« Home « Kết quả tìm kiếm

Tình hình vận dụng phương pháp project trong dạy học ở trường đại học Ngoại ngữ, đại học Quốc gia Hà Nội


Tóm tắt Xem thử

- Tình hình vận dụng ph−ơng pháp project trong dạy học ở tr−ờng đại học ngoại ngữ, đại học quốc gia hà nội.
- Nguyễn Thị Ph−ơng Hoa.
- TS., Bộ môn Tâm lí-Giáo dục, Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Văn hóa Anh-Mĩ, Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Sơ l−ợc về ph−ơng pháp Project 1.
- t−ởng dạy học theo kiểu Project.
- de Boutemard thì ph−ơng pháp Project xuất hiện từ giữa thế kỉ 19, là kết quả của cuộc cách mạng trong công nghiệp với sự mở rộng phân công lao động công nghiệp, đòi hỏi các nhà tr−ờng phổ thông và đại học phải mở rộng phạm vi các môn học, đ−a kĩ thuật mới vào trong ch−ơng trình giảng dạy của nhà tr−ờng [2]..
- lại thống nhất cho rằng ph−ơng pháp Project là một sản phẩm tất yếu của trào l−u cải cách giáo dục ở Mĩ vào những năm đầu thế kỉ [4]..
- Knoll thì ph−ơng pháp Project không phải là đứa con của thế kỉ 19 hay 20 mà là của thế kỉ 18 và xuất phát điểm gắn.
- Nó xuất hiện tr−ớc hết ở châu Âu, trong các nhà tr−ờng đại học kĩ thuật, sau đó lan sang Mĩ vào giữa thế kỉ 19.
- Cũng nh− ở châu Âu, ph−ơng pháp này xuất hiện tr−ớc hết ở các tr−ờng đại học kiến trúc và kĩ thuật, sau.
- Ph−ơng pháp (PP) dạy học theo kiểu Project là ph−ơng pháp tổ chức cho giáo viên và học sinh cùng nhau giải quyết không chỉ về mặt lí thuyết mà còn về mặt thực tiễn một nhiệm vụ học tập có tính chất tổng hợp, và tạo điều kiện cho học sinh cùng và tự quyết định trong tất cả các giai.
- đặc điểm của ph−ơng pháp Project nh−ng cũng có thể tổng hợp lại một số những đặc.
- g) Học tập mang tính xã hội.
- h) Tính chất tổng hợp của nhiệm vụ học tập (liên môn) [3]..
- điểm này trong khi sử dụng ph−ơng pháp Project mà một giờ học sẽ có thể đ−ợc coi là một giờ học Project hay chỉ là một giờ học.
- Cấu trúc/các giai đoạn của PP Project Có nhiều quan điểm khác nhau về cách phân chia các giai đoạn tiến hành ph−ơng pháp Project, ví dụ nh−: Quan điểm truyền thống của Giáo dục học Mĩ (dự định, lập kế hoạch, thực hiện), hay nh− W.H.
- Các hình thức tổ chức dạy học theo kiểu Project.
- Từ góc độ địa điểm tiến hành có: Project tại tr−ờng, ngoài tr−ờng;.
- Các −u điểm của ph−ơng pháp dạy học theo kiểu Project và những l−u ý cần thiết khi vận dụng.
- Ưu điểm: ph−ơng pháp Project có những −u điểm nổi bật sau:.
- Ng−ời học có điều kiện nắm đ−ợc chiều sâu của nội dung học tập.
- Nội dung học tập gắn với sở thích, nhu cầu của ng−ời học nên dễ hình thành ở họ hứng thú học tập;.
- Những học sinh ch−a quen với học năng động rất khó đáp ứng các yêu cầu của ph−ơng pháp Project..
- Tình hình vận dụng ph−ơng pháp Project vào trong hoạt động dạy học ở Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- đánh giá của 111 sinh viên K35 Khoa Anh, Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội về mức độ vận dụng ph−ơng pháp Project trong dạy học ở tr−ờng này và những khó khăn gặp phải khi tiến hành vận dụng nó..
