« Home « Kết quả tìm kiếm

Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT ban nâng cao nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh và rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy của giáo viên


Tóm tắt Xem thử

- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC.
- XÂY DỰNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN CHƢƠNG “CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN” VẬT LÝ 10 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BAN NÂNG CAO NHẰM ĐÁNH GIÁ.
- MỨC ĐỘ NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH VÀ RÚT KINH NGHIỆM CHO HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN.
- LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ.
- CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MÔN VẬT LÝ).
- Chƣơng 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG.
- Cơ sở lí luận về việc kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết quả học tập (KQHT) của học sinh ở trường phổ thông.
- Khái niệm về kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Mục đích việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Chức năng của kiểm tra đánh giá trong giáo dục.
- Ý nghĩa của việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập.
- Các yêu cầu sư phạm đối với việc KTĐG kết quả học tập của học sinh.
- Nguyên tắc chung cần quán triệt trong kiểm tra đánh giá.
- Các hình thức kiểm tra đánh giá.
- Cơ sở lí thuyết của kĩ thuật xây dựng câu hỏi trắc nghiệm.
- Xác định mục tiêu dạy học.
- Phương pháp xây dựng các loại câu hỏi trắc nghiê ̣m dùng trong KTĐG.
- Chƣơng 2: XÂY DỰNG HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN NHIỀU LỰA CHỌN NHẰM KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ NẮM VỮNG KIẾN THỨC CỦA HỌC SINH VÀ RÚT KINH NGHIỆM CHO HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GIÁO VIÊN.
- Khái quát về vị trívà cấu trúc nội dung chương “Các định luật.
- bảo toàn” vật lý 10 THPT ban nâng cao.
- Phân ti ́ch nội dung kiến thức, kỹ năng học sinh cần có sau khi học xong chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT ban nâng cao.
- Định luật bảo toàn động lượng.
- Công và Công suất.
- Các kĩ năng cơ bản học sinh cần đa ̣t được sau khi ho ̣c xong chương “Các đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn.
- Xây dựng hệ thống câu hỏiTNKQ nhiều lựa chọn chương “Các định luật bảo toàn ”Vật lí 10 THPT ban nâng cao.
- Mục đí ch va ̀ nguyên tắc xây dựng hê ̣ thống câu hỏi TNKQ nhiều lựa cho ̣n chương “Các đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn.
- Xác định các mục tiêu cần kiểm tra đánh giá chương “Các định luật bảo toàn.
- Bảng phân bố số câu hỏi theo mục tiêu giảng dạy.
- Hê ̣ thống câu hỏi trắc nghiê ̣m khách quan nhiều lựa cho ̣n chương “Các đi ̣nh luâ ̣t bảo toàn” Vâ ̣t lí 10 THPT ban nâng cao.
- Động lượng và định luật bảo toàn động lượng.
- Câu ho ̉i về công và công suất.
- Chọn câu hỏi số 48 làm ví dụ để phân tích các mức độ vận dụng kiến thức của học sinh.
- Mục đích, đối tươ ̣ng và thời gian thực nghiệm sư phạm.
- Nội dung va ̀ phương pháp thực nghiệm sư phạm.
- Tiêu chuẩn và thang điểm đánh gi.
- Tiêu chí và thang điểm đánh giá bài kiểm tra.
- Kết quả thực nghiệm sư phạm.
- Những ý kiến về cách thức kiểm tra đánh giá.
- Mô ̣t vài đề xuấtđiều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên.
- Đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá kết quả học tập của người học là một trong những khâu quan trọng trong quá trình dạy học.
- Thực tiễn giáo dục cho thấy, dạy học không nên chỉ áp dụng một hình thức thi, kiểm tra cho một môn học mà cần thiết phải tiến hành kết hợp tối ưu các hình thức thi kiểm tra khác nhau mới có thể đạt được những yêu cầu của việc đánh giá kết quả dạy học..
- Xuất phát từ nhu cầu đổi mới phương pháp kiểm tra đánh giá và qua thực tiễn giảng dạy môn Vật lí ở trường THPT chúng tôi lựa chọn đề tài “Xây dựng câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn chƣơng “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT ban nâng cao nhằm đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh và rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy của giáo viên” làm đề tài nghiên cứu..
