« Home « Kết quả tìm kiếm

THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG, AN NINH Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ


Tóm tắt Xem thử

- Thực trạng dạy học, Vận dụng phương pháp dạy học, Giáo dục quốc phòng, an ninh.
- Để đánh giá đúng thực trạng dạy học, từ đó tìm ra giải pháp thực hiện nâng cao hiệu quả, chất lượng dạy học, bài viết đi tìm hiểu qua khảo sát bằng bảng hỏi, phỏng vấn giảng viên, sinh viên ở Trường Đại học Cần Thơ.
- Từ đó, tác giả nhận thấy rằng thực trạng yếu kém trong dạy học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh có nhiều nguyên nhân, nhưng trong đó phương pháp giảng dạy của giảng viên là nhân tố quan trọng.
- Từ thực trạng đó, tác giả kiến nghị cần phải đổi mới, vận dụng phương pháp dạy học tích cực vào giảng dạy môn Giáo dục quốc phòng, an ninh.
- 2 THỰC TRẠNG DẠY HỌC MÔN GDQP-AN Để tìm hiểu thực trạng dạy học môn GDQP-AN tại Trường Đại học Cần Thơ, chúng tôi đã tiến hành nghiên cứu trên 200 sinh viên khóa 39 trong học kỳ 2 năm học 2013-2014 và 16 giảng viên của Trung tâm GDQP-AN Trường Đại học Cần Thơ..
- Kết quả khảo sát được sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý..
- Thứ nhất: Để tìm hiểu về tiêu chí lựa chọn phương pháp dạy học môn GDQP-AN của giảng viên chúng tôi hỏi: “Trong quá trình dạy học đồng chí lựa chọn tiêu chí dạy học nào?”..
- Kết quả (Bảng 1) cho thấy có 62,5% giảng viên lựa chọn tiêu chí sinh viên lĩnh hội lý thuyết;.
- chỉ có 25% giảng viên lựa chọn tiêu chí sinh viên giải quyết vấn đề và 6,2% giảng viên lựa chọn vận dụng lý thuyết để giải quyết thực tế..
- Như vậy, thực trạng giảng viên đọc sinh viên ghi chép là vấn đề có thực, cần phải xem xét lại phương pháp dạy học của giảng viên..
- Bảng 1: Mức độ tiêu chí lựa chọn phương pháp dạy học.
- 1 Sinh viên lĩnh hội lý thuyết 10 62,5%.
- 2 Sinh viên ghi nhớ 1 6,25%.
- 3 Sinh viên giải quyết vấn đề 4 25%.
- 4 Sinh viên vận dụng lý thuyết giải quyết thực tế 1 6,25%.
- 5 Phương pháp khác 0.
- Thứ hai: Để tìm hiểu về phương pháp dạy học chúng tôi hỏi: “Trong quá trình dạy học đồng chí sử dụng phương pháp dạy học nào?”.
- Kết quả (Bảng 2) cho thấy có 43,75% rất thường xuyên, 25% thường xuyên và 12,5% giảng viên thỉnh thoảng sử dụng phương pháp thuyết trình.
- Phương pháp đàm thoại chỉ có 6,25% giảng viên thường xuyên và 25% giảng viên thỉnh thoảng sử dụng.
- Phương pháp thảo luận nhóm có 12,5%.
- Phương pháp nêu và giải quyết vấn đề chỉ có 6,25% rất thường xuyên, 12,5% thường xuyên và 18,75% thỉnh thoảng sử dụng (Hình 1).
- Như vậy với câu hỏi thứ hai, chúng ta xác định được thực trạng sử dụng phương pháp trong quá trình dạy học của đội ngũ giảng viên đó là chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình và đồng nhất với tiêu chí lựa chọn “sinh viên lĩnh hội lý thuyết” ở trên..
- Bảng 2: Mức độ sử dụng phương pháp dạy học.
- TT Phương pháp dạy Rất thường xuyên Thường xuyên Thỉnh thoảng Ít khi SL TL.
- Hình 1: Tỉ lệ sử dụng phương pháp dạy học của giảng viên 0%.
- chí sử dụng hình thức tổ chức dạy học nào?.
- Bảng 3: Mức độ sử dụng các hình thức tổ chức dạy học.
- “sinh viên lĩnh hội lý thuyết” và chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình cho nên hình thức tổ chức dạy học là toàn lớp là cơ bản hoàn toàn phù hợp.
- Các hình thức tổ chức dạy học nhóm, cá nhân sử dụng mức độ rất thấp vì giảng viên ở Trung tâm ít quan tâm, sử dụng phương pháp dạy học theo quan điểm tích cực..
- hỏi: “Đồng chí sử dụng phương tiện nào trong quá trình dạy học?”.
- Bảng 4: Mức độ sử dụng các phương tiện nào trong dạy học.
- điều kiện tốt cho đổi mới, vận dụng phương pháp dạy học tích cực..
- Hình 3: Tỉ lệ sử dụng phương tiện dạy học Thứ năm: Để tìm hiểu về phương pháp kiểm.
