cơ thể.
- Turner, Beidel và Costello (1987) chỉ ra rằng thời thơ ấu có rối loạn lo âu sẽ ảnh hưởng tiêu cực đến một loạt các yếu tố, bao gồm thành tích học tập và hoạt động xã hội.
- Hơn nữa, trẻ em có rối loạn lo âu thường có nhiều hơn một rối loạn cùng một lúc..
- Nhiều bằng chứng ủng hộ ý kiến rằng các rối loạn lo âu có một khởi phát sớm ở trẻ em có thể tiếp tục vào tuổi trưởng thành (Albano et al, 2003).Thân chủ có thể lạm dụng chất gây nghiện.
- Lo âu ảnh hưởng đến các chức năng sống bình thường của bệnh nhân.
- Hầu hết bệnh nhân rối loạn lo âu luôn cẩn thận với những nơi lạ mà họ đến hoặc những tình huống mà họ cảm thấy nguy hiểm đe dọa.Chính điều này làm hạn chế giao tiếp hàng ngày, cũng có thể bệnh nhân sẽ tự cô lập chính mình..
- Bệnh nhân rối loạn lo âu thường cảm thấy không thoải mái với những tình huống nhất định.Điều này duy trì thói quen, đặc biệt nhạy cảm với những thay đổi nhỏ của môi trường..
- Rối loạn lo âu có nhiều loại nhưng hầu hết tất cả đều nằm trong một phổ các triệu chứng cảm xúc có tác động đáng kể đến sức khỏe và tình cảm.Các triệu chứng cảm xúc thường xuyên có mặt hoặc trở thành một phần tính cách của những bệnh nhân rối loạn lo âu..
- Bên cạnh đó, bệnh nhân lo âu có thể giảm những chức năng sống, đối với học sinh kết quả học tập giảm sút, các hoạt động xã hội bị thu hẹp, bệnh nhân cùn mòn giao tiếp xã hội..
- Các phương thức trị liệu rối loạn lo âu.
- Hiện nay, trên thế giới phổ biến hai phương thức trị liệu rối loạn lo âu đó là trị liệu bằng thuốc và trị liệu bằng tâm lý..
- Trị liệu bằng thuốc: Biện pháp dùng thuốc đang được các bác sĩ chuyên khoa thần kinh sử dụng để điều trị về rối loạn lo âu.
- Trị liệu bằng tâm lý.
- Trong tâm lý học thì mô hình hành vi – nhận thức được cho là hiệu quả đối với các thân chủ có rối loạn lo âu.
- Liệu pháp nhận thức hành vi với hai kỹ thuật chủ yếu là tái cấu trúc nhận thức và phơi nhiễm giúp thân chủ có thể nhận biết được khi nào cơ thể mình lo âu, có những suy nghĩ hợp lý và cách thức đương đầu với lo âu.
- Sau khi trị liệu thân chủ được chuẩn bị trước để biết những tình huống nào có thể mang lo âu đến và cách thức làm thế nào để vượt qua lo âu khi không có nhà trị liệu bên cạnh.
- Trong khuôn khổ của đề tài chúng tôi nghiên cứu những tác động của trị liệu hành vi – nhận thức đến học sinh trung học phổ thông có rối loạn lo âu..
- Trị liệu hành vi – nhận thức 1.4.1.
- Hướng dẫn trị liệu hiệu quả.
- Căn cứ vào kết quả nghiên cứu, phân tích, tổng hợp các vấn đề lý luận, chúng tôi tiến hành xây dựng hai mô hình phục vụ cho trị liệu rối loạn lo âu ở học sinh trung học phổ thông..
- Mô hình trị liệu lo âu dựa trên trường phái hành vi nhận thức.
- Mục tiêu của mô-đun này là xây dựng một danh sách những điều gây nên sợ hãi.Đây sẽ là những phần cơ bản để sau này sử dụng cho phần phơi nhiễm.Thang sợ hãi cũng chính là một phần quan trọng trong bốn mô-đun của cốt lõi của trị liệu lo âu..
- Học về lo âu.
- Đây là mô-đun hạt nhân của trị liệu lo âu..
- Phơi nhiễm – tiếp cận dần lo âu.
- Mục tiêu: Giúp thân chủ kiểm soát lo âu và có phương pháp tự trị liệu cho mình khi có lo âu.Đây là những bài thực hành được lặp đi lặp lại nhiều lần cho đến khi mức độ lo âu giảm xuống và mất dần các vấn đề lo sợ cần được phơi nhiềm của thân chủ..
- Giới thiệu về những ý tưởng lo âu do suy nghĩ của chính bản thân mang lại và mối quan hệ của lo âu và suy nghĩ, giới thiệu kỹ thuật tái cấu trúc nhận thức có thể thay đổi suy nghĩ, niềm tin tiêu cực đang ngự trị trong đầu thân chủ.
