« Home « Kết quả tìm kiếm

Tích hợp các nội dung kiến thức sinh học chuyên khoa vào dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12


Tóm tắt Xem thử

- TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC SINH HỌC CHUYÊN KHOA VÀO DẠY HỌC.
- PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM SINH HỌC.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN SINH HỌC.
- Mục đích nghiên cứu.
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Vấn đề nghiên cứu.
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Tổng quan vấn đề nghiên cứu.
- Tình hình nghiên cứu về dạy học tích hợp trên thế giới.
- Tình hình nghiên cứu về dạy học tích hợp trong nước.
- Tổng quan về tích hợp và dạy học tích hợp.
- Định nghĩa sinh học chuyên khoa.
- Cơ sở về mối liên hệ giữa Sinh thái học và các chuyên khoa khác của Sinh học.
- Phân tích cấu trúc phần Sinh thái học, Sinh học 12 Trung học phổ thông.
- Thực trạng dạy học Sinh học 12 nói chung và dạy học phần Sinh thái học nói riêng trong nhà trường phổ thông.
- Tình hình dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 theo hướng tích hợp các chuyên khoa khác của Sinh học.
- 1.3.3 Một số khó khăn khi áp dụng phương pháp dạy học tích hợp.
- CHƢƠNG 2: TÍCH HỢP CÁC NỘI DUNG KIẾN THỨC SINH HỌC CHUYÊN KHOA VÀO DẠY HỌC PHẦN SINH THÁI HỌC - SINH HỌC 12.
- Ý nghĩa của việc tích hợp kiến thức các chuyên khoa của Sinh học vào dạy học phần Sinh thái học.
- Các nguyên tắc tích hợp trong dạy học phần Sinh thái học.
- Các bƣớc tích hợp kiến thức trong bài giảng Sinh học .
- Xác định nội dung tích hợp.
- Bố cục một bài giảng thiết kế theo phƣơng pháp tích hợp kiến thức.
- chuyên khoa Sinh học trong dạy học.
- Vận dụng quan điểm dạy học tích hợp kiến thức Sinh học chuyên khoa vào dạy học phần Sinh thái học, Sinh học 12 Trung học phổ thông.
- Ví dụ 1: Sử dụng kiến thức tiến hóa vào dạy học bài 35 “Môi trường và các nhân tố sinh thái.
- Ví dụ 2: Sử dụng kiến thức tiến hóa vào dạy học nội dung “Quần thể sinh vật và quá trình hình thành quần thể.
- Ví dụ 3: Sử dụng kiến thức tiến hóa vào dạy học nội dung “Tỉ lệ giới tính” trong bài “Các đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật.
- Kết quả nghiên cứu.
- Kết quả nghiên cứu định tính.
- Kết quả nghiên cứu định lượng.
- Xuất phát từ ƣu điểm của dạy học tích hợp.
- Dạy học tích hợp là một quan điểm dạy học hiện đại đang đƣợc quan tâm nghiên cứu và áp dụng vào nhà trƣờng ở nhiều nƣớc trên thế giới và ở Việt Nam trong những năm gần đây.
- Qua việc dạy học tích hợp giúp học sinh đƣợc rèn luyện thói quen tƣ duy, nhận thức vấn đề một cách có hệ thống và lôgic..
- Xuất phát từ đặc điểm môn Sinh học.
- Chƣơng trình Sinh học 12, Trung học phổ thông thể hiện mối liên hệ mật thiết về kiến thức giữa các vấn đề, các phân môn trong Sinh học nhƣ giữa Tế bào học, Sinh lý học, Di truyền học, Tiến hóa và Sinh thái học.
- Sinh thái học là phân môn của Sinh học đƣợc tổng hợp từ nhiều nội dung khác, đặc biệt là các kiến thức chuyên khoa.
- Vì vậy, sử dụng quan điểm tích hợp trong dạy học phần Sinh thái học là một tất yếu khách quan..
- Xuất phát từ cấu trúc chƣơng trình Sinh học phổ thông.
- Ở chƣơng trình Sinh học phổ thông, phần Sinh thái học là nội dung đƣợc dạy cuối cùng của chƣơng trình mỗi cấp.
- Việc tích hợp nội dung những phân môn khác vào dạy học phần Sinh thái học sẽ giúp học sinh hiểu đƣợc sâu sắc kiến thức mới, đồng thời có thể củng cố, khắc sâu kiến thức cũ và rèn luyện một số kỹ năng học tập (nhƣ phân tích, tổng hợp, hệ thống hóa...)..
- Với những lí do nhƣ trên, tác giả lựa chọn đề tài: “Tích hợp các nội dung kiến thức sinh học chuyên khoa vào dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12”..
