« Home « Kết quả tìm kiếm

Tạo động lực đối với người lao động tại Xí nghiệp môi trường đô thị huyện Sóc Sơn, thành phố Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- TẠO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ HUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- 1 CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TẠI MỘT SỐ CÔNG TY/DOANH NGHIỆP.
- Lý luận về tạo động lực đối với ngƣời lao độngError! Bookmark not defined..
- Khung lý thuyết về tạo động lực đối với ngƣời lao động.
- Động lực lao động.
- Tạo động lực lao động.
- Vai trò, ý nghĩa hoạt động tạo động lực đối với ngƣời lao động.
- Những nhân tố ảnh hƣởng tới tạo động lực đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp.
- Một số học thuyết tạo động lực.
- Các phƣơng thức tạo động lực đối với ngƣời lao động.
- Kích thích động lực lao động bằng vật chất và tinh thần.
- Tạo động lực đối với ngƣời lao động tại một số công ty/doanh nghiệp trên địa bàn Huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined..
- Tạo động lực tại Xí nghiệp xử lý chất thải Nam Sơn.
- Tạo động lực tại Công ty TNHH thiết kế, xây dựng,thƣơng mại Sóc Sơn.
- CHƢƠNG 3 : PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG TẠO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG ĐÔ.
- Tổng quan về Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn.
- 3.2 Những đặc điểm của Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn ảnh hƣởng tới công tác tạo động lực lao động.
- Cơ cấu lao động.
- Thực trạng hoạt động tạo động lực đối với ngƣời lao động tại Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined..
- Đánh giá thực trạng hoạt động tạo động lực đối với ngƣời lao động tại Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội.
- CHƢƠNG 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ TIẾP TỤC TẠO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TẠI XÍ NGHIỆP MÔI TRƢỜNG ĐÔ THỊ HUYỆN SÓC SƠN - THÀNH PHỐ HÀ NỘI.
- 4.1.2 Phƣơng hƣớng tạo động lực lao động:Error! Bookmark not defined..
- 4.2 Quan điểm tạo động lực đối với ngƣời lao động tại Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà NộiError! Bookmark not defined..
- 4.3 Giải pháp tạo động lực đối với ngƣời lao động tại Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội.
- 1 CBCNV-LĐ Cán bộ công nhân viên lao động.
- 3 LĐ Lao động.
- 8 XN Xí nghiệp.
- Cơ cấu lao động từ năm Error!.
- Đánh giá của ngƣời lao động đối với lãnh đạo quản lý.
- Lý do làm việc tại Xí nghiệp của ngƣời lao động Error!.
- Các chỉ tiêu đánh giá công việc của ngƣời lao động.
- Bảng xếp loại lao động Error!.
- 1 Sơ đồ 1.1 Khung lý thuyết tạo động lực đối với ngƣời lao động 28.
- Một trong những biện pháp hữu hiệu, đó là tạo động lực đối với ngƣời lao động..
- Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn có chức năng nhiệm vụ:.
- Thời gian qua hoạt động tạo động lực đối với ngƣời lao động tại Xí nghiệp đã đạt đƣợc những thành tựu đáng kể:.
- Việc phân tích công việc: Đối với từng nội dung công việc theo chức năng nhiệm vụ của Xí nghiệp đều có quy định chức năng nhiệm vụ, công việc đƣợc xác định rõ yêu cầu, tiêu chuẩn về chất lƣợng, khối lƣợng, số lƣợng công việc phải đạt đƣợc đối với mỗi ngƣời lao động theo định mức nội bộ hoặc phiếu giao việc theo nhiệm vụ cụ thể..
- Việc tạo điều kiện thuận lợi cho ngƣời lao động: Đƣợc đảm bảo về thời gian, công việc, tính chất đặc thù đối với lao động có nhiều năm công tác, lao.
- Việc khuyến khích vật chất, tinh thần đối với ngƣời lao động: Đƣợc quan tâm đúng mức và cân bằng giữa khuyến khích vật chất và tinh thần, các chế độ về tiền lƣơng, tiền thƣởng, các khoản bảo hiểm, các chế độ phúc lợi đƣợc thực hiện đầy đủ, thu nhập của ngƣời lao động năm sau cải thiện so với năm trƣớc.
- Việc hoàn thành chính sách tạo động lực đối với ngƣời lao động:.