- tra, đánh giá chúng tôi tiến hành hỏi “Đồng chí sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá nào trong quá trình dạy học?”.
- Bảng 5: Mức độ sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá TT Phương pháp kiểm.
- Phương pháp kiểm tra vấn đáp có 18,75% thường xuyên, 12,5% thỉnh thoảng và 6,25% ít khi sử dụng.
- Phương pháp thực hành có 25% rất thường xuyên, 6,25% thường xuyên và.
- Phương pháp giải quyết tình huống chỉ có 6,25% thỉnh thoảng sử dụng (Hình 4).
- Như vậy, chúng ta thấy trong quá trình dạy học giảng viên sử dụng phương pháp dạy học thuyết trình là chủ yếu nên kiểm tra, đánh giá kết quả học tập sẽ sử dụng phương pháp pháp trắc nghiệm mức độ cao là phù hợp..
- Hình 4: Tỉ lệ sử dụng phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập 0%.
- Thứ sáu: Ngoài ra để tìm hiểu sâu hơn, người nghiên cứu tiến hành phỏng vấn các đồng chí giảng viên lâu năm và các đồng chí trưởng, phó bộ môn Trung tâm giáo dục quốc phòng, an ninh về việc giảng viên vận dụng các phương pháp dạy học theo quan điểm tích cực hiện nay.
- Người nghiên cứu ghi nhận được hiện nay do tình trạng lớp học số lượng đông (khoảng từ 100 – 110 sinh viên/ một lớp), giảng viên chưa được tập huấn nhiều về các phương pháp dạy học theo quan điểm tích cực, một số giảng viên ngại thay đổi cứ theo lối dạy truyền thống.
- Vì vậy, phương pháp thuyết trình được.
- giảng viên sử dụng hầu hết trong các bài giảng của mình, rất ít giảng viên vận dụng các phương pháp dạy học theo quan điểm tích cực và hình thức dạy học nhóm..
- Thứ nhất: Để tìm hiểu sinh viên có nhận thức về vai trò của môn học giáo dục quốc phòng, an ninh chúng tôi đưa ra câu hỏi: “Theo bạn môn Giáo dục quốc phòng, an ninh có vai trò như thế nào đối với sinh viên Trường Đại học Cần Thơ?”.
- Bảng 6: Mức độ nhận thức về vai trò môn học của sinh viên.
- 1 Giúp sinh viên có kiến thức về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc 159 79.5%.
- 2 Giúp sinh viên có kiến thức về xây dựng nền quốc phòng toàn dân 149 74.5%.
- 3 Giúp sinh viên có kiến thức phòng chống “Diễn biến hòa bình” 121 60.5%.
- 4 Giúp sinh viên có kỹ năng sử dụng các loại vũ khí trang bị 170 85%.
- 5 Giúp sinh viên có kiến thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam 129 64.5%.
- 6 Giúp sinh viên có kiến thức, kỹ năng khác trong cuộc sống 43 21.5%.
- 7 Không giúp được gì cho sinh viên 03 1.5%.
- Kết quả khảo sát (Bảng 6) có 79,5% sinh viên trả lời giúp sinh viên có kiến thức về chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc.
- 74,5% sinh viên trả lời giúp sinh viên có kiến thức về xây dựng nền quốc phòng toàn dân.
- 60,5% sinh viên trả lời giúp sinh viên có kiến thức phòng chống “Diễn biến hòa bình”.
- 85% sinh viên trả lời giúp sinh viên có kỹ năng sử dụng các loại vũ khí trang bị.
- viên trả lời giúp sinh viên có kiến thức bảo vệ chủ quyền biển, đảo Việt Nam.
- 21,5% sinh viên trả lời giúp sinh viên có kiến thức, kỹ năng khác và 1,5%.
- sinh viên trả lời không giúp được gì cho sinh viên (Hình 5).
- Như vậy, tuyệt đại đa số sinh viên có nhận thức đúng đắn về vai trò của môn học, đây là điều kiện thuận lợi để giảng dạy môn học đạt hiệu quả và chất lượng..
- Hình 5: Tỉ lệ nhận thức về vai trò môn học của sinh viên Thứ hai: Từ nhận thức đối với môn học của.
- sinh viên chúng tôi tìm hiểu về thái độ của sinh viên trong giờ học môn GDQP-AN qua câu hỏi:.
- Bảng 7: Mức độ thái độ của sinh viên đối với môn học.
- sinh viên Số lượng Tỉ lệ.
- Vậy có phải phương pháp giảng dạy của giảng viên chưa phù hợp cần phải đổi mới? hay cần phải đổi mới nội dung môn học?.
- Hình 6: Tỉ lệ hứng thú của sinh viên với môn học Thứ ba: Từ thái độ đó nên khi chúng tôi hỏi.
- tính tích cực học tập của sinh viên qua câu.
- Bảng 8: Mức độ tính cực trong giờ học của sinh viên.
- hành động giơ tay pháp biểu và tham gia các tình huống khá thấp chỉ có 1% sinh viên rất thường xuyên và 2% sinh viên thường xuyên giơ tay pháp biểu.