- Nghiên cứu các nội dung và hình thức tổ chức dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 Trung học phổ thông, thông qua tích hợp các kiến thức chuyên khoa Sinh học, nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học..
- Hệ thống hóa cơ sở lý luận về dạy học tích hợp..
- Nghiên cứu thực trạng về dạy học Sinh học 12 nói chung và phần Sinh thái học nói riêng theo quan điểm tích hợp..
- Phân tích mối liên hệ giữa nội dung kiến thức Sinh thái học và các nội dung chuyên khoa khác của Sinh học để xác định nội dung tích hợp..
- Tích hợp các nội dung kiến thức sinh học chuyên khoa vào dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12..
- Đối tƣợng nghiên cứu: Tích hợp kiến thức các chuyên khoa của Sinh học vào dạy học phần Sinh thái học (Sinh học 12).
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy và học Sinh học 12 Trung học phổ thông..
- Những nội dung nào trong phần Sinh thái học có thể đƣợc dạy học thông qua việc tích hợp các phân môn khác của Sinh học để nâng cao chất lƣợng dạy học?.
- Dạy học phần Sinh thái học theo hƣớng tích hợp các kiến thức chuyên khoa của Sinh học bằng việc sử dụng các biện pháp, phƣơng pháp và hình thức tổ chức dạy học nào?.
- Tích hợp các kiến thức chuyên khoa của Sinh học trong dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 giúp ngƣời học hiểu rõ bản chất của các nguyên lý và các quá trình sinh học, nâng cao năng lực hệ thống hóa kiến thức cho ngƣời học..
- Đề tài nghiên cứu phƣơng pháp áp dụng tích hợp ở một số nội dung phần Sinh thái học - Sinh học 12..
- Ý nghĩa lý luận: Làm sáng tỏ cơ sở khoa học của dạy học Sinh học theo hƣớng tích hợp các kiến thức chuyên khoa..
- Xây dựng đƣợc một số nguyên tắc dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 theo hƣớng tích hợp kiến thức chuyên khoa của Sinh học..
- Luận văn có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên về dạy học tích hợp..
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận: phân tích, hệ thống hóa cơ sở lý luận về dạy học tích hợp..
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn:.
- Điều tra khảo sát thực tế việc dạy học phần Sinh thái học - Sinh học 12 nói chung và tích hợp kiến thức các chuyên khoa của Sinh học nói riêng thông qua phỏng vấn, dự giờ, thăm lớp ở một số trƣờng Trung học phổ thông..
- Chƣơng 2: Tích hợp các nội dung kiến thức sinh học chuyên khoa vào dạy học phần Sinh thái học.
- Trên thế giới đã có một số công trình nghiên cứu về dạy học các kiến thức sinh thái học nhƣ Những cơ sở của lý luận dạy học của B.P.
- Êxipôp Ðại cương về phương pháp dạy học sinh học của tác giả N.M.
- [24], hay Chương trình giảng dạy tích hợp và nguyên lí của sự nhận thức của J.
- Roegiers với công trình Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường .
- Tác phẩm Hướng tới một chương trình giảng dạy tích hợp của W.G.
- Nhƣ vậy, có thể thấy rằng việc tích hợp trong dạy học đã và đang thu hút sự quan tâm của không ít nhà sƣ phạm trên thế giới..
- Ở Việt Nam đã có những tài liệu nghiên cứu vận dụng quan điểm tích hợp trong dạy học..
- Trong đề tài Dạy học tích hợp, tác giả Trần Bá Hoành (1993) đƣa ra một số khái niệm nền tảng về sƣ phạm tích hợp, các quan điểm và mục tiêu của sƣ phạm tích hợp, điều kiện và triển vọng để triển khai dạy học theo hƣớng tích hợp ở trƣờng phổ thông tại Việt Nam.
- Lê Trọng Sơn (1999), với đề tài Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học giải phẫu người ở lớp 9 phổ thông THCS.
- Ông đã chỉ ra mối quan hệ giữa những tri thức giải phẫu con ngƣời và tri thức dân số từ đó vận dụng quan điểm tích hợp để lồng ghép các kiến thức dân số cần thiết vào các bài học có liên quan.
- Đó chính là bản chất của giáo dục tích hợp.
- Việc tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp trong các môn học ở trƣờng phổ thông sẽ đạt đƣợc mục tiêu kép vừa nâng cao chất lƣợng dạy học môn học, vừa góp phần giúp HS định hƣớng nghề nghiệp sau này.
- Các tác giả đã nghiên cứu nội dung của phần Vi Sinh Vật học lớp 10, từ đó đƣa ra một số nguyên tắc và biện pháp tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp trong dạy học vi sinh vật.