- Thƣờng xuyên cập nhật và bổ sung theo các quy định hiện hành của Nhà nƣớc, linh hoạt sáng tạo trong vận dụng chính sách của nhà nƣớc để tăng thu nhập cho ngƣời lao động.
- Thủ trƣởng đơn vị và các phòng nghiệp vụ chuyên môn luôn tìm mọi biện pháp để tăng công việc làm, tìm kiếm các loại công việc mới, phù hợp với ngƣời công nhân, tạo sự đa dạng tránh nhàm chán trong thực hiện công việc, đồng thời tăng thu nhập cho ngƣời lao động..
- Song hoạt động tạo động lực đối với ngƣời lao động tại Xí nghiệp không tránh khỏi một số hạn chế bất cập thể hiện:.
- Việc phân tích công việc chỉ trên quyết định phân công nhiệm vụ, phiếu giao việc hoặc thể hiện trong hợp đồng lao động mà chƣa xây dựng bản mô tả công việc cụ thể đối với từng công việc..
- Việc vận dụng linh hoạt các chính sách tài chính của nhà nƣớc để tăng thu nhập cho ngƣời lao động của Xí nghiệp còn hạn chế, bất cập, khó khăn trong việc khuyến khích các hoạt động dịch vụ, chƣa duy trì đƣợc ổn định nguồn thu nhập tăng thêm cho ngƣời lao động (Lúc có, lúc không, mức không tăng dần đều, không có tăng đột biến).
- Cơ chế khen thƣởng đang thực hiện chỉ mang tính chất động viên, khuyến khích, chƣa thực sự là yếu tố tạo động lực mạnh mẽ đối với ngƣời lao động của Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn (Mức thƣởng còn quá thấp).
- Tác giả nhận thấy câu hỏi nghiên cứu đặt ra là: Giải pháp nào cho hoạt động tạo động lực đối với người lao động tại Xí nghiệp Môi trường đô thị huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội.
- Vì lý do trên, tác giả lựa chọn “Tạo động lực đối với ngƣời lao động tại Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội” làm đề tài nghiên cứu luận văn thạc sỹ..
- Mục đích của luận văn là tìm hiểu kỹ, làm rõ những nội dung tạo động lực của Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội, từ đó dựa trên cơ sở khoa học, những kinh nghiệm bài học của một số đơn vị trên cùng địa bàn, lĩnh vực và đề xuất những giải pháp chủ yếu, góp phần tìm ra giải pháp tích cực khả thi nhất để tạo động lực đối với ngƣời lao động tại Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội, từ đó tạo ra tác động tích cực trong sản xuất kinh doanh của đơn vị, đạt hiệu quả cao về mọi mặt..
- Làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn hoạt động tạo động lực lao động Hệ thống hoá khung lý thuyết về tạo động lực đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp, đơn vị, tổ chức..
- Khảo sát trên cơ sở thực tiễn tại một số cơ quan đơn vị cụ thể trên địa bàn, tƣơng đồng về lĩnh vực hoạt động, qua đó nghiên cứu thực trạng hoạt động tạo động lực đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp, tổ chức..
- Đánh giá, so sánh thực trạng hoạt động tạo động lực đối với ngƣời lao động tại Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn nhấn mạnh, làm rõ những mặt tích cực cần đƣợc khuyến khích phát huy, đồng thời tìm ra mặt, hạn chế bất cập cần thẳng thắn nhìn nhận, xác định rõ nguyên nhân của hạn chế bất cập từ đó tìm ra giải pháp phát huy mặt tích cực, khắc phục những hạn chế, bất cập..
- Phân tích phƣơng hƣớng phát triển của Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn.
- Phân tích quan điểm tạo động lực đối với ngƣời lao động của Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn..
- Dự báo về nhu cầu của ngƣời lao động, đề xuất phƣơng hƣớng cũng nhƣ các giải pháp chủ yếu có tính khả thi, nhằm hoàn thiện và nâng cao hoạt động tạo động lực tại Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Nghiên cứu về hoạt động tạo động lực đối với ngƣời lao động tại Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội..
- Về nội dung: Luận văn nghiên cứu đến cấp tổ sản xuất và ngƣời công nhân lao động trực tiếp của Xí nghiệp..
- Về thời gian: Luận văn tập trung phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực đối với ngƣời lao động của Xí nghiệp hiện nay, dự báo những năm tiếp theo..