- Thực tế cho thấy ở môn tiếng Anh tại Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội có các dạng hoạt động học tập d−ới đây đ−ợc tiến hành theo kiểu Project:.
- Sinh viên thuyết trình (82% số sinh viên đ−ợc hỏi).
- số sinh viên đ−ợc hỏi).
- Sinh viên làm báo t−ờng, tập san lớp (27% số sinh viên đ−ợc hỏi).
- Và ở môn chung có các dạng hoạt động học tập theo kiểu Project nh− sau: bài thuyết trình (100% sinh viên đ−ợc hỏi đã.
- từng tham gia), bài tập lớn (72% sinh viên.
- D−ới đây là các kết quả khảo sát về mức độ vận dụng ph−ơng pháp Project trong giảng dạy môn tiếng (cụ thể là tiếng Anh) và các môn chung ở Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Mức độ tham gia của sinh viên vào các dạng hoạt động học tập theo kiểu Project (ở môn tiếng Anh).
- bài thuyết trình là hoạt động học tập mang tính Project đ−ợc tiến hành phổ biến nhất (100% số sinh viên khối chất l−ợng cao và.
- Số sinh viên thuộc khối đại trà tham gia hoạt động portfolio cũng không ít, 60%.
- sinh viên thuộc cả hai khối đã từng tham gia hoạt động này.
- sinh viên thuộc hệ chất l−ợng cao tham gia hoạt động làm bài tập lớn, trong khi tỉ lệ này ở hệ đại trà chỉ có 40%.
- Tuy nhiên, sự khác biệt lớn nhất giữa hai hệ là ở mức độ tham gia của sinh viên vào hoạt động nghiên cứu khoa học: hơn 60% sinh viên ở hệ chất l−ợng cao, trong khi chỉ 9% sinh viên thuộc hệ đại trà đ−ợc hỏi đã từng tham gia nghiên cứu khoa học.
- Hoạt động.
- thế mà số l−ợng sinh viên từng tham gia hoạt động này không nhiều (tại hệ chất l−ợng cao con số này là hơn 40% và hệ đại trà khá thấp, chỉ xấp xỉ 15.
- Các môn tiếng (ở Khoa Anh) có vận dụng ph−ơng pháp dạy học Project.
- Lí luận dạy học bộ môn.
- Nhìn vào bảng trên ta thấy, trong khi tại lớp chất l−ợng cao ph−ơng pháp Project đã.
- đ−ợc áp dụng trong dạy học ở hầu hết các môn (trừ môn Lí luận dạy học bộ môn) thì ở hệ.
- đào tạo đại trà ph−ơng pháp này chỉ đ−ợc áp dụng ở 3 môn: nói, viết và đất n−ớc học..
- Mức độ thể hiện các đặc điểm của ph−ơng pháp Project trong các hình thức học tập kể trên ở Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội (ở môn chung và môn tiếng Anh).
- Các đặc điểm của ph−ơng pháp Project Môn chung.
- Học tập mang tính xã hội 66 60.
- Tính chất tổng hợp của nhiệm vụ học tập 37 32.
- tính tổng hợp của nhiệm vụ học tập (37-32.
- học tập mang tính xã hội (66-60.
- điểm khá quan trọng của ph−ơng pháp dạy học này chỉ mới đ−ợc sinh viên đánh giá độ thể hiện ở mức t−ơng đối thấp, điển hình là chỉ có 11% sinh viên đánh giá Project ở các môn chung (trong khi 44% ở môn tiếng Anh) có đặc điểm mang tính xã hội cao, và chỉ có hơn 30% sinh viên đánh giá Project ở cả môn chung và môn tiếng giải quyết các nhiệm vụ học tập mang tính chất tổng hợp (37%-32%)..
- Điều này cũng cho thấy điểm yếu của các Project trong dạy học ở Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội là ít mang tính thực tiễn xã hội (vẫn thiên nhiều về lí thuyết) và việc giải quyết các Project vẫn ch−a đòi hỏi phải thực sự huy.
