« Home « Kết quả tìm kiếm

Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn của Mắt”


Tóm tắt Xem thử

- TỔ CHỨC DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ.
- “SỰ NHÌN CỦA MẮT”.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (Bộ môn Vật lí).
- CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ.
- Lịch sử nghiên cứu đề tài.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh.
- Dạy học theo định hướng phát triển năng lực .
- Dạy học tích hợp.
- Khái niệm về tích hợp và dạy học tích hợp.
- Mục đích và nguyên tắc của dạy học tích hợp Error! Bookmark not defined..
- Một số quan điểm dạy học trong việc tổ chức dạy học tích hợp.
- Điều kiện và quy trình tổ chức dạy học tích hợp.
- Dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm.
- Khái niệm dạy học theo hình thức tổ chức hoạt động nhóm (gọi tắt là Dạy học theo nhóm.
- Dạy học Vật lí theo hướng tổ chức hoạt động nhóm.
- Thực tiễn dạy học tích hợp kiến thức Vật lí và cuộc sống Error! Bookmark not defined..
- CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ CÁC PHƢƠNG ÁN DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ “SỰ NHÌN CỦA MẮT.
- Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn của mắt.
- Giới thiệu nội dung chủ đề “Sự nhìn của mắt” trong chương trình hiện hànhError!.
- Ý tưởng sư phạm của việc tổ chức dạy học chủ đề “Sự nhìn của mắt.
- Tổ chức dạy học cụ thể.
- Đánh giá chung việc tích hợp các nội dung và vận dụng phương pháp dạy học theo hình thức hoạt động nhóm để tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn của mắt.
- Tích hợp là một trong những xu thế dạy học hiện đại hiện đang được quan tâm nghiên cứu, và áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên thế giới.
- Ở nước ta, từ thập niên 90 của thế kỉ XX trở lại đây, vấn đề xây dựng môn học tích hợp với những mức độ khác nhau mới thực sự được tập trung nghiên cứu, thử nghiệm và áp dụng vào trường phổ thông, chủ yếu ở bậc Tiểu học, cấp THCS và gần đây áp dụng vào việc thiết kế chương trình, lập kế hoạch và tổ chức đào tạo ở các cấp học phổ thông dự kiến triển khai vào năm 2015..
- Dạy học tích hợp cũng đang là một hướng đi mới mà Bộ Giáo dục và Đào tạo khá kì vọng để thiết kế nội dung giáo dục phổ thông nhằm giảm số môn học bắt buộc, tăng số môn học tự chọn và rèn luyện kỹ năng cho học sinh theo Đề án Đổi mới căn bản toàn diện.
- Tuy nhiên theo Giáo sư Đinh Quang Báo, Viện nghiên cứu sư phạm, Đại học Sư phạm Hà Nội, lại cho rằng: “Tích hợp là kết hợp kiến thức liên môn để từ đó học sinh có được nhiều thông tin hơn.
- Thiết nghĩ tổ chức quá trình dạy học theo tinh thần của dạy học tích hợp chủ đề có thể sẽ là định hướng thích hợp với chương trình, nội dung, và cách thức tổ chức quá trình dạy học hiện nay, góp phần tạo ra môi trường học tập tốt, thuận lợi giúp học sinh tham gia tích cực vào bài học, làm cho lớp học năng động, học sinh dễ dàng ghi nhận kiến thức một cách có hệ thống, không nhồi nhét, quá tải.
- Hơn thế, dạy học chủ đề từng bước khơi dậy khả năng tự học đang tiềm ẩn ở mỗi học sinh, tiến tới chỗ hình thành cho các em có phong cách biết tự.
- Do đó tôi đã chọn đề tài “Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn của mắt”.
- để nghiên cứu..
- Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cứu hệ thống quan điểm lí luận về dạy học tích hợp áp dụng trong dạy học Vật lí để thiết kế phương án dạy học chủ đề “Sự nhìn của mắt”..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu các cơ sở lí luận của đề tài:.
- Dạy học tích cực và dạy học tích hợp..
- Nghiên cứu các tài liệu khoa học cần thiết để hiểu sâu sắc các nội dung kiến thức về chủ đề “Sự nhìn của mắt”..
- Tích hợp kiến thức sinh học cũng như kiến thức Vật lí xây dựng lên chủ đề.
- “Sự nhìn của mắt”.
- Thiết kế phương án dạy học chủ đề “Sự nhìn của mắt”..
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá tính khả thi của các phương án dạy học đã thiết kế..
- Rút ra nhận xét sơ bộ đánh giá hiệu quả của phương án dạy học đối với việc dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn của mắt”..
- Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 4.1.
- Khách thể nghiên cứu.