- Địa điểm: Tại Xí nghiệp môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội.
- Bổ sung hoàn thiện khung lý thuyết tạo động lực cho ngƣời lao động..
- Trên cơ sở phân tích thực trạng về tạo động lực đối với ngƣời lao động tại Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn trong đó có đánh giá mặt tích cực, hạn chế, bất cập và nguyên nhân hạn chế, bất cập từ đó đƣa ra những giải pháp cho hoạt động tạo động lực của Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn, dự báo đến năm 2020..
- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu nghiên cứu, phục vụ cho việc sơ kết, tổng kết, đánh giá về công tác tạo động lực đối với ngƣời lao động..
- Chương I: Tổng quan tình hình nghiên cứu, lý luận về tạo động lực đối với ngƣời lao động trong doanh nghiệp và kinh nghiệm tại một số công.
- Chương III: Phân tích thực trạng hoạt động tạo động lực đối với ngƣời lao động tại Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội..
- Chương IV: Phƣơng hƣớng và giải pháp để tiếp tục tạo động lực đối với ngƣời lao động tại Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn - Thành phố Hà Nội..
- LÝ LUẬN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC ĐỐI VỚI NGƢỜI LAO ĐỘNG TRONG DOANH NGHIỆP VÀ KINH NGHIỆM THỰC TIỄN TẠI.
- Ngƣợc lại, nếu một ngƣời nào đó làm việc một cách miễn cƣỡng thì họ sẽ tỏ ra uể oải, hoàn thành công việc với hiệu suất thấp… từ đó cho thấy làm thế nào để động viên tính tích cực của cán bộ công nhân viên ngƣời lao động, tăng cƣờng sự đồng cảm của họ đối với doanh nghiệp khiến họ có thái độ tốt, là một nhiệm vụ có yếu tố quyết định trong công tác quản lý nguồn nhân lực..
- Việc xây dựng một chính sách đúng đắn đi liền với các phƣơng thức thực hiện hiệu quả, mang lại lợi ích lâu dài, trong đó chú trọng đến lợi ích và nhu cầu của ngƣời lao động, tiền lƣơng, cơ hội phát triển nghề nghiệp, nhu cầu giao tiếp… sẽ có tác động tạo ra động lực làm việc cho cán bộ công nhân viên ngƣời lao động..
- Làm thế nào để tạo ra động lực cho ngƣời lao động là vấn đề đƣợc rất nhiều nhà nghiên cứu và nhà quản lý quan tâm nhằm tìm ra những giải pháp tích cực nhất nâng cao động lực làm việc, trên cơ sở đó nâng cao năng suất lao động, nâng cao hiệu quả công việc..
- Tạo động lực đối với ngƣời lao động là vấn đề đƣợc con ngƣời quan tâm nghiên cứu từ lâu, trên thế giới đã hình thành các học thuyết tạo động lực kinh điển nhƣ : Học thuyết hệ thống nhu cầu của Abraham Maslow, Học.
- Ngày nay vấn đề tạo động lực đối với ngƣời lao động vẫn tiếp tục đƣợc các nhà khoa học, nhà nghiên cứu, học giả trên thế giới tiếp tục nghiên cứu, phát triển..
- Trong cuốn “Quản lý nguồn nhân lực”, NXB chính trị Quốc gia, 1995 Paul Hersey và Ken Blanc Hard bàn về vấn đề tạo động lực làm việc từ cách tiếp cận tâm lý học hành vi.
- Các tác giả tập trung nhấn mạnh vai trò của việc tạo động lực làm việc, trên cơ sở nghiên cứu thực nghiệm và đƣa ra các ví dụ điển hình giúp nhà quản lý áp dụng và phân tích, tìm hiểu hành vi của ngƣời lao động, qua đó khẳng định.
- quản lý), các chính sách về nhân sự, sự thực hiện các chính sách đó cũng nhƣ các yếu tố xã hội và thể chế xã hội, những đặc điểm này có thể tạo ra sự thúc đẩy ít hay nhiều gây ra sự ức chế đối với ngƣời lao độngtrong từng đơn vị..
- Qua đó tìm ra phƣơng thức tạo động lực đối với ngƣời lao động thông qua:Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc;Tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời lao động hoàn thành công việc;Kích thích lao động bằng vật chất và tinh thần.
