« Home « Kết quả tìm kiếm

Bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật"

Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật thuộc ngành dương xỉ (Polypodiophyta) tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường La

tailieu.vn

ĐA DẠNGNGUỒN TÀI NGUYÊN THỰC VẬT THUỘC NGÀNH DƯƠNG XỈ (POLYPODIOPHYTA). Vũ Thị Liên, Đinh Văn Thái, Phạm Thị Thanh Tú, Phạm Đức Thịnh, Vũ Phương Liên Trường Đại học Tây Bắc Tóm tắt: Nghiên cứu này được thực hiện nhằm đánh giá sự đa dạng các loài thực vật trong ngành dương xỉ tại khu bảo tồn thiên nhiên Mường La. Thời gian thực hiện từ tháng 9/2018 đến tháng 10/2019 và sử dụng phương pháp nghiên cứu thực vật học truyền thống.

Kết quả điều tra nguồn tài nguyên thực vật ở xã Xuân Sơn huyện Tâm Sơn tỉnh Phú Thọ

tailieu.vn

Nguồn sống chính của cộng đồng dân c− ở đây là sản xuất nông nghiệp, trồng lúa n−ớc, nh−ng chủ yếu vẫn là canh tác n−ơng rẫy truyền thống và khai thác nguồn tài nguyên rừng.. Để góp phần đánh giá đầy đủ về giá trị nguồn tài nguyên thực vật ở x] Xuân Sơn làm cơ. sở định h−ớng cho công tác quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên sinh vật, trong thời gian từ tháng 4 đến tháng 11 năm 2007, chúng tôi đ] tiến hành điều tra phân loại các nhóm thực vật quan trọng ở x] Xuân Sơn..

Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật tại xã Linh Thông, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Tuy nhiên, hiện nay, việc khai thác không hợp lý và quá mức của người dân đã làm giảm nguồn tài nguyên thực vật này.. Bài báo này đưa ra kết quả điều tra và đánh giá về nguồn tài nguyên thực vật có mạch tại xã Linh Thông, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên làm cơ sở bảo tồn và phát triển bền vững.. VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Các loài thực vật đã biết trong các thảm thực vật tại xã Linh Thông, huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên..

Nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật và thảm thực vật ở khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, huyện Võ Nhai tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Để góp phần nghiên cứu đầy đủ hệ thực vật và các kiểu thảm thực vật ở Khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng, làm cơ sở cho công tác quản lý, bảo tồn nguồn tài nguyên thực vật và đầu tư phát triển khu du lịch sinh thái, chúng tôi tiến hành nghiên cứu hiện trạng hệ thực vật và các kiểu thảm thực vật ở đây, trong thời gian từ tháng 9 năm 2008 đến tháng 3 năm 2009.. Đối tượng nghiên cứu là hệ thực vật và các kiểu thảm thực vật trong khu bảo tồn thiên nhiên Thần Sa - Phượng Hoàng.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Điều tra và nghiên cứu nguồn tài nguyên thực vật làm thuốc ở khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang làm cơ sở cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững

tailieu.vn

Chính phủ và ngành y tế đã có những nỗ lực để bảo tồn tài nguyên sinh vật nói chung và tài nguyên cây thuốc nói riêng. Bảo tồn nguồn gen cây thuốc - Bộ Y tế. Mô hình Bảo tồn và phát triển cây thuốc ở Sa Pa. Mô hình Bảo tồn cây thuốc ở Nà Ớt, Sơn La. của Viện Sinh thái và Tài nguyên sinh vật) đã được hình thành nhằm duy trì bảo tồn nguồn gen cây thuốc quý hiếm.. Trong đó có rất nhiều loài cây thuốc quý thường xuyên được khai thác và sử dụng trong nhân dân..

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu thực trạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát, tỉnh Lào Cai

tailieu.vn

Thống kê các loài cây thuốc đang bị đe dọa tại Khu bảo tồn thiên nhiên Bát Xát.. Từ đó đề xuất các giải pháp bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc tại Khu BTTN Bát Xát.. Đa dạng về các bậc phân loại của các loài cây thuốc 3.2.1.1. Theo bảng Danh lục (Phụ lục 1), chúng tôi đã thống kê đƣợc các loài cây thuốc ở Khu BTTN Bát Xát, huyện Bát Xát, tỉnh Lào Cai sử dụng là 392 loài, 280 chi, thuộc 111 họ của 6 ngành thực vật.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá

tailieu.vn

Do vậy, việc nghiên cứu, đánh giá đầy đủ các loài thực vật rừng quý hiếm nói riêng và thực vật nói chung là vấn đề hết sức bức xúc và cần thiết, có ý nghĩa rất lớn trong việc phát triển nguồn gen thực vật ở nước ta cũng như góp phần vào việc bảo tồn tính đa dạng thực vật ở rừng Pha Phanh.. "Nghiên cứu bảo tồn tài nguyên thực vật tại rừng Pha Phanh, tỉnh Thanh Hoá” là cần thiết, có cơ sở khoa học, phù hợp với tình hình, điều kiện thực tiễn ở địa phương, góp phần quan trọng để bảo tồn tài nguyên

