« Home « Kết quả tìm kiếm

Bài toán quan hệ biến phân


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Bài toán quan hệ biến phân"

Sự tồn tại nghiệm của bài toán quan hệ biến phân.

repository.vnu.edu.vn

bất động. 3.2.4 Bài toán cân bằng Nash. 3.2.5 Bài toán cân bằng chiến lược trội. 4 Bài toán quan hệ biến phân không có tính chất KKM 38. 4.1 Quan hệ KKM tổng quát. 4.2 Bài toán quan hệ biến phân không có tính chất KKM. 4.3 Ứng dụng vào một số bài toán. 4.3.1 Bài toán bao hàm thức biến phân.

Tính ổn định nghiệm của bài toán quan hệ biến phân

repository.vnu.edu.vn

1.1.1 Không gian metric. 1.1.2 Không gian véctơ tôpô. 1.2.1 Định nghĩa ánh xạ đa trị. 2 Bài toán quan hệ biến phân 24 2.1 Phát biểu bài toán và một số ví dụ. 2.2 Sự tồn tại nghiệm của bài toán quan hệ biến phân. 3 Tính chất tôpô của tập nghiệm của bài toán quan hệ biến phân 39 3.1 Tính lồi của tập nghiệm. 3.5.1 Bài toán bao hàm thức biến phân. 3.5.2 Bài toán tựa cân bằng.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Bài toán quan hệ biến phân và một số vấn đề liên quan

tailieu.vn

Nội dung được trình bày trong chương này gồm: Phát biểu bài toán quan hệ biến phân (VR), các ví dụ có liên quan, các định lý về sự tồn tại nghiệm của bài toán quan hệ biến phân (VR).. của bài toán quan hẹ biến phân (VR) (Định lý 2.3.6). Trong thực tế ta gặp rất nhiều bài toán liên quan tới ánh xạ đa trị.. Bài toán quan hệ biến phân và một số vấn đề liên quan. 2.1 Bài toán quan hệ biến phân. Định nghĩa 2.1 Bài toán tìm a. a, b) được gọi là bài toán quan hệ biến phân, kí hiệu là (VR)..

Quan hệ biến phân tuyến tính

repository.vnu.edu.vn

Bài toán quan hệ biến phânbài toán xuất phát từ việc tổng quát hóa một số bài toán có ứng dụng thực tế như bài toán tối ưu, bài toán cân bằng, bài toán bất đẳng thức biến phân, bài toán tựa cân bằng,...Mô hình những bài toán này có ý nghĩa sâu sắc trong nghiên cứu toán học lý thuyết và toán học ứng dụng.. Bài toán ". Quan hệ biến phân". Môt dạng đặc biệt của bài toán quan hệ biến phânbài toán quan hệ biến phân tuyến tính.

Bài toán bất đẳng thức biến phân: Một số phương pháp giải

310673.pdf

dlib.hust.edu.vn

Những nghiên cứu đầu tiên vềbất đẳng thức biến phân liên quan tới việc giải các bài toán biến phân,bài toán điều khiển và các bài toán có dạng của phương trình đạo hàmriêng. Bài toán bất đẳng thức biến phânquan hệ mật thiết với cácbài toán tối ưu khác.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Từ bài toán quy hoạch toàn phương đến bất đẳng thức biến phân affine

tailieu.vn

Một lớp bài toán bất đẳng thức biến phân hay được xét là bài toán bất đẳng thức biến phân affine. Có thể nói bài toán bất đẳng thức biến phân affine là một dạng tổng quát của bài toán quy hoạch toàn phương với ràng buộc lồi.. Trong luận văn này xét đến mối quan hệ giữa bài toán quy hoạch toàn phương với ràng buộc lồi với bài toán bất đẳng thức biến phân. Ta nhận thấy là bài toán quy hoạch toàn phương lồi có thể mô tả dưới một bài toán bất đẳng thức biến phân đơn điệu.

Sự tồn tại nghiệm của bài toán cân bằng véctơ dựa vào nguyên lý biến phân Ekeland

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bài toán này là dạng tổng quát của bài toán tối ưu và bài toán bất đẳng thức biến phân, chứa rất nhiều bài toán quan trọng khác của tối ưu hóa như: bài toán điểm bất động, bài toán điểm trùng, bài toán mạng giao thông, bài toán cân bằng Nash,… Trước đây để xây dựng điều kiện đủ cho tồn tại nghiệm của bài toán cân bằng, các tác giả chủ yếu sử dụng giả thiết liên quan về tính lồi như:. đây, nhiều tác giả cố gắng mở rộng các kết quả của nguyên lý biến phân Ekeland cho trường hợp hàm hai biến và ứng

