« Home « Kết quả tìm kiếm

Tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập chương : Amin, amino axit và protein ( Hóa học 12) để phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh


Tóm tắt Xem thử

- ĐỂ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CỦA HỌC SINH.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC.
- CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN THỨC VÀ TƢ DUY CHO HỌC SINH.
- Cơ sở lý luận về nhận thức.
- Khái niệm nhận thức.
- Quan điểm của nhà tâm lí học Jean Piaget về phát triển năng lực nhận thức.
- Mô hình của quá trình nhận thức.
- Cơ sở lý luận về tư duy.
- 1.2.1 .Tư duy là gì.
- Tư duy và trí tuệ dưới góc độ giáo dục.
- Tầm quan trọng của việc phát triển tư duy.
- Tư duy hóa học – đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinhError! Bookmark not defined.
- Đánh giá trình độ phát triển tư duy của học sinh Việt Nam hiện nay Error! Bookmark not defined.
- Bài tập hóa học.
- Khái niệm bài tập hóa học.
- Tác dụng của bài tập hóa học.
- Phân loại bài tập hóa học.
- Quan hệ giữa bài tập hóa học và việc nâng cao khả năng nhận thức và tư duy của học sinh.
- Thực trạng sử dụng bài tập hóa học trong học tập môn hóa học ở trường THPT hiện nay.
- (Hóa học 12.
- Nguyên tắc lựa chọn, sử dụng bài tập để phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh.
- Quy trình lựa chọn và xây dựng hệ thống bài tập hóa học chương: Amin,Amino axit và Protein ( Hóa học 12.
- Một số phương pháp giải nhanh các bài tập toán hóa học chương: Amin, Amino axit và Protein ( Hóa học 12.
- Hệ thống bài tập phát huy nhận thức và tư duy của học sinh Error! Bookmark not defined..
- Bài tập định tính.
- Bài tập định lượng.
- Sử dụng hệ thống bài tập phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh Error! Bookmark not defined..
- Sử dụng bài tập trong bài truyền thụ kiến thức mớiError! Bookmark not defined..
- Sử dụng bài tập trong bài luyện tập.
- Sử dụng bài tập trong bài kiểm tra đánh giá.
- Muốn có được điều này, ngay từ bây giờ nhà trường phổ thông phải trang bị đầy đủ cho HS hệ thống kiến thức cơ bản, hiện đại, phù hợp với thực tiễn Việt Nam và năng lực tư duy sáng tạo.
- Từ thực tế đó, nhiệm vụ cấp thiết đặt ra là phải đổi mới phương pháp dạy học, áp dụng những phương pháp dạy học hiện đại để bồi dưỡng cho HS năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề..
- Trong dạy học hóa học, có thể nâng cao chất lượng dạy học và phát triển năng lực nhận thức của HS bằng nhiều biện pháp và phương pháp khác nhau.
- Trong đó, giải bài BTHH với tư cách là một phương pháp dạy học, có tác dụng rất tích cực đến việc giáo dục, rèn luyện và phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS.
- Mặt khác, cũng là thước đo thực chất sự nắm vững kiến thức và kĩ năng hóa học của HS..
- Bài tập có vai trò quan trọng và hiệu quả sâu sắc trong việc thực hiện mục tiêu đào tạo, trong việc hình thành phương pháp chung của việc tự học hợp lí, trong việc rèn luyện kĩ năng tự lực sáng tạo, phát triển tư duy.
- Song phương pháp này chưa thực sự được chú trọng đúng mức, làm giảm vai trò và tác dụng của việc sử dụng bài tập để phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS trong quá trình dạy học hóa học..
- Vì vậy, cần phải nghiên cứu bài BTHH trên cơ sở hoạt động tư duy của HS, từ đó đề ra cách hướng dẫn HS tự lực giải bài tập, thông qua đó mà tư duy của họ phát triển..
- Với những lí do trên, chúng tôi chọn đề tài: "Tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập chương - Amin,amino axit và Protein (Hóa học 12) để phát triển năng lực nhận thức và tư duy của học sinh"..
- Tuyển chọn, xây dựng và sử dụng hệ thống bài tập chương 3: amin, amino axit, protein (Hóa học 12) để phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho HS góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học và đổi mới phương pháp dạy học hóa học ở trường phổ thông hiện nay..
- Cơ sở lí luận về nhận thức tư duy.
