« Home « Kết quả tìm kiếm

Tạo động lực cho nhân viên khối kinh doanh tại Công ty cổ phần chuỗi thực phẩm TH


Tóm tắt Xem thử

- TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN KHỐI KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHUỖI THỰC PHẨM TH.
- Tôi xin cam đoan luận văn “ Tạo động lực cho nhân viên khối kinh doanh tại Công ty cổ phần chuỗi thực phẩm TH.
- CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP.
- Cơ sở lý luận về tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
- Khái quát về tạo động lực cho ngƣời lao động.
- Các nhân tố ảnh hƣởng đến tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
- Một số học thuyết về tạo động lực.
- CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN KHỐI KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CHUỖI THỰC PHẨM TH.
- 3.1.4.Thực trạng hoạt động tạo động lực cho nhân viên khối kinh doanh tại công ty cổ phần chuỗi thực phẩm TH.
- Hoạt động tạo động lực tại công ty.
- 3.3.Thực trạng về quan hệ lao động.
- Đánh giá thực hiện công việc và thừa nhận thành tích của ngƣời lao động.
- CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO NHÂN VIÊN KHỐI KINH.
- 4.2 Giải pháp tạo động lực cho nhân viên khối kinh doanh thông qua đãi ngộ tài chính.
- 4.3.1 Tổ chức đào tạo cho ngƣời lao động để có định hƣớng, bố trí công việc phù hợp.
- 4.3.2 Đánh giá thực hiện công việc và thừa nhận thành tích của ngƣời lao động.
- 4 Bảng 3.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi 43.
- 5 Bảng 3.4 Cơ cấu lao động theo giới tính 44 6 Bảng 3.5 Cơ cấu lao động theo trình độ chuyên môn 44.
- 16 Bảng 3.15 Đánh giá của ngƣời lao động về công tác tạo.
- động lực 53.
- 17 Bảng 3.16 Đánh giá của ngƣời lao động về quan hệ lao.
- 18 Bảng 3.17 Đánh giá của ngƣời lao động về môi trƣờng.
- 19 Bảng 3.18 Đánh giá ngƣời lao động về công tác đánh giá.
- 20 Bảng 3.19 Đánh giá của ngƣời lao động về văn hóa doanh.
- 21 Bảng 3.20 Đánh giá ngƣời lao động với công tác đào tạo.
- 22 Bảng 3.21 Đánh giá ngƣời lao động về sự thăng tiến trong.
- Bởi vậy làm thế nào để ngƣời lao động luôn tích cực đổi mới sáng tạo và luôn say mê nhiệt huyết trong công việc? Điều đó phụ thuộc vào cách thức và phƣơng pháp mà ngƣời quản lý sử dụng để tạo động lực cho nhân viên.
- Tạo động lực cho ngƣời lao động bao gồm tạo động lực về vật chất và động lực tinh thần.
- Tại các tổ chức, doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, hai loại động lực này đều đƣợc sử dụng song song đồng hành với nhau nhƣ là sự bổ sung hoàn chỉnh cho nhau, trong đó động lực về vật chất vẫn có ảnh hƣởng mạnh hơn đến năng suất và sự cống hiến của ngƣời lao động..
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận cơ bản về tạo động lực cho ngƣời lao động.Việc nhiên cứu đề tài này nhằm giải đáp những câu hỏi.
- Làm thế nào để tạo động lực cho ngƣời lao động.
- Các giải pháp nâng cao hiệu quả tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động tại công ty..
- Phân tích, đánh giá thực trạng tạo động lực cho ngƣời lao động để chỉ ra những mặt đạt đƣợc và những điểm còn hạn chế của tạo động lực cho nhân viên khối kinh doanh tại Công ty cổ phần chuỗi thực phẩm TH..
- Hệ thống cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động.
- Chƣơng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở lý luận về tạo động lực làm việc cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp..
- Chƣơng 3: Thực trạng tạo động lực làm việc của nhân viên khối kinh doanh tại Công ty cổ phần chuỗi thực phẩm TH..
- TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu.
- Tạo động lực trong lao động là phần quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả làm việc của ngƣời lao động.
- Các nhà nghiên cứu và quản lý đã nhận thấy rằng việc tạo động lực này đóng vai trò chính yếu trong việc nâng cao năng suất lao động và là điều mà các nhà quản lý phải luôn quan tâm.Tạo động lực chính là chìa khóa giúp cho sự thành công của doanh nghiệp.
- Qua tìm hiểu thực tế và tra cứu trên mạng Internet, tác giả đã tìm thấy một số kết quả nghiên cứu liên quan đến công tác động lực cho ngƣời lao động nhƣ sau:.
- Đề tài luận văn cao học đề cập đến công tác tạo động lực cho lao động: Luận văn Thạc sĩ quản trị kinh doanh, Học viện Công nghệ bƣu chính viễn thông.
- Tạo động lực cho ngƣời lao động tại Công ty cổ phần Đầu tƣ Đô thị và khu công nghiệp sông Đà 7.