- Vai trò của nguồn nhân lực có tính then chốt trong điều hành và cải thiện tổng thể các quy trình để tăng năng suất tổng hợp, từ đó đánh giá nhận thức và coi trọng quá trình tạo động lực để phát huy tốt nhất khả năng và sáng tạo của nguồn nhân lực..
- Nguyễn Vân Điềm, các tác giả khẳng định một tổ chức chỉ có thể đạt đƣợc năng suất cao khi có những nhân viên làm việc tích cực và sáng tạo, điều đó phụ thuộc vào cách thức và phƣơng pháp mà ngƣời quản lý đó sử dụng để tạo động lực lao động cho nhân viên, việc tăng cƣờng tạo động lực đối với nhân viên sẽ dẫn.
- đến nâng cao thành tích lao động và các thắng lợi lớn hơn của tổ chức.
- Các tác giả nhấn mạnh: Để tạo động lực cho ngƣời lao động ngƣời quản lý cần hƣớng hoạt động của mình vào ba lĩnh vực then chốt là: Xác định nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho nhân viên, xác định mục tiêu hoạt động của tổ chức và làm cho ngƣời lao động hiểu rõ mục tiêu đó,xác định nhiệm vụ cụ thể và các tiêu chuẩn thực hiệncông việc cho ngƣời lao động (Thể hiện thông qua các bản mô tả công việc và tiêu chuẩn thực hiện công việc), đánh giá thƣờng xuyên và công bằng mức độ hoàn thành nhiệm vụ của ngƣời lao động từ đó giúp họ làm việc tốt hơn.
- Tạo điều kiện thuận lợi để ngƣời lao động hoàn thành nhiệm vụ (Loại trừ các trở ngại cho thực hiệ công việc của ngƣời lao động, cung cấp các điều kiện cần thiết cho công việc, tuyển chọn và bố trí ngƣời phù hợp để thực hiện công việc).
- Kích thích lao động (Sử dụng công cụ tiền lƣơng nhƣ một công cụ cơ bản, sử dụng nhƣ một đòn bẩy mạnh mẽ nhất để kích thích ngƣời lao động, sử dụng các hình thức khuyến khích tài chính nhƣ tăng lƣơng, tiền thƣởng.
- và các hình thức khuyến khích phi tài chính để thoả mạn các nhu cầu tinh thần của ngƣời lao động nhƣ khen ngợi, tổ chức thi đua, tạo cơ hội học tập phát triển, cơ hội nâng cao trách nhiệm trong công việc, cơ hội thăng tiến....
- Đỗ Công Nông, Nhà xuất bản Tài chính, năm 2010, trong công tác quản trị nguồn nhân lực đòi hỏi phải tạo ra và duy trì một môi trƣờng mà ở đó mọi ngƣời lao động làm việc cùng nhau trong các nhóm để hoàn thành mục tiêu chung.
- Vì vậy, để có thể tác động lên con ngƣời một cách hiệu quả, trƣớc hết cần nghiên cứu những động cơ chi phối những hành vi và hoạt động của con ngƣời, từ đó biết cách tác động lên những động cơ đó nhằm thúc đẩy hoạt động của ngƣời lao động trong doanh nghiệp..
- Bộ luật lao động nƣớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam ngày 18/6/2012 có hiệu lực từ ngày 01/5/2013..
- Các nghị định, thông tƣ hƣớng dẫn thực hiện Bộ luật lao động ngày 18/6/2012..
- Các biện pháp tạo động lực giảng dạy cho giáo viên mầm non.
- Xây dựng chính sách tạo động lực làm việc cho nhân viên công ty xăng dầu Hà Sơn Bình.
- Hoàn thiện công tác tạo động lực cho người lao động tại công ty TNHH Thương mại Đồng Lực.
- Hà Nội: Nhà xuất bản Lao động - Xã hội..
- Giải pháp tạo động lực cho người lao động tại Tổng Công ty Đầu tư và Phát triển nhà Hà Nội.
- Giải pháp nâng cao động lực thúc đẩy người lao động tại Công ty cổ phần đầu tư và sản xuất Việt - Hàn.
- Hà Nội: Nhà xuất bản lao động xã hội..
- Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn, 2009.
- Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn, 2010.
- Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn, 2011.
- Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn, 2012.
- Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn, 2013.
- Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn, 2014.
- Xí nghiệp Môi trƣờng đô thị huyện Sóc Sơn, 2015