- Trên đây là mô hình hành vi nhận thức mà chúng tôi xây dựng để trị liệu cho trẻ có rối loạn lo âu.
- Buổi 2, 3: Học về lo âu.
- Mục đích:Truyền đạt những ý nghĩ về lo âu, giúp thân chủ hiểu như thế nào là lo âu, dấu hiệu nào cho ta biết khi bản thân ta lo âu, cái gì gây ra và duy trì lo âu, lo âu có ích và không có ích khi nào.
- Kết quả mong đợi: Sau hai buổi này thân chủ có thể nhận biết lúc nào thì cơn lo âu đến, với những tình huống nào thì lo âu có thể xảy ra, những hành động, suy nghĩ, cảm xúc nào diễn ra lúc đó và kết nối nó thành tam giác cảm xúc – suy nghĩ – hành động.
- Thân chủ có thể hiểu lo âu là bình thường, chỉ bất thường khi lo âu quá mức.
- Muốn kiểm soát lo âu phải tập luyện phơi nhiễm và phải được giám sát để có thể có những bằng chứng chống lại khi lo âu bất hợp lý..
- Kết quả mong đợi: Sau buổi trị liệu thân chủ làm được bài tập về nhà, hiểu thế nào là thực hành phơi nhiễm, chấp nhận lo âu đến với mình nhưng mình có thể đuổi được lo âu..
- Kết quả mong đợi:Thân chủ chấp nhận được lo âu của mình, hiểu mình phải làm gì khi lo âu đến.
- Thông qua bài tập thư giãn thân chủ có phương pháp điều chỉnh nhịp thở, điều chỉnh các cơ của mình khi lo âu đến..
- Kết quả mong đợi:Thân chủ phân biệt được những suy nghĩ lo âu đang diễn ra trong đầu và sử dụng những công cụ đã được dạy để có thể đối phó với những suy nghĩ đó..
- Kết quả mong đợi: Thân chủ nhớ được những kỹ thuật đã học, có tâm thế chuẩn bị cho những lo âu sắp tới.
- Bài kiểm tra cuối cùng lo âu có thể giảm hẳn so với ban đầu..
- Mô hình định hình trường hợp sử dụng đối với rối loạn lo âu.
- Sau khi xử lý bảng hỏi chúng tôi đã chọn ra 15 em có điểm số lo âu từ 40 đến 55..
- Kết quả của quá trình sàng lọc đã chọn được 3 học sinh có vấn đề về lo âu.
- Triệu chứng lo âu: Trang cảm giác buồn, lo lắng, sợ hãi mỗi khi nhớ về quá khứ.
- Em cảm nhận sự tuyệt vọng về tương lai, về việc đi tìm hạnh phúc sau này.Kết quả của về lo âu trên thang của Zung Trang đạt trên 43..
- Đánh giá kết quả sau khi trị liệu.
- Kết thúc trị liệu điểm lo âu của thân chủ đã giảm hẳn..
- Thuận lợi khi trị liệu:.
- Sơ lược những vấn về gây nên rối loạn lo âu cho thân chủ.
- Các biểu hiện lo âu của Nhi: sợ hãi, run rẩy, nghẹt thở, đỏ mặt, lúng túng khi đứng trước đám đông..
- Kết quả kiểm tra lo âu bằng thang Zung Nhi đạt 52 + Kết quả thang đo trầm cảm của Beck, Nhi đạt 14..
- Trải nghiệm những lo âu thực sự và lo âu không thực sự..
- Đánh giá kết quả sau trị liệu.
- Kết thúc trị liệu mức độ lo âu của Nhi giảm..
- Thân chủ chấp nhận đương đầu với những lo âu của mình..
- Thuận lợi và khó khăn khi áp dụng mô hình hành vi – nhận thức đối với học sinh THPT có rối loạn lo âu.
- Mô hình trị liệu hành vi – nhận thức đơn giản, dễ thực hiện, ít tốn kém, thời gian trị liệu ngắn vì thế rất phù hợp để trị liệu cho học sinh THPT có rối loạn lo âu..
- Thân chủ có rối loạn lo âu sau thời gian trị liệu biểu hiện về lo âu giảm dần.
- Thân chủ có phương pháp để tự điều chỉnh lo âu dựa trên những kỹ thuật đã học..
- Cần nghiên cứu mô hình hành vi – nhận thức đối với từng rối loạn lo âu cụ thể..
- Nguyễn Thị Hằng Phƣơng, Nghiên cứu nguyên nhân gây ra rối loạn lo âu ở học sinh Trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ tâm lý, Đại học khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội, 2007.