- Việc tích hợp chủ đề “Sự nhìn của mắt” trong dạy học ở trường trung học phổ thông..
- Đối tượng nghiên cứu.
- Thiết kế các phương án dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn của mắt” trong dạy học Vật lí..
- Vấn đề nghiên cứu.
- Tổ chức dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn của mắt” như thế nào để học sinh tự lực chiếm lĩnh kiến thức, nhận thấy mối liên hệ giữa kiến thức và cuộc sống..
- Nếu thiết kế được các phương án dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn của mắt” thì không những bồi dưỡng cho học sinh tính tích cực học tập, năng lực sáng tạo và tự lực chiếm lĩnh kiến thức, mà còn nhận thấy mối liên hệ giữa kiến thức và cuộc sống..
- Giới hạn và phạm vi nghiên cứu.
- Nghiên cứu thiết kế các phương án dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn của mắt” trong dạy học Vật lí..
- Các nghiên cứu khảo sát được tiến hành ở lớp 11A1 trường THPT Thanh Oai B - Hà Nội.
- Hệ thống hóa được cơ sở lí luận về cách thiết kế các phương án dạy học tích hợp theo chủ đề.
- Kết quả nghiên cứu là nguồn tài liệu tham khảo cho việc dạy học tích hợp chủ đề “ Sự nhìn của mắt”..
- Cách dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn của mắt” trong dạy học Vật lí đem lại hứng thú học tập và nhận thấy mối liên hệ giữa kiến thức và cuộc sống ở học sinh phổ thông..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Luận văn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:.
- Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận: Sưu tầm, đọc tài liệu, nghiên cứu các tài liệu khoa học về: dạy học tích cực, dạy học tích hợp và cấu tạo của mắt, sự nhìn của mắt..
- Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn: Quan sát, điều tra - khảo sát bằng phiếu hỏi, tổng kết kinh nghiệm, tham vấn chuyên gia..
- Nhóm phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành dạy học thực nghiệm..
- Cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học tích hợp theo chủ đề Chƣơng 2.
- Thiết kế các phương án dạy học tích hợp chủ đề “Sự nhìn của mắt”.
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC TÍCH HỢP CHỦ ĐỀ.
- Tổ chức dạy học tích hợp đang trở thành một xu thế dạy học hiện đại, nó đang được nghiên cứu và áp dụng vào nhà trường ở nhiều nước trên toàn thế giới trong đó có Việt Nam.
- Trên thế giới tư tưởng dạy học tích hợp bắt đầu từ thập kỷ 60 của thế kỷ XX, theo đó vào tháng 9 - 1968, Hội nghị tích hợp về giảng dạy các khoa học đã được Hội đồng Liên quốc gia về giảng dạy khoa học tổ chức tại Varna (Bungari) với sự bảo trợ của UNESCO.
- Trên thế giới cũng đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu về quan điểm dạy học tích hợp trong đó có Xavier Roegiers với công trình nghiên cứu “Khoa học sư phạm tích hợp hay cần làm như thế nào để phát triển năng lực ở các trường học”.
- Trong công trình nghiên cứu của mình, ông đã nhấn mạnh rằng cần đặt toàn bộ quá trình học tập vào một tình huống có ý nghĩa đối với học sinh, đồng thời với việc phát triển các mục tiêu đơn lẻ cần tích hợp các quá trình học tập này trong tình huống có ý nghĩa với học sinh.
- Trên thế giới đã có nhiều nước áp dụng dạy học tích hợp vào trường học, trong đó có Australia..
- Chương trình dạy học tích hợp đã được nước này áp dụng vào trường học từ những thập niên cuối thế kỷ XX và đầu thế kỷ XXI.
- Mục tiêu của chương trình giáo dục tích hợp cho giáo dục phổ thông Australia được xác định rõ như sau: Chương trình giáo dục tích hợp là hệ thống giảng dạy tích hợp đa ngành, trong hệ thống đó tầm quan trọng của việc phát triển và ứng dụng kỹ năng được chú trọng, quá trình dạy học tích hợp này bao gồm việc dạy, học và kiểm tra đánh giá năng lực tiếp thu kiến thức cũng như ứng dụng của học sinh phổ thông..
- Ở Việt Nam hiện nay, tư tưởng dạy học tích hợp bắt đầu nghiên cứu và áp dụng từ những năm của thập kỷ 90 trở lại đây.
- Đã có nhiều nhà nghiên cứu giáo dục nghiên cứu cơ sở lí luận về tích hợp và các biện pháp nhằm vận dụng giảng dạy tích hợp vào thực tiễn như:.