- Mục đích nghiên cứu.
- Nghiên cư ́ u lý luâ ̣n và thực tiễn về câu hỏi trắc nghiê ̣m..
- Nghiên cứu xây dựng hệ thống câu hỏi tự luận chương “Các định luật bảo toàn” của Vâ ̣t Lý lớp 10 THPT nhằm đáp ứng yêu cầu kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh và rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy của giáo viên..
- Nhiệm vụ nghiên cứu.
- Nghiên cứu cơ sở lí luận về công tác kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường THPT về điều chỉnh hoạt động dạy của giáo viên..
- Nghiên cứu cơ sở lí luận và nguyên tắc xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm..
- Nghiên cứu nội dung chương trình vật lí 10 THPT nói chung và chương.
- “Các đinh luật bảo toàn” nói riêng.
- Trên cơ sở đó xác định trình độ của mục tiêu kiến thức mà học sinh cần đạt được..
- Vận dụng cơ sở lí luận xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận và.
- trắc nghiệm khách quan để xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp kiến thức chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT..
- Thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của hệ thống câu hỏi đã soạn, đánh giá mức đô ̣ nhâ ̣n thức của học sinh và rút kinh nghiệm cho hoạt đô ̣ng da ̣y của giáo viên nhằm nâng cao chất lượng dạy và học..
- Nếu xây dựng được hệ thống câu hỏi trắc nghiệm phù hợp với các mục tiêu đặt ra và có phương án giảng dạy thích hợp sẽ cho phép đánh giá chính xác, khách quan mức độ nắm vững kiến thức của học sinh và có thể rút kinh nghiê ̣m cho hoạt động dạy của giáo viên khi dạy chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT, góp phần nâng cao hiệu quả dạy và học..
- Đối tƣợng nghiên cứu.
- Quá trình kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh và điều chỉnh hoạt động dạy học của giáo viên chương “Các định luật bảo toàn” vật lý 10 THPT..
- Phƣơng pháp nghiên cứu.
- Phương pháp nghiên cứu lý luận.
- Nghiên cứu lí luận dạy học, lí luận về công việc đánh giá lớp học..
- 6.2.Phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra..
- Phương pháp thực nghiệm khoa học giáo dục..
- Phương pháp thống kê toán học..
- Phương pháp thống kê toán học.
- Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lí số liệu thực nghiệm sư phạm về mặt định lượng trên cơ sở đó đánh giá kết quả thực nghiệm của học sinh..
- Phạm vi nghiên cứu.
- Xây dựng và phối hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan và tự luận theo mục tiêu dạy học và nội dung chương trình nhằm kiểm tra đánh giá.
- chất lượng kiến thức của học sinh và rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy của giáo viên chương “Các định luật bảo toàn” môn Vật lý 10 tại trường THPT Trần Nguyên Hãn - thành phố Hải Phòng trong năm học .
- Chƣơng 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh ở trường phổ thông.
- Chƣơng 2: Xây dựng và phối hợp hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tự luận ngắn và trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn nhằm kiểm tra đánh giá mức độ nắm vững kiến thức của học sinh và rút kinh nghiệm cho hoạt động dạy của giáo viên chương “Các định luật bảo toàn” Vật lý 10 Trung học phổ thông.
- CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH TRONG DẠY HỌC Ở TRƢỜNG PHỔ THÔNG 1.1.
- Cơ sở lí luận về việc kiểm tra đánh giá (KTĐG) kết quả học tập (KQHT) của học sinh ở trƣờng phổ thông.
- Khái niệm về kiểm tra đánh giá kết quả học tập a.
- Kiểm tra.
- Kiểm tra là thuật ngữ chỉ cách thức hoạt động giáo viên sử dụng để thu thập thông tin về biểu hiện kiến thức, kĩ năng và thái độ của học sinh trong học tập nhằm cung cấp dữ kiện làm cơ sở cho việc đánh giá..
- Theo từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê chủ biên thì: “Kiểm tra là xem xét tình hình thực tế để đánh giá, nhận xét”.