- Đỗ Văn Cảnh (2013) công tác tạo động lực cho ngƣời lao động tại Công ty cổ phần Luật Việt.
- luận văn thạc sĩ của tác giả Phạm Thị Thu Hiền (2011) “Biện pháp tạo động lực cho ngƣời lao động tại Công ty LG Electronics Việt Nam”.
- Các đề tài đều đã đề cập đến cơ sở lý luận về động lực cho ngƣời lao động và chính sách tạo động lực, qua đó đánh giá thực trạng công tác này tại các công ty.
- Các tác giả cũng đã đề xuất một số giải pháp nhằn hoàn thiện chính sách tạo động lực, các giải pháp tạo động lực cho lao động nói chung.
- Ngoài ra vấn đề tạo động lực cho ngƣời lao động cũng đƣợc sự quan tâm của rất nhiều chuyên gia về nhân sự và các nhà nghiên cứu.
- Từ những nội dung đã đề cập ở trên, chúng ta nhận thấy rằng, vấn để tạo động trong lao động đƣợc rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.
- Cơ sở lý luận về tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp 1.2.1.
- Khái quát về tạo động lực cho người lao động.
- Khái niệm động lực lao động:.
- Vấn đề tạo động lực cho ngƣời lao động là một trong những nội dung quan trọng của công tác quản trị nhân lực của doanh nghiệp thúc đẩy ngƣời lao động hăng say làm việc, nâng cao năng suất lao động..
- Vì sao lại có tình trạng nhƣ vậy ? Khi đó câu trả lời là do động lực lao động, do nhu cầu của mỗi ngƣời lao động là khác nhau.
- Khi mà ngƣời lao động có động lực lao động cao, nhu cầu của họ đƣợc thỏa mãn, họ sẽ luôn cố gắng, hăng say làm việc để đạt đƣợc những kết quả cao hơn nữa.
- Từ đó dẫn đến năng suất và hiệu quả lao động cao.
- Ngƣợc lại, khi ngƣời lao động không có hoặc có ít.
- động cơ lực lao động, nhu cầu của họ trong quá trình làm việc không đƣợc đáp ứng, năng suất lao động của họ sẽ rất kém và hiệu quả công việc sẽ không cao, ảnh hƣởng rất lớn tới kết quả lao động của toàn bộ tổ chức..
- Do vậy động lực lao động là chủ đề đƣợc bàn luận rất nhiều trong hoạt động nghiên cứu và thực tiễn của doanh nghiệp.
- Có rất nhiều định nghĩa về động lực lao động..
- Từ điển kinh tế xã hội Việt Nam định nghĩa: “Động lực lao động là nhân tố bên trong kích thích con ngƣời nỗ lực lao động trong những điều kiện thuận lợi để tạo ra kết quả cao”..
- Nguyễn Văn Điềm và Nguyễn Ngọc Quân (2007) trong giáo trình Quản trị nhân sự đã định nghĩa: “Động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của ngƣời lao động để tăng cƣờng nỗ lực nhằm hƣớng tới việc đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức”..
- Theo quan niệm này, động lực lao động là sự khao khát và tự nguyện của ngƣời lao động để tăng cƣờng nỗ lực nhằm hƣớng tới việc đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức.
- Nhƣ vậy, động lực lao động đƣợc thể hiện thông qua những công việc cụ thể mà mỗi ngƣời lao động đang đảm nhiệm và trong thái độ của họ trong công việc đối với tổ chức.
- Động lực lao động đƣợc gắn liền với một công việc, một tổ chức và một môi trƣờng làm việc cụ thể.
- Động lực lao động không hoàn toàn phụ thuộc vào những đặc điểm tính cách cá nhân, nó có thể thay đổi thƣờng xuyên phụ thuộc vào các yếu tố khách quan trong công việc.
- Tại thời điểm này ngƣời lao động có thể có động lực làm việc rất cao nhƣng vào một thời điểm khác động lực lao động chƣa chắc đã còn ở họ..
- Động lực lao động mang tính tự nguyện và phụ thuộc chính vào bản thân ngƣời lao động.
- chủ động, tự nguyện thì họ có thể đạt đƣợc năng suất lao động tốt nhất và hoàn thành xuất sắc công việc đƣợc giao..
- Động lực lao động đóng vai trò quan trọng trong sự tăng năng suất lao động khi các điều kiện đầu vào khác không đổi.
- Động lực lao động nhƣ một sức mạnh vô hình từ bên trong con ngƣời thúc đẩy họ lao động hăng say hơn..
- Bản chất của động lực lao động.
- Động lực lao động là những kích thích nhằm khuyến khích, thôi thúc, động viên con ngƣời thực hiện những hành vi theo mục đích nhất định.
- Tạo động lực lao động về tinh thần là những động lực lao động tác động lên tinh thần của ngƣời lao động.
- Có những ngƣời lao động có nhu cầu to lớn về tinh thần.