- phạm tích hợp, quan điểm tích hợp, một số nguyên tắc chủ đạo và một số kỹ thuật của tích hợp..
- Tác giả Đỗ Ngọc Thống đã nêu một hệ thống quan điểm tích hợp và dạy học theo hướng tích hợp, đã nhấn mạnh sự khác biệt giữa cộng gộp kiến thức và tích hợp kiến thức trong cuốn “Đổi mới dạy và học Ngữ văn ở THCS”.
- Tác giả Trần Viết Thụ (1997) trong công trình nghiên cứu “Vận dụng nguyên tắc liên môn khi dạy các vấn đề văn hóa trong SGK trong lịch sử THPT” đã vận dụng kiến thức văn học, địa lý, chính trị vào giảng dạy bộ môn lịch sử theo quan điểm liên môn..
- Tác giả Lê Trọng Sơn với công trình “Vận dụng tích hợp giáo dục dân số qua dạy học phần sinh lý người ở lớp 9 THCS” tác giả đã nhấn mạnh việc tích hợp dân số vào môn Sinh học 9 là thích hợp với nội dung cũng như độ tuổi của học sinh..
- Tác giả Đoàn Thị Thùy Dương trong luận văn thạc sĩ (2008) với đề tài “Rèn luyện thao tác lập luận và so sánh cho học sinh lớp 11 theo quan điểm tích hợp và tích cực” đã nhấn mạnh việc xây dựng cơ sở lí luận và thực tiễn của thao tác lập luận so sánh để đề xuất cách thức tổ chức dạy học theo hướng tích hợp, tích cực trong dạy văn nghị luận..
- Tác giả Đinh Xuân Giang trong luận văn thạc sĩ (2009) với đề tài “Vận dụng tư tưởng sư phạm tích hợp trong dạy học một số vấn đề về chất khí và cơ sở nhiệt động lực học Vật lí 10 cơ bản nhằm phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh”.
- Trong đề tài này tác giả đã nhấn mạnh sự phát triển hứng thú và năng lực vận dụng kiến thức của học sinh khi vận dụng có hiệu quả việc dạy học tích hợp các kiến thức về chất khí và cơ sở nhiệt động lực học..
- Tác giả Phạm Minh Hải trong luận văn thạc sĩ (2013) với đề tài “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Vật lí 12” đã nhấn mạnh việc nghiên cứu lí luận về bảo vệ môi trường và việc tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường trong dạy học Vật lí 12 nhằm thiết kế phương án dạy Vật lí 12 có tích hợp giáo dục bảo vệ môi trường..
- Tác giả Nguyễn Thị Hoàn trong luận văn thạc sĩ (2009) với đề tài “Tích hợp các kiến thức về sản xuất điện năng khi dạy một số bài học Vật lí (chương trình và.
- Vũ Cao Đàm (1997), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học.
- Nguyễn Văn Khải (2011), Tài liệu hướng dẫn dạy học tích hợp trong dạy học Vật lí ở trường trung học phổ thông..
- Vũ Quang (tổng chủ biên), Đoàn Duy Hinh (chủ biên), Nguyễn Văn Hòa, Ngô Mai Thanh, Nguyễn Đức Thâm (2012), Vật lí 9.
- Phạm Hữu Tòng (2007), Dạy học Vật lí ở trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực, tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học..
- Đỗ Hƣơng Trà (2011), Các kiểu tổ chức dạy học hiện đại trong dạy học Vật lí ở trường phổ thông..
- Nguyễn Văn Tuấn, Tài liệu học tập về phương pháp dạy học theo hướng tích hợp..
- Câu 2: Phương pháp dạy học nào sau đây mà thầy/cô đã từng sử dụng ? A.
- Tích hợp.
- Câu 4: Thầy /cô đã từng sử dụng hình thức dạy học nào sau đây trong giảng dạy ? A.
- Giảng giải kiến thức trọng tâm của bài..
- Giảng giải kiến thức trọng tâm và liên hệ với thực tiễn..
- Câu 6: Theo thầy/cô, mức độ kiến thức Vật lí ở THPT liên hiện với cuộc sống:.
- Câu 7: Thầy/cô có cảm thấy như thế nào khi phải dạy tích hợp kiến thức với thực tiễn cuộc sống?.
- Câu 8: Theo thầy cô việc dạy tích hợp kiến thức với cuộc sống có cần thiết không ? A.
- Câu 9: Mức độ tích hợp kiến thức vào thực tiễn cuộc sống được thầy/cô sử dụng A.
- Câu 10: Trong đề kiểm tra, tỷ lệ cho câu hỏi tích hợp cả kiến thức trong cuộc sống thầy cô thường sử dụng là