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Xấp xỉ nghiệm của một lớp bài toán bất đẳng thức biến phân ba cấp

tailieu.vn

Bất đẳng thức biến phân cổ điển (1.10) có mối quan hệ mật thiết với một số bài toán khác như là: Hệ phương trình, bài toán tối ưu, bài toán bù và bài toán điểm bất động.. Bài toán bất đẳng thức biến phân có thể xem như một hệ phương trình thông qua mệnh đề dưới đây:. R n là nghiệm của bài toán V I(F, R n ) khi và chỉ khi F x. 0, thì hiển nhiên x ∗ là một nghiệm của bài toán V I(F, R n. Ngược lại, giả sử x ∗ là một nghiệm của bài toán V I (F, R n. với mọi x ∈ R n . Bài toán tối ưu.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp chiếu giải bất đẳng thức biến phân trên tập nghiệm của bài toán điểm bất động tách

tailieu.vn

Đề tài luận văn đã trình bày phương pháp lặp giải bài toán bất đẳng thức biến phân với tập ràng buộc là tập nghiệm của bài toán điểm bất động tách.. (1) Trình bày mối quan hệ giữa bài toán bất đẳng thức biến phân, bài toán điểm bất động. giới thiệu bài toán điểm bất động tách, bài toán bất đẳng thức biến phân tách.. (2) Trình bày phương pháp lặp giải bài toán bất đẳng thức biến phân với ràng buộc điểm bất động tách trên cơ sở phương pháp chiếu giải bài toán bất đẳng thức biến phân và kỹ thuật lặp

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp điểm gần kề giải một bài toán bất đẳng thức biến phân hỗn hợp DC

tailieu.vn

2 Bài toán bất đẳng thức biến phân 9 2.1 Phát biểu bài toán và ví dụ. 2.2.2 Các bài toán liên quan. 3 Bài toán bất đẳng thức biến phân hỗn hợp DC 19 3.1 Hàm DC. 3.2 Phát biểu bài toán và ví dụ. 3.3 Phương pháp điểm gần kề giải bài toán bất đẳng thức biến phân hỗn hợp DC. Bất đẳng thức biến phân là một bài toán quan trọng trong toán học ứng dụng. Do đó bài toán này đã được nhiều người quan tâm nghiên cứu..

SỰ TỒN TẠI NGHIỆM CỦA BÀI TOÁN BAO HÀM TỰA BIẾN PHÂN VÀ ỨNG DỤNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Chúng tôi xét bài toán bao hàm tựa biến phân trong không gian vectơ tôpô. Áp dụng vào một số trường hợp đặc biệt của bài toán bao hàm tựa biến phân như, bất đẳng thức Ky Fan, bất đẳng thức biến phânbài toán tối ưu.. Từ khóa: Bài toán bao hàm tựa biến phân, bất đẳng thức Ky Fan, bất đẳng thức biến phân, bài toán tối ưu. Ta xét bài toán bao hàm tựa biến phân sau:. với mọi y S x  2.

Phương pháp chiếu giải bài toán bất đẳng thức biến phân giả đơn điệu mạnh

repository.vnu.edu.vn

Capelo đã áp dụng bất đẳng thức biến phân và tựa biến phân để giải các bài toán không có biên.. Hiện nay bài toán bất đẳng thức biến phân đã phát triển thành nhiều dạng khác nhau,như là: bất đẳng thức biến phân vectơ, tựa bất đẳng thức biến phân, giả bất đẳng thức biến phân, bất đẳng thức biến phân ẩn, bất đẳng thức biến phân suy rộng. Bài toán này đã thu hút được sự quan tâm của nhiều nhà toán học.

TÍNH NỬA LIÊN TỤC CỦA ÁNH XẠ NGHIỆM BÀI TOÁN BAO HÀM TỰA BIẾN PHÂN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự ổn định theo nghĩa nửa liên tục của ánh xạ nghiệm bài toán bất đẳng thức biến phân, bài toán cân bằng, bài toán bao hàm biến phân đã được xét trong các bài báo Anh và Khanh a,b,c. Mục đích của bài báo này là nghiên cứu tính nửa liên tục cho bài toán bao hàm tựa biến phân.. Trong hơn chục năm qua bài toán tựa cân bằng và các dạng mở rộng của nó được rất nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Điều kiện cần cực trị của bài toán biến phân

tailieu.vn

Đây là bài toán tìm cực tiểu của một hàm liên tục trên một tập compact nên theo Định lí Weierstrass thì nó có nghiệm.. Điều kiện cần cho bài toán biến phân. Nghiên cứu điều kiện cần cho các bài toán biến phân là một nguyên nhân quan trọng dẫn đến sự hình thành Giải tích trong không gian vô hạn chiều. Xét bài toán tìm đường nhanh nhất trên hệ trục tọa độ (x, y).