- Ph−ơng pháp Project ở đây vẫn ch−a thực sự đòi hỏi cũng nh− ch−a tạo điều kiện cho sinh viên vận dụng và học tập thêm nhiều kĩ năng xã hội.
- Đây cũng chính là điểm khiến chất l−ợng và ý nghĩa của Project đối với sinh viên Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội ch−a cao, đ−a tới việc một số sinh viên vẫn còn thờ ơ, ch−a tích cực tham gia vào ph−ơng pháp học tập này..
- Việc các hoạt động học tập kể trên đều cho ra sản phẩm là các bài thuyết trình, bài nghiên cứu, tập san… mà chỉ có hơn 50%.
- sinh viên cho rằng Project của họ tạo ra sản phẩm nhất định, điều đó chứng tỏ họ ch−a thực sự quan tâm đến ph−ơng pháp học tập kiểu Project và các sản phẩm họ làm ra trong quá trình làm Project..
- Mức độ tham gia của sinh viên vào từng giai đoạn tiến hành Project.
- ở đây, chúng tôi căn cứ vào cấu trúc các b−ớc tiến hành Project theo quan điểm của K.Frey làm căn cứ khảo sát mức độ tham gia của sinh viên..
- Một số nhận xét về mức độ tham gia của sinh viên vào các b−ớc tiến hành Project:.
- Đánh giá chung nhất thì thấy các Project trong các môn tiếng đ−ợc thực hiện với chất l−ợng và hiệu quả cao hơn trong các môn chung vì mức độ tham gia tích cực của sinh viên từ khâu đầu đến hầu hết đều cao hơn rất nhiều, ví dụ nh− trong khi 68%.
- sinh viên ở môn tiếng th−ờng xuyên tham gia vào việc đ−a ra sáng kiến Project thì tỉ lệ này ở môn chung chỉ là 10%.
- hoặc ở khâu thực hiện Project cũng thế, trong khi 81% sinh viên nói rằng khi làm Project ở môn tiếng học phải th−ờng xuyên tìm kiếm tài liệu, và 84% sinh viên phải th−ờng xuyên làm việc theo nhóm, thì 2 tỉ lệ này ở các Project trong môn chung chỉ là 10% và 14%..
- Mức độ và khả năng tự lựa chọn Project của các sinh viên là ch−a cao.
- đ−ợc các sinh viên tham gia (khi không xuất phát từ hứng thú, nhu cầu của bản thân họ)..
- Tính tự quyết, tự chịu trách nhiệm của ng−ời học là một trong những đặc điểm cơ bản nhất của ph−ơng pháp Project ch−a đ−ợc thể hiện đầy đủ ở khâu đầu tiên này..
- đạt yêu cầu, hầu nh− tất cả các kĩ năng làm việc của sinh viên còn rất yếu..
- Những khó khăn th−ờng gặp khi sử dụng ph−ơng pháp Project.
- Kết quả khảo sát cho thấy khó khăn lớn nhất mà sinh viên gặp phải trong quá.
- trình làm Project là sinh viên nhìn chung thiếu các kĩ năng xã hội (87% sinh viên đ−ợc hỏi), bao gồm kĩ năng làm việc theo nhóm, kĩ năng điều tra thực tiễn v.v.
- Đa phần sinh viên đổ lỗi cho việc thiếu thốn tài liệu tham khảo..
- Điều đó là đúng, nh−ng sinh viên vẫn còn có thể tận dụng nguồn t− liệu rất phong phú từ Internet, điều mà không phải bất cứ sinh viên nào cũng đã có đủ kĩ năng tiến hành..
- Một khó khăn nữa là sinh viên còn thiếu các ph−ơng pháp, kĩ năng học tập cần thiết (32.
- cụ thể là ph−ơng pháp tự.
- T− liệu Ph−ơng pháp học tập Kĩ năng xã hội Thời gian Các khó khăn khác.
- học, tự tra cứu, ph−ơng pháp nghiên cứu, v.v.
- Đây cũng chính là điểm yếu lớn nhất của sinh viên hiện nay nói chung và sinh viên Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội nói riêng..
