« Home « Kết quả tìm kiếm

Chân dung tự họa của Nguyễn Công Trứ


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Chân dung tự họa của Nguyễn Công Trứ"

Phân tích bức chân dung tự họa của Nguyễn Công Trứ trong "Bài ca ngất ngưởng"

vndoc.com

Đề bài: Phân tích bức chân dung tự họa của Nguyễn Công Trứ trong "Bài ca ngất ngưởng". Nguyễn Công Trứ thuộc những nhà văn như thế. Cho nên, qua Bài ca ngất ngưởng, ta có thể hình dung rất rõ chân dung một Nguyễn Công Trứ tự họa. Bao trùm lên toàn bộ bài ca là hình tượng một con người ngất ngưởng. Nhưng đó không phải là cái ngất ngưởng của một người gàn dở, tự hợm mình và hợm đời, mà là cái ngất ngưởng của một con người đầy tự tin và đầy bản lĩnh.

Bình giảng bài thơ "Bài ca ngất ngưởng" của Nguyễn Công Trứ

vndoc.com

Điều đó được thể hiện rõ nét qua bài thơ Ngất Ngưởng của Nguyễn Công Trứ, bài thơ đã khắc họa chân dung một Nguyễn Công Trứ tự họa. Toàn bộ bài thơ đều mang dáng dấp của cái tôi ”ngất ngưởng”, mà không thể lẫn với một ai khác mỗi khi những dòng thơ của ông được cất lên. Tuy nhiên cái ”ngất ngưởng”. Ông đã ý thức rất rõ về tài năng và phẩm giá của mình, cái ngất ngưởng của ông là một lối sống độc đáo, một vẻ đẹp ngang tàng,phóng túng của một tâm hồ lớn, nhân cách lớn, nhà thơ lớn..

Cảm nhận về bức chân dung tự họa của Dế Mèn

vndoc.com

Đề bài: Cảm nhận về bức chân dung tự họa của Dế Mèn Bài làm. Bức chân dung tự họa của Dế Mèn trong phần đầu của đoạn trích, được mở đầu bằng “Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tôi lớn chóng lắm” cho đến “tôi càng tưởng tôi là tay ghê gớm, có thể sắp đứng đầu thiên hạ rồi”. Điều này được thể hiện qua việc Dế Mèn tự miêu tả về mình với các bộ phận nổi bật nhất cơ thể. Dế Mèn ý thức được vẻ đẹp và sức mạnh của mình nên càng làm dáng tợn:.

Văn mẫu lớp 11: Tổng hợp mở bài Bài ca ngất ngưởng hay nhất Mở bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

download.vn

. "Bài ca ngất ngưởng” thể hiện cái tôi “ngất ngưởng”, cái tôi ngông muốn vượt ra khỏi lễ giáo phong kiến khi đã hiểu rõ về thời đại, ý thức được giá trị của bản thân mình.. Mở bài mẫu 3. Nguyễn Công Trứ thuộc những nhà văn như thế. Cho nên, qua Bài ca ngất ngưởng ta có thể hình dung rất rõ chân dung một Nguyễn Công Trứ tự họa.. Mở bài mẫu 4. Nguyễn Công Trứ là một ông quan lớn văn võ toàn tài dưới triều Nguyễn.

Phân tích bức tranh thiên nhiên và bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh trong bài thơ Cảnh Khuya

vndoc.com

“Có thể xem Nhật kí trong tù như một bức chân dung tự họa con người tinh thần của Chủ tịch Hồ Chí Minh”. Đọc tác phẩm Nhật kí trong tù, chúng ta bắt gặp con người Hồ Chí Minh với tất cả vẻ đẹp, phong phú, sâu sắc trong tâm hồn, trong tính cách, trong cách nhìn, cách nghĩ suy về cuộc đời và con người. Nhật kí trong tù đúng là một “bức chân dung tự họa” bằng thơ về con người tinh thần của người sáng tạo ra nó..