Phương pháp biến phân giải bài toán tìm nguồn nhiệt trong quá trình truyền nhiệt

297434-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chúng tôi cũng trình bày phương pháp biến phân đểgiải bài toán thuận: phát biểu định nghĩa nghiệm yếu, sự tồn tại nghiệm yếu vàtrình bày phương pháp phần tử hữu hạn giải số bài toán thuận. Đánh giá sai sốcủa phương pháp phần tử hữu hạn cũng được trình bày trong chương này.Chương 2 là nội dung chính của luận văn, nghiên cứu bài toán tìm nguồn nhiệt.Chúng tôi sử dụng phương pháp biến phân để giải bài toán. Phương pháp phầntử hữu hạn được sử dụng để giải bài toán thuận và bài toán liên hợp.

Phương pháp biến phân giải bài toán tìm nguồn nhiệt trong quá trình truyền nhiệt

TomTat.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chúng tôi cũng trình bày phương pháp biến phân đểgiải bài toán thuận: phát biểu định nghĩa nghiệm yếu, sự tồn tại nghiệm yếu vàtrình bày phương pháp phần tử hữu hạn giải số bài toán thuận. Đánh giá sai sốcủa phương pháp phần tử hữu hạn cũng được trình bày trong chương này.Chương 2 là nội dung chính của luận văn, nghiên cứu bài toán tìm nguồn nhiệt.Chúng tôi sử dụng phương pháp biến phân để giải bài toán. Phương pháp phầntử hữu hạn được sử dụng để giải bài toán thuận và bài toán liên hợp.

Bao hàm thức tựa biến phân kiểu Stampacchia

repository.vnu.edu.vn

Bài toán bao hàm thức tựa biến phân có cách nhìn bao quát, thống nhất mối quan hệ giữa các bài toán khác nhau trong lý thuyết tối ưu, do đó luận văn trình bày các bài toán bao hàm thức tựa biến phân kiểu Stampacchia, đưa ra điều kiện đủ về sự tồn tại nghiệm của bài toán. này dựa trên kĩ thuật vô hướng hóa hàm đa trị thông qua các phiếm hàm g ξ và G ξ và mối quan hệ của nó với các bài toán tựa cân bằng, bài toán tối ưu lý tưởng.. Bài toán bao hàm thức tựa biến phân kiểu Stampacchia dạng 1.

TÍNH NỬA LIÊN TỤC CỦA ÁNH XẠ NGHIỆM XẤP XỈ BÀI TOÁN BAO HÀM TỰA BIẾN PHÂN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo chúng tôi được biết, cho đến nay vẫn chưa có bài báo nào nghiên cứu về tính ổn định cho ánh xạ nghiệm xấp xỉ của bài toán bao hàm biến phân. Bao hàm biến phân trong Chidume, Zegeye và Kazmi (2004) là bài toán tìm điểm 0 của các ánh xạ đơn điệu cực đại. Ở đây, chúng tôi nghiên cứu bài toán bao hàm biến phân theo nghĩa như ở các bài báo Hai và Khanh (2007), Hai, Khanh và Quan (2009).. Đối với mọi lớp bài toán, vấn đề tồn tại nghiệm bao giờ cũng chiếm một vị trí trung tâm.

Luận văn Thạc sĩ Toán học: Phương pháp gradient tăng cường cho bài toán cân bằng hỗn hợp tổng quát, bài toán điểm bất động và bài toán bất đẳng thức biến phân

tailieu.vn

Bài toán tìm điểm bất động của ánh xạ không giãn. Bài toán bất đẳng thức biến phân. Phát biểu bài toán. Bài toán cân bằng. Bài toán cân bằng và các bài toán liên quan. Bài toán cân bằng hỗn hợp tổng quát. Một số phương pháp giải bài toán cân bằng. Chương 2 Phương pháp gradient tăng cường tìm nghiệm chung của bài toán cân bằng hỗn hợp tổng quát, bài toán điểm bất động và bài toán bất đẳng thức biến phân 20 2.1.

Phương pháp biến phân giải bài toán tìm nguồn nhiệt trong quá trình truyền nhiệt

LuanVanThacSy_TranThiHieu_2014B.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trần Thị Hiếu ngành toán ứng dụng Phơng pháp biến phân giải bài toán tìm nguồn nhiệt trong quá trình truyền nhiệt luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành: toán ứng dụng khoá 2014b Hà Nội - 2016 bộ giáo dục và đào tạo trờng đại học bách khoa hà nội. Trần Thị Hiếu Phơng pháp biến phân giải bài toán tìm nguồn nhiệt trong quá trình truyền nhiệt Chuyên ngành : Toán ứng dụng luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành: toán ứng dụng ngời hớng dẫn khoa học TS. Hà Nội - 2016