- Chỉ có một số l−ợng ít sinh viên kêu ca về việc thiếu thời gian làm Project (26%)..
- Trên thực tế, mặc dù ph−ơng pháp Project cần nhiều thời gian để hoàn thành nh−ng phần lớn tình trạng thiếu thời gian là do sinh viên ch−a biết cách bố trí phân công công việc một cách hợp lí..
- Một số đề xuất nâng cao chất l−ợng hoạt động học tập kiểu Project tại Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội.
- Nâng cao nhận thức của giáo viên và học sinh về ph−ơng pháp học tập kiểu Project.
- Ph−ơng pháp Project là một ph−ơng pháp dạy-học khá thịnh hành không chỉ ở nhà tr−ờng phổ thông mà còn ở nhà tr−ờng.
- đại học ở các n−ớc Âu, Mĩ, tuy vậy, nó còn khá xa lạ đối với các giáo viên và học sinh Việt Nam.
- Do đó, việc giúp cho giáo viên, sinh viên làm quen với cách thức tiến hành ph−ơng pháp dạy học theo kiểu này là rất cần thiết.
- Một cách khác để giúp sinh viên nâng cao hiểu biết về ph−ơng pháp học tập kiểu Project là tr−ớc mỗi lần cho sinh viên làm project, giáo viên cần giới thiệu qua về ph−ơng pháp học tập kiểu Project và các yêu cầu của nó.
- Việc làm này không những giúp sinh viên tránh những quan niệm sai về ph−ơng pháp học tập kiểu Project mà còn giúp cho họ hiểu sâu hơn về yêu cầu mà hoạt động học tập Project đề ra..
- Triển khai đều ph−ơng pháp học tập kiểu Project trong cả môn chung lẫn môn tiếng.
- −u điểm của ph−ơng pháp dạy học theo kiểu Project và nhu cầu vận dụng nó vào trong quá trình dạy-học trong nhà tr−ờng nói chung, nhà Tr−ờng S− phạm Ngoại ngữ.
- Ph−ơng pháp học tập kiểu Project trong môn chung ch−a thành công nh−.
- trong môn tiếng là do những lý do nh− sĩ số lớp học quá đông, giáo viên không thể bao quát đ−ợc hết project của sinh viên, sinh viên th−ờng đã quá “thích nghi” với lối học thụ động nên không dễ thích nghi ngay với những thay đổi trong dạy học.
- Việc chia sinh viên thành những nhóm nhỏ và giao cho mỗi nhóm nhỏ một công việc nằm trong tổng thể công việc chung sẽ khiến cho sinh viên nào cũng phải tham gia vào Project..
- Để khuyến khích sinh viên hăng hái và tích cực tham gia vào các Project, nên đ−a việc đánh giá, cho điểm các Project của các nhóm sinh viên thành điểm giữa kì.
- H−ớng dẫn cho sinh viên các kĩ năng học tập cần thiết.
- Để làm một Project tốt sinh viên cần phải có các kĩ năng học tập, nghiên cứu, các kĩ năng xã hội (nhất là kĩ năng làm việc theo nhóm), kĩ năng tổ chức, quản lý công việc,.
- định h−ớng tr−ớc cho sinh viên các yêu cầu.
- sơ tr−ớc khi triển khai Project nhằm một mặt giúp cho sinh viên có cái nhìn cơ bản về ph−ơng pháp, mặt khác nhấn mạnh cho sinh viên biết tầm quan trọng của các kĩ năng này để sinh viên tích cực tham gia tích luỹ chúng trong quá trình thực hiện..
- Trên đây là một số ý kiến nhỏ về việc triển khai ph−ơng pháp học tập kiểu Project.
- động dạy và học theo kiểu Project tại Tr−ờng Đại học Ngoại ngữ, Đại học Quốc gia Hà Nội..
- Nguyễn Ph−ơng Hoa, Ph−ơng pháp Project nh− là một con đ−ờng nâng cao tính tích cực nhận thức và tính tích cực xã hội cho học sinh phổ thông Việt Nam (Luận án tiến sĩ)