Nhân cách nhà nho chân chính trong “Bài ca ngất ngưởng” của Nguyễn Công Trứ

vndoc.com

Nhà nho chân chính còn là người có phong cách lối sống tự nhiên, ung dung tự tại. Nhà nho chân chính theo Nguyễn Công Trứ có cách sống theo ý chí và sở thích cá nhân. Nhà nho với triết lí tự nhiên, ung dung tự tại, lấy tận hưởng lạc thú làm lẽ tồn tại. “Không …tục”: Khẳng định lối sống riêng độc nhất của bản thân mình. Nhà nho chân chính theo Nguyễn Công Trứ là con người thoát mình khỏi những tư tưởng phong kiến siêu hình, bảo thủ.

Phân tích Đi thi tự vịnh của Nguyễn Công Trứ

vndoc.com

Đề bài: Phân tích Đi thi tự vịnh của Nguyễn Công Trứ Hướng dẫn. Nguyễn Công Trứ người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh. Ông để lại cho đời rất nhiều bài thơ Nôm và hát nói cũng như phú. Bài thơ Đi thi tự vịnh dưới đây là một:. Chúng ta phân tích bài thơ trên.".

Phân tích Vẻ đẹp của bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

vndoc.com

Trên đây VnDoc.com đã giới thiệu tới bạn đọc tài liệu: Phân tích Vẻ đẹp của bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

Phân tích thái độ ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ trong tác phẩm Bài ca ngất ngưởng

vndoc.com

Nguyễn Công Trứ có được điều đó xuất phát từ tài năng, thực danh, từ sự làm tròn bổn phận. Vậy cái ngất ngưởng của ông không phải tiêu cực mà sự khẳng định bản thân của mình, là bản lĩnh dám sống ở đời, và một phong cách sống tài hoa tài tử.. Bài thơ Bài ca ngất ngưởng đã một lần nữa vẽ rõ nét chân dung của nhà thơ. Đây chính là phong cách sống, phong cách nghệ thuật của con người và của thơ Nguyễn Công Trứ - phong thái ngất ngưởng.

Văn mẫu lớp 11: Dàn ý phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

download.vn

Việc khoe tài năng, danh vị ấy của Nguyễn Công Trứ không phải là tự cao, tự đại, khoe khoang hợm hĩnh mà nó dựa trên tài năng và sự nghiệp của chính bản thân ông, là cái vỏ bên ngoài để giấu sâu bên trong là một cái tôi ý thức rõ về tài năng, danh vị của bản thân mình. Thái độ sống, phong cách sống của Nguyễn Công Trứ đã vượt ra ngoài vòng cương tỏa nhưng ông vẫn luôn là một bề tôi hết mực trung thành.. Những bài học rút ra cho bản thân từ bài thơ "Bài ca ngất ngưởng".

Văn mẫu lớp 11: Tổng hợp Kết bài Bài ca ngất ngưởng hay nhất Kết bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

download.vn

Văn mẫu lớp 11: Kết bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ. Kết bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ Kết bài cảm nhận Bài ca ngất ngưởng. Kết bài mẫu 1.

Phân tích sáu câu đầu bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

vndoc.com

Mặc dù có tài nhưng Nguyễn Công Trứ biết rằng một mình ông thì đâu có thể thay đổi nổi một chế độ đã tồn tại lâu đến như vậy. Tuy nhiên trong câu thơ này, Nguyễn Công Trứ vẫn thể hiện được cái “ngất ngưởng” của mình. Nhưng cũng chẳng mấy ai dám khẳng định lại điều đó trước toàn thể mọi người mà nhất là trên giấy trắng mực đen như Nguyễn Công Trứ. Đó phải chăng chính là sự phá cách của Nguyễn Công Trứ.

Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ và rút ra bài học cho bản thân

vndoc.com

Đây là một quan niệm cho thấy Nguyễn Công Trứ luôn luôn ý thức được về bản thân mình, đồng thời luôn xác định được vị trí của mình trong cuộc đời. Tuyên ngôn này của Nguyễn Công Trứ đã được khẳng định như một chân lí và trở đi trở lại như một mệnh đề quen thuộc trong thơ ông.. Hay trong bài Gánh trung hiếu, Nguyễn Công trứ cũng đã khẳng định:.

Phân tích cái tôi trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

hoc247.net

Cách ngắt nhịp tạo tính nhạc cho tác phẩm, đồng thời thể hiện phong thái ung dung.. Sử dụng nhiều từ Hán Việt, điển cố thể hiện tài hoa, trí tuệ của tác giả.. Đề bài: Phân tích cái tôi trong bài thơ Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ Gợi ý làm bài:. Nguyễn Công Trứ một ông quan lớn văn võ toàn tài dưới triều Nguyễn.

