« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bài giảng Sinh thái vi sinh vật"

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

SINH THÁI VI SINH VẬT (SH02008) MICROBIAL ECOLOGY. Chương 1: Tổng quan về sinh thái vi sinh vật và sự đa dạng của vi sinh vật. Chương 2: Môi trường sống tự nhiên của vi sinh vật Chương 3: Mối tương tác giữa các vi sinh vật.

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 8 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Các phương pháp nghiên cứu sinh thái vi sinh vật. Nuôi cấy vi sinh vật. Lượng mẫu và khu vực lấy mẫu đại diện cho nơi sống và ổ sinh thái của vi sinh vật. Xác định vi sinh vật thông qua hoạt động hô hấp của tế bào. Nuôi cấy vi sinh vật trong môi trường có chứa chất nhuộm chẳng hạn như p- iodonitrotetrazolium (INT), hoạt động trao đổi chất của tế bào sẽ khử INT thành formazan tích tụ trong tế bào.. Theo ước tính chỉ khoảng 1% tổng số loài vi sinh vật có khả năng nuôi cấy.

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 2 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Môi trường sống tự nhiên của vi sinh vật. Môi trường thủy sinh. Môi trường đất. Môi trường đá và các dạng bề mặt khác. Môi trường không khí. Sinh thái học quần thể trên các môi trường sống. Bên trong hệ sinh thái có rất nhiều khu vực mà vi sinh vật cư trú, được giới hạn bởi các điều kiện vật lý, hóa học và sinh học được gọi chung là nơi sống (habitat). Vi sinh vực chiếm giữ và thích ứng với ổ (niche) bên trong nơi sống giống như ở động vật và thực vật.

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 6 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Trao đổi thông tin ở vi sinh vật trong quá trình sống. Sự quần tụ và giải quần tụ ở vi sinh vật. Các ví dụ về cộng đồng vi sinh vật. Sự đa dạng và phong phú của vi sinh vật - Chuỗi thức ăn và lưới thức ăn. Sinh vật sản xuất sơ cấp và sinh vật phân giải - Chu trình dinh dưỡng. Một số ví dụ về cộng đồng vi sinh vật. Sinh vật phù du trong các hệ sinh thái đại dương. Mối quan hệ vi sinh vật trong sản xuất vang. Mối quan hệ vi sinh vật trong phomat

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 5 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Kamra (2005) đã công bố về một số lượng đáng kinh ngạc của vi sinh vật trong dạ cỏ tế bào/mL thuộc hơn 50 chi của vi khuẩn bào tử/mL của hơn 5 chi nấm mL của 25 chi của động vật nguyên sinh, và mL thực khuẩn thể.. Hệ sinh thái này là kỵ khí nên các vi sinh vật hiện diện là vi sinh vật kỵ khí mà có khả năng thích nghi với chế độ ăn nhiều lignin, tannin, saponin và các hợp chất khác được tạo ra bởi thực vật để làm cho chúng ít tiêu hóa hơn..

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 3 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Khi hai hay nhiều loài vi sinh vật sử dụng cùng chất dinh dưỡng hoặc nơi để sống thì một số quần thể sẽ bị tổn hại. Sự cạnh tranh giữa các loài vi sinh vật có thể là do sự sẵn có của nguồn nitơ, cacbon, chất cho và nhận điện tử, vitamin, ánh sáng và nước.. Sự cạnh tranh giữa các vi sinh vật có thể dẫn đến việc loại trừ các loài vi sinh vật khác hoặc dẫn đến việc thành lập một trạng thái ổn định mà ở đó có nhiều loài vi sinh vật cùng tồn tại..

Bài giảng Sinh thái vi sinh vật: Chương 4 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

Tương tác giữa vi sinh vật và thực vật. Các mối quan hệ cộng sinh liên quan đến vi khuẩn lam. Nấm cộng sinh. Vi khuẩn cố định ni tơ và thực vật bậc cao. Vi khuẩn kích thích sinh trưởng ở thực vật. Các hoạt động bất lợi của vi sinh vật với thực vật. Các mối quan hệ cộng sinh với vi khuẩn lam. Cycads (cây mè) Một nhóm thực vật có hạt cổ - nơi có vi khuẩn lam cư trú. Dinoflagellates (tảo đỏ) Chứa vi khuẩn lam trong các cấu trúc chuyên biệt hoặc trong tế bào chất của tảo đỏ.