- Theo Từ điển giáo dục học “Kiểm tra là bộ phân hợp thành của quá trình hoạt động dạy học nhằm nắm được những thông tin về trạng thái và KQHT của HS về những nguyên nhân cơ bản của thực trạng đó để tìm những biện pháp khắc phục lỗ hổng đồng thời củng cố và tiếp tục nâng cao hiệu quả của hoạt động dạy học”.[5].
- Theo Trần Bá Hoành “Việc kiểm tra cung cấp những dữ kiện, những thông tin làm cơ sở cho đánh giá”.[4].
- Wiliam (1998) “Kiểm tra là các hoạt động bao gồm quá trình quan sát của giáo viên, trao đổi, thảo luận trong và ngoài giờ lên lớp giữa thầy và trò, phân tích bài tập, bài kiểm tra… nhằm đánh giá mức độ tiếp thu bài học và dự báo KQHT của HS.
- Nếu có được thông tin và những vấn đề mà học sinh còn vướng mắc trong quá trình học tập, giáo viên có thể hiệu chỉnh việc dạy học như dạy lại, thử các phương pháp dạy học khác hay cho học sinh thêm cơ hội để thực hành…và như vậy, thành tích học tập của học sinh sẽ được dần cải thiện”.[11].
- Như vậy, trong quá trình KT nhằm thu thập thông tin để đánh giá KQHT, hoạt động KT được thực hiện theo hai hướng: định tính và định lượng.
- trên kết quả được ghi nhận theo hướng định tính và định lượng, giáo viên đưa ra những phán đoán, những kết luận, những quyết định về người học hoặc về việc dạy học..
- Kiểm tra theo hướng định tính là phương thức thu thập thông tin về kết quả học tập và rèn luyện của học sinh bằng cách quan sát và ghi nhận dựa theo các tiêu chí giáo dục đã định..
- Kiểm tra theo hướng định hướng là phương thức thu thập thông tin về KQHT của HS bằng số như điểm số hoặc số lần thực hiện của những hoạt động nào đó.
- Các phương tiện ghi nhận KQHT của HS bằng điểm hay số lần thực hiện theo những quy tắc trong KT là mang tính chất định lượng.
- Còn chính điểm số vẫn chỉ là những kí hiệu gián tiếp phản ánh trình độ học lực của mỗi HS mang ý nghĩa định tính.
- Trong giáo dục đánh giá là một bộ phận hợp thành rất quan trọng, một khâu không thể tách rời của quá trình giáo dục đào tạo.
- Nếu giáo dục là một hệ thống thì đánh giá đóng vai trò phản hồi của hệ thống, là cơ sở cho việc đổi mới giáo dục và đào tạo.
- Vì vậy, đánh giá kết quả học tập là vấn đề luôn được quan tâm..
- Có nhiều định nghĩa khác nhau về đánh giá trong giáo dục.
- Sau đây là một số định nghĩa tiêu biểu:.
- Đánh giá có nghĩa là:.
- Thu thập thông tin đủ thích hợp, có giá và đáng tin cậy..
- Định nghĩa của Ralph Tyler: “Quá trình đánh giá chủ yếu là quá trình xác định mức độ thực hiện các mục tiêu trong các chương trình giáo dục”.
- Lƣơng Duyên Bình - Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang - Trần Chí Minh - Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên thực hiện chương trình, sách giáo khoa lớp 10 THPT môn Vật lý ( Phần chương trình SGK vật lý 10.
- Ê.E.Eeventzik, X.I.A.Shamash, V.A.Orlov (2005), Phương pháp dạy học vật lý trong trường phổ thông..
- Một số điểm yếu của học sinh trong học tập và việc xây dựng câu nhiễu cho bài tập trắc nghiệm khách quan nhiều lựa chọn môn hóa học”, Tạp chí giáo dục, số 179..
- Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá và đo lường kết quả học tập..
- Phạm Hữu Tòng (2001), Lí luận dạy học Vật lí ở trường trung học, Nxb GiáoDục, Hà Nội..
- Phạm Hữu Tòng (2004), Dạy học Vật Lí ở trường THPT theo định hướng phát triển hoạt động học tích cực , tự chủ, sáng tạo và tư duy khoa học