- Với nhu cầu về tinh thần của ngƣời lao động, tùy thuộc từng loại công việc, tùy thuộc vào cách quản lý của tổ chức mà mức độ hài lòng của ngƣời lao động cũng khác nhau.
- Động lực lao động về vật chất là những động lực lao động tác động trực tiếp tới lợi ích vật chất của ngƣời lao động.
- Ngƣời lao động tham gia làm việc trong tổ chức là để thỏa mãn các nhu cầu vật chất nhƣ: ăn, mặc, ở, đi lại.
- Tiền lƣơng là yếu tố tác động trực tiếp và đóng vai trò duy trì động lực làm việc của ngƣời lao động.
- Bên cạnh đó, chế độ tiền thƣởng hợp lý, chế độ phúc lợi kịp thời đƣợc đánh giá là yếu tố thúc đẩy trong quá trình tạo động lực lao động.
- Động lực lao động có thể thay đổi bởi nó không chỉ phụ thuộc vào đặc điểm, kiến thức, kỹ năng và khả năng của cá nhân ngƣời lao động mà còn phụ thuộc vào các nhân tố bên ngoài nhƣ: đặc điểm công việc, quan hệ xã hội, môi trƣờng kinh tế - xã hội và đặc điểm tổ chức nơi cá nhân làm việc.
- Chính vì vậy mà các nhà quản trị có thể tác động để tạo động lực cho ngƣời lao động trong doanh nghiệp mình, nhằm đạt hiệu quả lao động từ đó đạt đƣợc các mục tiêu chung của tổ chức..
- Khái niệm tạo động lực.
- Ngày nay bất kì một doanh nghiệp nào, dù lớn hay nhỏ, muốn tồn tại và phát triển thì ngƣời lao động phải đƣợc quan tâm và chú trọng hàng đầu.
- nhà quản trị là khám phá nhu cầu của ngƣời lao động từ đó tìm ra các phƣơng pháp tạo động lực thỏa mãn nhu cầu của họ..
- Tạo động lực là một hệ thống các chính sách, biện pháp, thủ thuật tác động đến ngƣời lao động nhằm tạo cho họ động lực làm việc..
- Tạo động lực lao động là một khuynh hƣớng hành vi có mục đích để đạt đƣợc những nhu cầu chƣa đƣợc thỏa mãn.
- Hay tạo động lực lao động là những hoạt động có tính chất khuyến khích động viên nhằm tác động vào nhu cầu của ngƣời lao động để tạo nên sự chuyển biến trong hành vi của họ hƣớng theo những mục tiêu mà doanh nghiệp mong muốn.
- Nhƣ vậy, tạo động lực có thể hiểu là sự vận dụng một hệ thống các chính sách, biện pháp, cách thức quản lý, tác động tới ngƣời lao động nhằm làm cho ngƣời lao động có động lực trong công việc, thúc đẩy họ hài lòng hơn với công việc và mong muốn đƣợc đóng góp cho tổ chức, doanh nghiệp..
- Tạo động lực còn là tổng hợp các biện pháp và cách ứng xử của tổ chức, của các nhà quản lý nhằm tạo ra sự khao khát và tự nguyện của ngƣời lao động cố gắng phấn đấu để đạt đƣợc các mục tiêu của tổ chức.
- Nhƣng để đề ra mục tiêu phù hợp với nhu cầu, nguyện vọng của ngƣời lao động tạo cho ngƣời lao động sự hăng say, nỗ lực trong quá trình làm việc thì nhà quản lý phải biết đƣợc mục đích hƣớng tới ngƣời lao động sẽ là gì.
- Việc dự đoán và kiểm soát của ngƣời lao động hoàn toàn có thể thực hiện thông qua việc nhận biết nhu cầu, động cơ của họ..
- Vì nguồn lực của tổ chức là có hạn nên họ phải biết cân nhắc, lựa chọn những vấn đề ƣu tiên giải quyết trƣớc nhằm thỏa mãn nhu cầu của ngƣời lao động.
- Điều quan trọng nhất là muốn tạo ra sự phát triển trong tƣơng lai, tổ chức không thể không quan tâm đến vấn đề tạo động lực lao động..
- Tạo động lực lao động.
- Có rất nhiều phƣơng pháp, cách thức để các nhà quản lý tạo động lực lao động..
- Mỗi phƣơng pháp, cách thức có thể có quá trình khác nhau nhƣng đều chung một mục tiêu cuối cùng là tạo hiệu quả lao động.
- Quá trình tạo động lực diễn giải diễn biến hành vi và tâm lý của ngƣời lao động trong hoạt động lao động của mình.
- Hà Nội : Nhà xuất bản lao động xã hội..
- Giải pháp hoàn thiện vấn đề tạo động lực cho người lao động thông qua công tác khuyến khích vật chất và tinh thần tại công ty cổ phần thế giới số Trần Anh.
- Hà Nội: Nhà xuất bản lao động – Xã hội.