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu sử dụng và bảo tồn tài nguyên Thực vật tại Nghệ An

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG VÀ BẢO TỒN THỰC VẬT Ở NGHỆ AN. Chuyên ngành: Quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Mã số: 60.62.68. Nhưng về công tác quản lý nhà nước, việc thực hiện Pháp. Một yêu cầu cấp thiết đặt ra đối với công tác thực thi pháp luật trong quản lý bảo vệ rừng nói chung là đánh giá được thực trạng sử dụng và bảo tồn tài nguyên Thực vật, đồng thời xây dựng được khóa tra cho những loài thực vật có giá trị cao về kinh tế và bảo tồn làm cơ sở cho công tác quản lý rừng bền vững tại địa phương..

Nghiên cứu đa dạng tài nguyên thực vật ở khu vực Tây Nguyên

tailieu.vn

Do đó, nhiệm vụ điều tra nguồn tài nguyên phải được tiến hành thường xuyên để làm cơ sở cho công tác bảo tồn đa dạng sinh học cũng như hướng đến mục tiêu nâng cao hi ệu quả sử dụng nguồn tài nguyên này phục vụ cho phát triển kinh tế - xã h ội của khu vực Tây Nguyên.. Vi ệc điều tra đánh giá nguồn tài nguyên thực vật dựa trên kết quả sàng lọc các loài có ho ạt tính là vấn đề cấp thiết, có ý nghĩa khoa học và giá trị thực tiễn.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nhóm tài nguyên thực vật cho gỗ, cây làm cảnh và cho bóng mát ở khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị

tailieu.vn

Do đó nội dung nghiên cứu “Nhóm tài nguyên thực vật cho gỗ, cây làm cảnh và cho bóng mát ở khu bảo tồn thiên nhiên Bắc Hướng Hoá, tỉnh Quảng Trị” là một trong các nội dung cần thiết góp phần làm cơ sở hoàn thiện chiến lược và biện pháp quản lý - bảo tồn tài nguyên thực vật ngắn hạn và dài hạn tại đây..

Luận văn Thạc sĩ Sinh học: Đánh giá tính đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc và thực vật có tinh dầu ở xã Yên Ninh, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Đa dạng về sinh cảnh sống của thực vật chứa tinh dầu ở KVNC . Những loài thực vật quý cần đƣợc bảo tồn ở KVNC. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc và thực vật có tinh dầu ở KVNC. Sự phân bố thực vật trong các bậc taxon ở KVNC. Sự phân bố thực vật làm thuốc ở KVNC. So sánh thực vật làm thuốc ở KVNC với hệ cây thuốc Việt Nam. Sự phân bố số lƣợng loài thực vật làm thuốc trong các họ. Thống kê các chi có nhiều loài thực vật làm thuốc nhất.

Bước đầu nghiên cứu đa dạng thực vật khu Bảo tồn thiên nhiên Thần sa - Phượng Hoàng, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Tính đa dạng về công dụng của thực vật là giá trị to lớn của nguồn tài nguyên thực vật rừng ở đây, đặc biệt số loài cây làm thuốc là 574 loài, chiếm 52,8%. số loài cây cho gỗ là 319 loài, chiếm 29,3% tổng số các loài khu bảo tồn, còn lại có công dụng nhƣ: ăn đƣợc, làm cảnh.

Đánh giá tính đa dạng sinh học thực vật khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử phục vụ cho công tác bảo tồn và phát triển bền vững

repository.vnu.edu.vn

Tính đa dạng sinh học hệ thực vật. Đa dạng loài thực vật. Đa dạng ở bậc họ. Đa dạng về dạng sống. Đa dạng các yếu tố địa lý hệ thực vật. Đa dạng nguồn tài nguyên thực vật có giá trị sử dụng. Tính đa dạng thảm thực vật. 3.3.1.Thảm thực vật tự nhiên. 3.3.2.Thảm thực vật nhân tác. Định hƣớng bảo tồn va ̀ phát triển bền vƣ̃ng. Cơ sở khoa học của công tác bảo tồn và phục hồi tài nguyên rừng. Định hƣớng phát triển và bảo vệ tài nguyên thực vật rừng.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng làm cơ sở đề xuất giải pháp bảo tồn và phát triển tài nguyên cây dược liệu tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Đồng Sơn - Kỳ Thượng, tỉnh Quảng Ninh