- sinh viên không bao giờ giơ tay phát biểu.
- phương pháp thuyết trình thì sinh viên chủ yếu là tập trung ghi chép, sinh viên ít tham gia hoặc không có cơ hội tham gia vào các tình huống, xây dựng bài..
- Thứ tư: Để tìm hiểu tại sao sinh viên không thích học, chúng tôi hỏi: “Tại sao bạn không thích học môn GDQP-AN?”.
- Bảng 9: Mức độ nguyên nhân sinh viên không thích học.
- 1 Giảng viên chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình đơn điệu 95 47.5 2 Giảng viên không tạo điều kiện cho sinh viên tham gia xây dựng bài 89 44.5.
- 3 Sinh viên ít được phát biểu chính kiến của mình 82 41.
- Kết quả (Bảng 9) cho thấy có 47,5% sinh viên cho rằng tại vì giảng viên chỉ sử dụng phương pháp thuyết trình đơn điệu, 44,5% sinh viên cho rằng tại vì giảng viên không tạo điều kiện cho sinh viên tham gia xây dựng bài, 41% sinh viên cho rằng tại vì sinh viên ít được phát biểu chính kiến của mình và 30% sinh viên cho rằng tại vì môn học trừu tượng, xa rời cuộc sống.
- tích cực đổi mới phương pháp dạy học sẽ nâng cao tính tích cực, tự giác của sinh viên..
- Thứ năm: Tìm hiểu xem phải làm như thế nào để tăng tính tích cực, tự giác của sinh viên đối với môn học GDQP-AN chúng tôi hỏi: “Để tăng tính tích cực của sinh viên, trong dạy học giảng viên cần có phương pháp gì?”.
- Bảng 10: Mức độ biện tăng tính tích cực sinh viên.
- 2 Đa dạng các phương pháp dạy học 117 58.5.
- sinh viên trả lời cần có các tình huống cho sinh viên giải quyết, 61% sinh viên đề nghị cần tổ chức tham quan, học tập ngoại khóa, 58,5% sinh viên trả lời cần đa dạng các phương pháp dạy học, và 45%.
- sinh viên trả lời cần tăng cường thảo luận nhóm..
- Như vậy cho thấy yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học để tăng tính tích cực, tự giác của sinh viên là một khách quan.
- Giảng viên cần phải đổi mới, vận dụng các phương pháp dạy học theo quan điểm tích cực như: Nêu và giải quyết vấn đề, thảo luận,.
- học tập ngoại khóa… để đáp ứng yêu cầu học tập của sinh viên..
- Giảng viên sử dụng phương pháp thuyết trình, nội dung thuyết trình: Nghệ thuật quân sự Việt Nam.
- Bảng 11: Mức độ thái độ và hành động của sinh viên trong giờ học.
- Kết quả quan sát (Bảng 11) cho thấy tiết học đầu: có 45.6% sinh viên tập trung chú ý, lắng nghe, ghi chép bài cẩn thận và 10% sinh viên tích cực hợp tác tập luyện.
- Nhưng vào tiết học thứ hai sinh viên có biểu hiện mệt mỏi, thiếu tập trung cụ thể có 30% sinh viên lơ đãng, nói chuyện, ngủ gật và 14.4.
- sinh viên tỏ thái độ bất cần.
- thấy việc sử dụng phương pháp thuyết trình trong dạy học môn Giáo dục quốc phòng, an ninh thì tiết học đầu sinh viên có thái độ thích học và hành động học tập tích cực tương đối tốt.
- Nhưng chỉ sử dụng duy nhất phương pháp thuyết trình trong suốt một bài học thì sau tiết học đầu sinh viên có biểu hiện mất tập trung, mệt mỏi về tâm lý dẫn đến nói.
- Vì vậy, giảng viên cần phải sử dụng phương pháp dạy học tích cực, đưa ra các vấn đề tình huống buộc sinh viên phải chủ động làm việc phát huy tính năng động chủ quan chứ không chỉ thụ động nghe và ghi chép..
- 3 MỘT SỐ KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT Như vậy, kết quả khảo sát rất rõ ràng mức độ áp dụng phương pháp truyền thống trong dạy học ở Trung tâm GDQP-AN còn cao.
- Một vài giảng viên trong trung tâm bước đầu có vận dụng phương pháp nêu và giải quyết vấn đề nhưng chưa nhiều và chưa hiệu quả..
- Một là, đội ngũ giảng viên của Trung tâm GDQP-AN Trường Đại học Cần Thơ cần phải sử dụng đa dạng các phương pháp dạy học, chú trọng các phương pháp dạy học theo quan điểm dạy học tích cực, mà cụ thể là phương pháp nêu và giải quyết vấn đề.
- Bởi vì phương pháp này đã có một số giảng viên vận dụng thường xuyên..
- Mặt khác, nhà trường nên xem xét và sắp xếp số lượng sinh viên trong lớp học từ 50 đến 60 sinh viên..
- Qua kết quả nghiên cứu cho thấy tình trạng giáo viên sử dụng phương pháp truyền thống còn rất nhiều…