- Nghiên cứu hoạt động tư duy của HS trong quá trình giải bài tập hóa học, từ đó hướng dẫn HS xây dựng tiến trình luận giải, làm cơ sở cho việc tìm kiếm lời giải một cách có hiệu quả..
- Xây dựng hệ thống bài tập có nội dung thuận lợi cho việc nâng cao nhận và tư duy.
- Thông qua bài tập đó, HS có thể vận dụng để phát triển năng lực phát hiện vấn đề và giải quyết vấn đề..
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá hiệu quả của hệ thống bài tập đã xây dựng và các biện pháp đề xuất, từ đó rút ra kết luận về khả năng áp dụng chúng trong việc phát triển năng lực nhận thức và năng lực tư duy của học sinh..
- Điều tra thực trạng tình hình sử dụng bài tập hóa học ở Trung học trong việc phát triển tư duy của HS..
- Khách thể nghiên cứu: Quá trình dạy học hóa học ở trường trung học phổ thông..
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống bài tập chương 3: amin, amino axit, protein (Hóa học 12) trường Trung học phổ thông..
- Trong quá trình dạy học hóa học nếu GV có phương pháp dạy học kết hợp sử dụng hệ thống bài tập có nội dung thích hợp thì sẽ phát triển được năng lực nhận thức và tư duy của học sinh..
- Xây dựng hệ thống các dạng bài tập có nội dung thuận lợi cho việc rèn tư duy, thông qua đó HS có thể vận dụng để phát triển năng lực nhận thức vấn đề và giải quyết vấn đề..
- Vận dụng hệ thống bài tập để nâng cao chất lượng dạy học hóa học ở trường phổ thông..
- Chương 2: Tuyển chọn và sử dụng hệ thống bài tập hóa học chương.
- 3- Amin, Amino axit và Protein (Hóa học 12) để phát huy năng lực nhận thức và tư duy của Học sinh.
- Cơ sở lý luận về nhận thức [ 20].
- Nhận thức là một trong ba mặt cơ bản của đời sống tâm lý con người (nhận thức, tình cảm, ý chí).
- Hoạt động nhận thức bao gồm nhiều quá trình khác nhau.
- Có thể chia hoạt động nhận thức thành 2 giai đoạn lớn:.
- Nhận thức cảm tính: Cảm giác và tri giác..
- Nhận thức lý tính: Tư duy và tưởng tượng..
- Nhận thức cảm tính (cảm giác và tri giác).
- Cảm giác và tri giác có vai trò quan trọng trong quá trình nhận thức.
- Nếu như cảm giác là hình thức nhận thức đầu tiên của con người thì tri giác là một điều kiện quan trọng cho sự định hướng hành vi và hoạt động của con người trong môi trường xung quanh..
- Sự nhận thức cảm tính được thực hiện thông qua hình thức tri giác cao nhất, có tính chủ động tích cực, có mục đích đó là sự quan sát, đó chính là sự phản ánh sự vật, hiện tượng bằng nhận thức cảm tính.
- Nhận thức lý tính.
- Tư duy là một quá trình tâm lí phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ bên trong có tính qui luật của sự vật, hiện tượng trong hiện thực khách quan mà trước đó ta chưa biết..
- Tư duy là mức độ lý tính nhưng có mối quan hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính.
- Như vậy quá trình tư duy là khâu cơ bản của quá trình nhận thức, nắm bắt được quá trình này, người GV sẽ hướng dẫn tư duy khoa học cho HS trong suốt quá trình dạy và học môn hóa học ở trường phổ thông, GV cần chú trọng những điểm sau:.
- Cần coi trọng và phát triển tư duy cho HS nhưng không thể tách rời với việc trau dồi ngôn ngữ, nhất là ngôn ngữ hóa học..
- Việc phát triển tư duy không thể thay thế được việc rèn luyện cảm giác, tri giác, năng lực quan sát và trí nhớ cho HS..
- Muốn thúc đẩy HS tư duy thì GV phải biết đưa HS vào tình huống có vấn đề..
- Những nghiên cứu của nhà tâm lí học nổi tiếng của người Thụy Sĩ – Jean piaget về cấu trúc của quá trình nhận thức dựa trên nền tảng của môn Sinh học.
- Jean piaget đã quan tâm tới bản chất của quá trình phát triển tư duy hay nhận thức trong di truyền học, đó là quá trình phát triển của HS về nhận thức tri thức được tạo nên một cách tích cực bởi chủ thể nhận thức chứ không phải tiếp thu một cách thụ động từ bên ngoài..
