« Home « Kết quả tìm kiếm

Các học thuyết kinh tế


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Các học thuyết kinh tế"

Lịch sử các học thuyết kinh tế

tainguyenso.vnu.edu.vn

Chương 5: Sự phát triển đến đỉnh cao của học thuyết kinh tế cổ điển Chương 6: Quá trình tan rã và biến đổi của học thuyết kinh tế cổ điển Phần thứ ba: Học thuyết kinh tế Karl Marx và Macxit. Chương 7: Học thuyết kinh tế Karl Marx. Chương 8: các khuynh hướng kế thừa và phát triển Học thuyết kinh tế Karl Marx Phần thứ tư: Sự phát triển của các học thuyết kinh tế “Trào lưu chính hiện đại”. Chương 9: Học thuyết kinh tế của trường phái tân cổ điển Chương 10: Học thuyết kinh tế Keynes

đề cương bài giảng lịch sử các học thuyết kinh tế

www.scribd.com

Chức năng của môn lịch sử các học thuyết kinh tế và ý nghĩa của việc nghiêncứu môn học này? CHƯƠNG 2. HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA CHỦ NGHĨA TRỌNG THƯƠNGMục đích, yêu cầu.

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ

www.scribd.com

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ BÀI TẬP ĐIỀU KIỆN So sánh các quan điểm kinh tế chủ yếu và phương pháp luận giữa các trường phái kinh tế sau: 1. Trọng thương – Kinh tế chính trị tư sản cổ điển. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển – Tân cổ điển. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển – Keynes. Kinh tế chính trị tư sản cổ điển – Chủ nghĩa tự do mới. Tư tưởng kinh tế chủ yếu và phương pháp luận của mỗi trường phái. Cho dẫn chứng cụ thể về các tư tưởng kinh tế của mội học thuyết.

Phân tích “học thuyết giá trị lao động” trong các học thuyết kinh tế đã học.pdf

www.scribd.com

Nó cũng bắt đầu sơ khai từ những tư tưởng kinh tế và được phát triển thành những quan niệm, khái niệm và đến Marx đã khái quát hoá thành những phạm trù, những hệ thống lý luận hoàn chỉnh mà nhờ đó đã giải thích được các hiện tượng kinh tế trong xã hội. Với những kiến thức tiếp cận được qua các bài giảng của Thầy giáo, qua một số tài liệu nghiên cứu hiện hành, chúng tôi xin phân tích “ học thuyết giá trị lao động” trong các học thuyết kinh tế đã học.

Tìm hiểu xu hướng phát triển của các học thuyết kinh tế và những vấn đề rút ra cho Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Đó là xu hướng các học thuyết kinh tế Mác, Mácxít và xu hướng các học thuyết kinh tế phi Mácxít. Cách phân loại này có ưu điểm chính là làm rõ được sự khác biệt giữa các học thuyết kinh tế Mác, Mácxít và các học thuyết kinh tế phi Mácxít, nhưng nó lại làm mờ nhạt sự thống nhất giữa học thuyết kinh tế Mác, Mácxít và các học thuyết kinh tế phi Mácxít.

LỊCH SỬ CAC HỌC THUYẾT KINH TẾ

www.academia.edu

NGÂN HÀNG CÂU HỎI LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ (năm 2003) Câu 1. W.P là một trong những người sáng lập ra học thuyết kinh tế trường phái cổ điển anh. Petty là nhà kinh tế học phản ánh bước quá độ từ CNTT sang KTCT từ cổ điển. Đây là chìa để khoá giải quyết một loạt các vấn đề trong KINH Tế có. AdamSmith đã mở ra giai đoạn phát triển mới của sự phát triển các học thuyết kinh tế. Tư tưởng tự do Kinh tế tập trung của học thuyết Kinh tế của Adam.

Vận dụng học thuyết kinh tế Marx-Lenin trong xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng Xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Học thuyết kinh tế Marx - Lenin chủ yếu nghiên cứu các xu hướng, các quy luật vận động của nền kinh tế, tức là những vấn đề mang tính dài hạn. Trong khi đó, các học thuyết kinh tế của J. lại có khả năng giải quyết tốt các vấn đề kinh tế cụ thể, ngắn hạn và trung hạn. Vì thế, việc tuyệt đối hoá bất cứ học thuyết kinh tế nào cũng là điều nên tránh.

D02_Trương Thị Mỹ Hoa_Học thuyết kinh tế của Adam Smith

www.scribd.com

Trong cuộc sống muốn trở thành một nhà kinh tế tài giỏi,chúng ta phải am hiểu những lý thuyết về kinh tế, không những vậy chúng ta cần phảibiết phân tích, vận dụng nó một cách hợp lý và nó phải phù hợp với nền kinh tế- xã hộicủa mỗi đất nước.Chính cái sự quan trọng đó, nên chúng ta không chỉ được học các môn chuyên ngành vềkinh tế để bổ sung kiến thức, mà chúng ta còn được học môn Lịch sử các học thuyết kinhtế. Nó là cơ sở để chúng ta tiếp tục nghiên cứu các môn kinh tế khác.

Tiểu luận Lịch sử các học thuyết kinh tế

www.scribd.com

Nhưng trong giai đoạn này các nhà kinh tế học chưa hiểuquan hệ giữa lưu thông hàng hoá và lưu thông tiền tệ.