Phân tích giá trị nhân đạo trong bài Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ

vndoc.com

Đây là giai điệu kỳ tuyệt, thể hiện khí phách của Nguyễn Công Trứ. “Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng”. là giai điệu Nguyễn Công Trứ cáo quan về hưu “ngất ngưởng”. “Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng” là giai điệu tự hào của Nguyễn Công Trứ muốn “ngất ngưởng” thoát tục.. Đối với Nguyễn Công Trứ, “được mất dương dương người tái thượng”.

Văn mẫu lớp 11: Phân tích Bài ca ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ 3 Dàn ý & 10 bài văn mẫu lớp 11

download.vn

Cái độc đáo của Nguyễn Công Trứ phải chăng được thể hiện ngay trong cách ông đặt tiêu đề của bài thơ: Bài ca ngất ngưởng. Thí dụ: Bình hoa để ngất ngưởng.. Nguyễn Công Trứ thường nói đến chí nam nhi theo tinh thần nho giáo. Đây chính là điều mà Nguyễn Công Trứ tâm niệm. Tiếp đó, Nguyễn Công Trứ tự xưng tên mình, tự khẳng định tài năng của mình:. Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng.. Quả thật, ở con người Nguyễn Công Trứ có sự tương phản gay gắt.

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 5 bài 1: Chân dung tự họa - Tiết 2

vndoc.com

CHỦ ĐỀ 1: CHÂN DUNG TỰ HỌA (Thời lượng 2 tiết). HS nhận ra đặc điểm riêng, sự cân đối của các bộ phận trên khuôn mặt. HS hiểu và thể hiện được chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau.. HS giới thiệu, nhận xét và nêu được cảm nhận về sản phẩm của mình, của bạn.. Giáo viên. Tranh chân dung khác nhau.. Giấy vẽ, các vật liệu sưu tầm.... Học sinh. Giấy vẽ A4, đồ dùng học vẽ: Bút màu, gương soi, các vật liệu sưu tầm.... CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC - Kiểm tra đồ dùng học tâp..

Giáo án Mĩ thuật Đan Mạch lớp 5 bài 1: Chân dung tự họa - Tiết 1

vndoc.com

HS hiểu và thể hiện được chân dung tự họa bằng nhiều hình thức và chất liệu khác nhau.. Tranh chân dung khác nhau.. Tìm hiểu về chân dung. Hướng dẫn HS quan sát hình 1.1 thảo luận tìm hiểu về tranh chân dung qua các câu hỏi trong sách giáo khoa.. Cho HS xem một số bức tranh vẽ chân dung biểu cảm của hoạ sĩ.. Chân dung toàn thân, nữa người,... Đại diện nhóm trả lời, cùng hội ý với nhau về chân dung.. Cho HS quan sát hình 1.2a và 1.2b để nắm cách vẽ chân dung.. Xác định bố cục chân dung trên giấy.

Chân dung huyện Hinh trong truyện ngắn Đồng hào có ma của Nguyễn Công Hoan

vndoc.com

Đề bài: Chân dung Huyện Hinh trong truyện ngắn Đồng hào có ma của Nguyễn Công Hoan. Nguyễn Công Hoan Là nhà văn am hiểu sâu sắc xã hội phong kiến, ông đã khắc hoạ nổi bật tính cách bọn quan lại chuyên ăn hối lộ, chuyên đục khoét, chuyên ăn bẩn… Một trong những viên quan mà ông miêu tả là Huyện Hinh trong truyện ngắn Đồng hào có ma..

Phân tích cái tôi ngất ngưởng của Nguyễn Công Trứ qua bài thơ Bài ca ngất ngưởng

vndoc.com

Để minh chứng cho tài năng của mình, đồng thời cũng là thể hiện cái tôi ngông ngạo hơn đời, Nguyễn Công Trứ đã liệt kê những chức danh mình đã từng làm khi ở trốn quan trường:. Bằng lời tự thuật hết sức chân thành đồng thời cũng đầy tự hào Nguyễn Công Trứ đã khẳng định tài năng lí tưởng trung quân, lòng tự hào về phẩm chất cũng như năng lực của chính mình.