- Tài liệu “Phƣơng pháp dạy học Sinh học ở trƣờng Trung học phổ thông” của tác giả Nguyễn Thế Hƣng (2012) đã nêu rõ một số quan điểm và phƣơng pháp dạy học hiện đại, trong đó có dạy học tích hợp.
- Đối với các nhà trƣờng sƣ phạm, việc vận dụng quan điểm tích hợp trong quá trình đào tạo giáo viên cũng đang là vấn đề nhận đƣợc sự quan tâm của rất nhiều những nhà nghiên cứu.
- Lê Đức Ngọc (2005), với đề tài Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp các môn tự nhiên, các môn xã hội – nhân văn và các môn công nghệ [12].
- Nguyễn Đăng Trung (2003), với đề tài Vận dụng quan điểm tích hợp trong quá trình dạy học môn giáo dục học trong nhà trường sư phạm..
- Nhƣ vậy, việc dạy học tích hợp đã và đang thu hút sự quan tâm của không ít những nhà sƣ phạm ở Việt Nam.
- Những tác phẩm đó đã góp phần khẳng định dạy học theo quan điểm tích hợp là tất yếu và cần thiết trong nhà trƣờng hiện nay..
- Tổng quan về tích hợp và dạy học tích hợp 1.2.1.1.
- Khái niệm về tích hợp.
- Theo từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên (2009) thì “Tích hợp là lắp ráp, nối kết các thành phần của một hệ thống để tạo nên một hệ thống đồng bộ”.
- Theo Từ điển Giáo dục học, “Tích hợp là hành động liên kết các đối tƣợng nghiên cứu, giảng dạy, học tập của cùng một lĩnh vực hoặc vài lĩnh vực khác nhau trong cùng một kế hoạch giảng dạy”.
- Theo Dƣơng Tiến Sỹ và Nguyễn Phúc Chỉnh đều cho rằng “Tích hợp là sự kết hợp một cách hữu cơ, có hệ thống các kiến thức, khái niệm thuộc các môn học khác nhau thành một nội dung thống nhất, dựa trên cơ sở các mối liên hệ về lí luận và thực tiễn đƣợc đề cập trong các môn học đó”.
- Theo Phạm Văn Lập: “Tích hợp có nghĩa là những kiến thức, kỹ năng học đƣợc ở môn học này, phần này của môn học đƣợc sử dụng nhƣ những công cụ để nghiên cứu học tập trong môn học khác, trong các phần khác của cùng một môn học”.
- Trong luận văn này, tích hợp đƣợc giới hạn trong việc sử dụng những kiến thức, kỹ năng học đƣợc ở môn học khác hoặc phần khác của cùng một môn học để làm công cụ nghiên cứu học tập, tạo thành một nội dung thống nhất..
- Khái niệm về dạy học tích hợp.
- Đinh Quang Báo (2003), Cơ sở lí luận của việc đào tạo tích hợp khoa học cơ bản và phương pháp dạy học bộ môn ở các trường sư phạm.
- Nguyễn Phúc Chỉnh (2012), Tích hợp trong dạy học sinh học.
- Nguyễn Phúc Chỉnh và Trần Thị Mai Lan (2009), “Tích hợp giáo dục hƣớng nghiệp trong dạy học vi sinh vật học (Sinh học 10.
- Trần Bá Hoành (2003), Dạy học tích hợp.
- Nguyễn Thế Hƣng (2012), Phương pháp dạy học Sinh học ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Phạm Văn Lập (2007), Bài giảng phương pháp dạy học Sinh học ở trường THPT.
- Lê Đức Ngọc (2005), Xây dựng chương trình đào tạo giáo viên dạy tích hợp các môn tự nhiên, các môn xã hội – nhân văn và các môn công nghệ..
- Lê Trọng Sơn (1999), “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học giải phẫu ngƣời ở lớp 9 phổ thông THCS”, Tạp chí Nghiên cứu giáo dục (7/1999), tr.
- Dƣơng Tiến Sỹ (2001), “Giảng dạy tích hợp các khoa học nhằm nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo”, Tạp chí Giáo dục (9/2001), tr.
- Nguyễn Đăng Trung (2003), Vận dụng quan điểm tích hợp trong quá trình dạy học môn giáo dục học trong nhà trường sư phạm.
- Roegiers (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm thế nào để phát triển các năng lực ở nhà trường, biên dịch Đào Ngọc Quang, Nguyễn Ngọc Nhị..
- Veczilin (1976), Ðại cương về phương pháp dạy học sinh học, tập 1, Trần Bá Hoành dịch