- Jean piaget chia quá trình nhận thức thành 4 giai đoạn:.
- Các lí thuyết nhận thức coi quá trình nhận thức bên trong với tư cách là một quá trình xử lí thông tin.
- Quá trình nhận thức là quá trình có cấu trúc và có ảnh hưởng quyết định đến hành vi.
- Cấu trúc nhận thức của con người không phải bẩm sinh mà được hình thành qua kinh nghiệm..
- Quá trình nhận thức khởi đầu bằng sự cảm nhận của người học về một hiện tượng mới.
- Mô hình của quá trình nhận thức [ 7].
- Một quá trình nhận thức thể hiện trong trí não chúng ta về thế giới xung quanh mình, đó là các quá trình phân tích thông tin và xử lí các thông tin, một số khác hướng vào nội tâm như những quá trình tư duy và tưởng tưởng..
- Theo mô hình này, tư duy và mọi cách nhận thức đều có thể tìm hiếu được bằng cách phân tích ra thành những bộ phận cấu thành.
- Ta có thể hình dung nhận thức là một quá trình dây chuyền lắp ghép, được xây dựng từ những giai đoạn nguyên sơ như các cảm giác, tri giác cơ bản, tới những giai đoạn phức tạp hơn như lí luận và giải quyết vấn đề..
- Giải pháp để phát triển năng lực nhận thức - Tập trung sự chú ý vào những kiến thức được học..
- Tăng dần khả năng nhận thức lên mức độ cao của người học.
- Qui trình kĩ năng phát triển nhận thức được trình bày tóm tắt trong sơ đồ sau:.
- Quá trình nhận thức ( phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, tái tạo….
- Ngô Ngọc An - Lê Hoàng Dũng (2006), Rèn kĩ năng giải toán hóa học 12, NXB Giáo dục..
- Lê Văn Dũng, Phát triển năng lực nhận thức và tư duy cho học sinh THPT qua hệ thống bài tập hóa học, Luận án tiến sĩ khoa học 2001..
- Phạm Văn Hoan, Tuyển tập các bài tập hóa học - Trung học phổ thông, Nxb Giáo dục 2005..
- Hội hóa học Việt Nam, Tài liệu nâng cao và mở rộng kiến thức hóa học phổ thông trung học, Nxb Giáo dục 1999..
- Nguyễn Chí Linh (2009), Sử dụng hệ thống bài tập để phát triển tư duy, rèn trí thông minh cho học sinh trong dạy học hóa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh..
- Đặng thị Oanh (chủ biên), Trần Nhƣ Chuyên - Phạm Tuấn Hùng - Phạm Ngọc Bằng - Lƣơng Văn Tâm - Nguyễn Hải Nam - Bùi Thị Thƣ - Đặng Thanh Đạm (2008), Ôn tập và kiểm tra và kiểm tra đánh giá kết quả học tập hóa học 12, NXB Đại học sư phạm.
- Lê Phạm Thành(chủ biên), Nguyễn Thành Sơn – Lƣơng Văn Tâm – Nguyễn Hồng Thái (2009), Hệ thống câu hỏi và bài tập trắc nghiệm hóa học THPT, NXB Hà Nội..
- Cao Thị Thặng, Tăng cường hoạt động độc lập và phát triển tư duy học sinh qua việc sử dụng bài tập hóa học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục (7) 1996..
- Lê Xuân Trọng (tổng chủ biên kiêm chủ biên), Nguyễn hữu Đĩnh (chủ biên), Từ Vọng Nghi - Đỗ Đình Rãng - Cao Thị Thặng (2007), Sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục..
- Tín - Đoàn Thanh Tƣờng (2007), Sách giáo khoa hóa học 12 nâng cao, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Xuân Tƣờng (2006), Phương pháp dạy hóa học ở trường phổ thông, NXB Giáo dục..
- Nguyễn Xuân Trƣờng, Bài tập hóa học ở phổ thông, Nxb Đại học sư phạm 2003..
- Đào hữu Vinh, 500 bài tập hóa học, Nxb Giáo dục 1996..
- Đào Hữu Vinh, Các bài toán hóa học cấp III, Nxb Đồng Nai..
- Lê Thanh Xuân (2009), Các dạng toán và phương pháp giải hóa học 12 - Phần hữu cơ, NXB Giáo dục.