KHủNG HOảNG KINH Tế THế GIớI HIệN NAY - NHìN Từ HọC THUYếT KINH Tế CủA CáC MáC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Từ khóa: Khủng hoảng kinh tế, Học thuyết kinh tế của Mác, Kinh tế chính trị học mác-xít. 1 THỰC TRẠNG KHỦNG HOẢNG KINH TẾ THẾ GIỚI 1.1 Lược sử về các cuộc khủng hoảng kinh tế trong thế kỷ 20. Khủng hoảng kinh tế là bạn đồng hành của chủ nghĩa tư bản. Từ cuộc khủng hoảng kinh tế lần đầu tiên nổ ra vào năm 1825 cho đến trước cuộc khủng hoảng hiện nay, nền kinh tế tư bản đã phải hứng chịu hàng chục lần khủng hoảng từ cục bộ cho đến toàn diện.

LỊCH SỬ CÁC HỌC THUYẾT KINH TẾ .

tailieu.vn

Thị trườ ng dâ n tộ c trong nước mở rộng xuất hiện các hoạt độ ng giao thô ng quốc tế.. Mọi hoạt độ ng kinh tế đều phải hướng và o mục tiê u duy nhất : làm sao có thể có nhiều tiền.. Ý niệ m về thương mại : chỉ có thể tích lũ y tiền tệ thô ng qua hoạt độ ng thương mại đặ c biệ t ngoại thương.. Nhà nước khô ng can thiệ p và o các hoạt độ ng kinh tế tôn trọng sự tự do , tự do sản xuất, kinh doanh trao đổ i..

CHƯƠNG 6 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES

www.academia.edu

CHƯƠNG 6 HỌC THUYẾT KINH TẾ CỦA TRƯỜNG PHÁI KEYNES 1. Hoàn cảnh ra đời và đặc điểm phương pháp luận 1.1. Hoàn cảnh ra đời Vào những năm 30 của thế kỷ XX, ở các nước phương Tây, khủng hoảng kinh tế diễn ra thường xuyên, tình trạng thất nghiệp nghiêm trọng. Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 chứng tỏ rằng học thuyết “tự điều tiết” kinh tế của trường phái Cổ điển và Tân cổ điển là thiếu tính xác đáng.

Lịch sử các học thuyết kinh tế

www.academia.edu

Lợ i nhuậ n là độ ng lự c, là cầ u nố i giữ a ngườ i tiêu dù ng và kỹ thuậ t - Vai trò nhà nước: 3 vai trò  Sự hạ n chế sử a chữ a nhữ ng thá t bạ i củ a cơ chế thị trườ ng  Thự c hiện cô ng bằ ng xã hộ i  Ổ n định kinh tế vĩ mô 12.Lý thuyết tăng trưởng kinh tếcác nước đang phát triển - Cá c nướ c đang phá t triển muố n tă ng trưở ng kinh tế phả i có 4 nhâ n tố.

Lịch sử hình thành các học thuyết kinh tế chương 7

www.scribd.com

Cambridge chuyên ngành toán học sau đó chuyển sang kinh tế học• Năm 29 tuổi, ông là chủ biên tạp chí Kinh tế học• Từ năm 1929 tới năm 1933, ông chủ trì Ủy ban cố vấn kinh tế tài chính nước Anh.• Năm 1944, ông đảm nhiệm giám đốc Quỹ tiền tệ quốc tế• Ông là người khai sinh ra Kinh tế học vĩ mô và là nhà kinh tế học có ảnh hưởng nhất của thế kỷ 20 7.2.

Vai trò nhà nước trong học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Vai trò nhà nước trong học thuyết kinh tế của John Maynard Keynes (KT.08.03). Cơ quan thực hiện: Khoa Kinh tế Chính trị, Trường Đại học Kinh tế - ĐHQGHN Chủ nhiệm đề tài: TS. Giải quyết các vấn đề về mặt khoa học: đề tài cố gắng trình bày một cách có hệ thống cơ sở lý luận về vai trò Nhà nước trong học thuyết của Keynes..

Lý luận phân phối thu nhập trong học thuyết kinh tế của D.Ricardo

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Lý luận phân phối thu nhập trong học thuyết kinh tế của D.Ricardo (KT.06.02). Mục tiêu nghiên cứu của công trình này là nhằm làm rõ: cơ sở lý luận trong quá trình phân phối và hình thành thu nhập của các giai cấp, các tầng lớp khác nhau trong xã hội mà học thuyết kinh tế của D.Ricardo đã đề cập. Chương 1: Lý luận chung về phân phối thu nhập. Chương 2: Lý luận phân phối thu nhập trong học thuyết kinh tế của D.Ricardo.

Đề cương Lịch sử các học thuyết kinh tế

www.scribd.com

Tức là thời kỳ tước đoạt bằng bạo lực nền sx nhỏ vàtích lũy tiền tệ ngoài phạm vi các nước CÂ, bằng cách cướp bóc và trao đổi không ngang giá với các nước thuộcđịa thông qua con đường ngoại thương.+ Về mặt kinh tế: KTHH phát triển, GCTS cần tiền để KDSX, cơn khát tiền của CÂ bắt đầu bộc lộ.

Học thuyết kinh tế trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam

tainguyenso.vnu.edu.vn

Tóm tắt Đề tài: Học thuyết kinh tế trọng thương và những gợi ý chính sách đối với Việt Nam (KT.08.09). Thời gian thực hiện Chủ trì đề tài: TS. Đơn vị: Khoa Kinh tế Chính trị - Trường Đại học Kinh tế, ĐHQGHN Kết quả nghiệm thu: Tốt. Mục tiêu nghiên cứu của đề tài:. Đề tài tập trung vào các mục tiêu cơ bản sau:. Hệ thống hóa các luận điểm kinh tếcác chính sách của Học thuyết Trọng thương;. Phân tích và đề xuất những gợi ý chính sách cho phát triển kinh tế Việt Nam hiện nay..