Bài giảng Sinh sản của Vi sinh vật

tailieu.vn

Sinh sản của vi sinh vật nhân thực I .Sinh sản của vi sinhvật nhân sơ. Kể tên các hình thức sinh sản của vi sinh vật nhân thực. Sinh sản của vi sinh vật nhân thực. Sinh Sinh s s ả ả n n b b ằ ằ ng ng b b μ μ o o t t ử ử. Bμo tử hữu tính 2.Phân đôi. Nảy chồi 1.Sinh sản bằng bμo tử. Tế bào lưỡng bội nảy chồi.

Bài giảng Sinh thái rừng

tailieu.vn

Đặc trưng của hệ sinh thái rừng. Đặc tính sinh thái loài cây.. Hệ sinh thái rừng có khả năng tự tái tạo và phục hồi. Tính ổn định của hệ sinh thái rừng.. TheoTansley (1935), rừng là một hệ sinh thái. Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vậtvi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng. Hệ sinh thái rừng đồng nghĩa với quần lạc sinh địa rừng..

Bài giảng Sinh trưởng và phát triển của vi sinh vật

tailieu.vn

Hình 14.15: Oxygen và sự sinh trưởng của vi khuẩn Chú thích: Các nhóm vi sinh vật xem trong bài.

Bài giảng Sinh học 10 bài 25: Sinh trưởng của vi sinh vật

vndoc.com

Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật. Tiết 25: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật. Khái niệm sinh trưởng. Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn III. Sinh sản của vi sinh vật. Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số. lượng tế bào của quần thể. Nêu biểu hiện sinh trưởng ở sinh vật đa. sinh trưởng của vi sinh vật?. Khái niệm sinh trưởng:. Phân đôi Lần 1.

Bài giảng Sinh học 10 - Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật

tailieu.vn

Bài 25: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật. Tiết 25: Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật. Khái niệm sinh trưởng. Sinh trưởng của quần thể vi khuẩn III. Sinh sản của vi sinh vật. Sinh trưởng của vi sinh vật là sự tăng số. lượng tế bào của quần thể. Nêu biểu hiện sinh trưởng ở sinh vật đa. sinh trưởng của vi sinh vật?. Khái niệm sinh trưởng:. Phân đôi Lần 1.

Bài giảng Sinh học đại cương - vi sinh vật học - Tran Vu Truong

www.academia.edu

Chương 9 Vi sinh vật học Khái niệm - Vi sinh vật (Microorganisms): là những sinh vật có kích thước nhỏ bé không thể thấy bằng mắt thường VD: TB E. coli: 0,5x1,5m - Vi sinh vật học (Microbiology): Khoa học nghiên cứu cấu tạo và hoạt động sống của vi sinh vật Kích thước vi sinh vật trong sinh giới Vị trí của vi sinh vật trong sinh giới - Nhóm sinh vật phi bào + Giới virus - Nhóm sinh vật nhân nguyên thủy (prokaryote. Nhóm sinh vật nhân thật (eukaryote.

Bài giảng Sinh thái học - Trường ĐH Nông Lâm

tailieu.vn

Tính bền vững của hệ sinh thái.. Nhiều vi sinh vật hoại sinh (vi. là nguồn dinh dưỡng C cho các sinh vật thuỷ sinh. Trong môi trường nước, vi sinh vật cố định nitơ khá phong phú. Desulfovibrio và một số vi sinh vật quang hợp khác. Dòng năng lượng đi qua hệ sinh thái. Sinh vật sản xuất (A). Sinh vật ăn thịt (C). 1983) Các hệ sinh thái Diện tích. Sự phát triển và tiến hoá của hệ sinh thái 7.1. Chiến lược năng lượng của quần xã sinh vật. Sinh vật lượng/ đơn vị dòng năng lượng (B/E).