tailieu.vn

Xây dựng cơ sở khoa học để bảo tồn tài nguyên cây thuốc nói riêng và tài nguyên thực vật nói chung tại Khu bảo tồn thiên nhiên Đông Sơn – Kỳ Thượng.. Đánh giá được tính đa dạng về thành phần loài, dạng sống, công dụng và giá trị bảo tồn của tài nguyên cây thuốc tại Khu BTTN Đồng Sơn - Kỳ Thượng.. Tổng kết được kinh nghiệm sử dụng cây thuốc chửa bệnh và đề xuất được giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên này tại khu vực nghiên cứu..

Đa dạng thực vật và bảo tồn ở xã Cổ Lũng thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hóa

tailieu.vn

Từ khóa: đa dạng, thực vật, yếu tố địa lý, dạng sống, Cổ Lũng, Pù Luông, Khu Bảo tồn thiên nhiên.. Vì thế, Pù Luông chứa đựng một nguồn tài nguyên thực vật đa dạng, phong phú. Từ năm 1997 đến năm 2005, chỉ có công trình nghiên cứu bước đầu điều tra về thành phần thực vật nói chung và các kiểu thảm thực vật chính của khu bảo tồn [1]. Việc tiến hành nghiên cứu đa dạng thực vật một cách có hệ thống thì chưa có công trình nào..

Luận án Tiến sĩ Sinh học: Nghiên cứu tính đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc tại Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang và đề xuất các biện pháp bảo tồn, sử dụng bền vững

tailieu.vn

Tín đa dạng của nguồn tài nguyên cây thuốc huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang. trong tổng số 567 loài cây thuốc của hệ thực vật. Một số loài cây thuốc thƣờng gặp nhƣ: Hoài sơn (Dioscorea persimilis Prain &. Giá trị bảo tồn của nguồn cây thuốc Hoàng Su Phì. Giá trị sử dụng nguồn tài nguyên cây thuốc trong y học cổ truyền và công nghiệp dược phẩm..

Đa dạng thực vật cho lâm sản ngoài gỗ tại khu bảo tồn thiên nhiên - Văn hóa Đồng Nai, tỉnh Đồng Nai

tailieu.vn

Với những kết quả đạt được, nghiên cứu có ý nghĩa làm rõ tính đa dạng về thành phần loài, dạng sống và giá trị sử dụng, giá trị bảo tồn của tài nguyên thực vật cho lâm sản ngoài gỗ tại KBTTN - Văn hóa Đồng Nai, là tài liệu và cơ sở khoa học giúp cho Ban quản lý khu bảo tồn quản lý tốt hơn nguồn tài nguyên thực vật trong khu vực.. Cẩm nang tra cứu và nhận biết các họ thực vật hạt kín ở Viêt Nam. Thực vật. Từ điển thực vật thông dụng.. Lâm sản ngoài gỗ Việt Nam. Các phương pháp nghiên cứu thực vật

Luận văn Thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu tính đa dạng thực vật cây gỗ tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử, tỉnh Bắc Giang

tailieu.vn

Nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ liệu một số loài thực vật cây gỗ có giá trị kinh tế và bảo tồn cao tại Khu bảo tồn thiên nhiên Tây Yên Tử:. Đề xuất một số giải pháp bảo tồn và phát triển nguồn tài nguyên thực vật:. Thực vật chủ yếu gồm: Thẩu tấu, Sau sau, Chẹo, Ba soi,. Tài nguyên thực vật rừng khi thành lập khu bảo tồn.

Luận văn Thạc sĩ Quản lý tài nguyên rừng: Nghiên cứu bảo tồn các loài thực vật hạt trần tại khu bảo tồn thiên nhiên Pù Hoạt, tỉnh Nghệ An

tailieu.vn

Do ô nhiễm môi trường hoặc biến đổi khí hậu toàn cầu cũng c thể là những nguyên nhân gián tiếp đe dọa đến các loài thực vật Hạt trần tại khu vực nghiên cứu.. Tại khu vực nghiên cứu, thực vật Hạt trần còn bị tác động do th i quen sử dụng tài nguyên rừng, phong tục tập quán, nhận thức về quản lý bảo vệ rừng còn hạn chế. 4.4 Đề xuất giải ph p quản ý và bảo tồn thực vật Hạt trần cho BT P Hoạt.