Bài giảng Sinh học đại cương - sự sinh trưởng và phát triển ở Vi sinh vật- Tran Vu Truong

www.academia.edu

PHẦN 3: SINH HỌC VI SINH VẬT Chương II. Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật  SGK chuẩn  SGK nâng cao  Bài 26. Sinh trưởng  Bài 38. Sinh trưởng của của VSV VSV  Bài 27. Sinh sản  Bài 39. Sinh sản của của VSV. VSV  Bài 28. Các yếu tố  Bài 40. Ảnh hưởng của ảnh hưởng đến sự các yếu tố hóa học… sinh trưởng  Bài 41. 1.Các khái niệm và các thông số sinh trưởng  Ở SV có kích thước lớn, sự sinh trưởng là sự tăng có thứ tự thành phần cấu tạo tế bào.

Bài giảng Vi sinh vật đại cương: Chương 1 - TS. Nguyễn Xuân Cảnh

tailieu.vn

VI SINH VẬT ĐẠI CƢƠNG (SH01002) GENERAL MICROBIOLOGY. Vi sinh vật học. Vi sinh vật học: Phần I-Thế giới vi sinh vật. Vi sinh vật học: Phần II-Sinh lý học-Sinh hóa học-Di truyền học-Miễn dịch học và Sinh thái học vi sinh vật. Chƣơng 1: Tổng quan về vi sinh vật Chƣơng 2: Virus. Chƣơng 3: Vi khuẩn. Chƣơng 4: Vi sinh vật nhân thật. Chƣơng 5: Sinh trƣởng và phát triển của vi sinh vật NỘI DUNG CHÍNH. Tổng quan về vi sinh vật. Vị trí của vi sinh vật trong sinh giới. Sự phân bố của vi sinh vật.

Vi sinh vật nước

www.academia.edu

Nghe giảng lý thuyết trên lớp 15 + Làm bài tập trên lớp 0 + Thực hành trong phòng thí nghiệm 0 + Thực tập thực tế ngoài trường 0 + Tự học 5 + Thảo luận 10 − Đơn vị phụ trách môn học. Bộ môn Vi sinh vật học − Khoa Sinh học − Môn học tiên quyết: Vi sinh vật học, Sinh học đại cương 1 − Môn học kế tiếp: 3. Mục tiêu của môn học. Mục tiêu về kiến thức.Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về hệ sinh thái và hệ vi sinh vật trong các nguồn nước.

Vi sinh vật nước

www.academia.edu

Nghe giảng lý thuyết trên lớp 15 + Làm bài tập trên lớp 0 + Thực hành trong phòng thí nghiệm 0 + Thực tập thực tế ngoài trường 0 + Tự học 5 + Thảo luận 10 − Đơn vị phụ trách môn học. Bộ môn Vi sinh vật học − Khoa Sinh học − Môn học tiên quyết: Vi sinh vật học, Sinh học đại cương 1 − Môn học kế tiếp: 3. Mục tiêu của môn học. Mục tiêu về kiến thức.Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản và chuyên sâu về hệ sinh thái và hệ vi sinh vật trong các nguồn nước.

Bài giảng Hệ sinh thái rừng

tailieu.vn

Hệ sinh thái rừng. Hệ sinh thái rừng (Forest ecosystem) là một hệ sinh thái mà thành phần nghiên cứu chủ yếu là sinh vật rừng (các loài cây gỗ, cây bụi, thảm tươi, hệ động vậtvi sinh vật rừng) và môi trường vật lý của chúng (khí hậu, đất).

Bài giảng Vi sinh môi trường - Nguyễn Khánh Hoàng

tailieu.vn

VI SINH MÔI TRƯỜNG. Tên học phần: VI SINH MÔI TRƯỜNG 2. Các loại vi sinh vật chỉ thị, vi sinh vật gây bệnh. Bài giảng Vi sinh vật môi trường. Chương 1: Hình thái, cấu tạo của Vi sinh vật 1.1. Lịch sử phát triển của Vi sinh vật học. Đặc điểm chung và vị trí của Vi sinh vật trong sinh giới 1.3. Hình thái, cấu tạo tế bào của nhóm Vi sinh vật nhân nguyên thủy. Hình thái, cấu tạo tế bào của nhóm Vi sinh vật nhân thật 1.4.1. Chương 2: Các quá trình sinh lý của Vi sinh vật 2.1.