« Home « Kết quả tìm kiếm

Chế tạo hệ phân tán rắn của MBZ


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "Chế tạo hệ phân tán rắn của MBZ"

Nghiên cứu cải thiện độ tan của mebendazol bằng hệ phân tán rắn

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐỘ TAN CỦA MEBENDAZOL BẰNG HỆ PHÂN TÁN RẮN. Đã có một số công trình nghiên cứu sử dụng hệ phân tán rắn như một biện pháp nhằm cải thiện độ tan của MBZ, từ đó cải thiện được hoạt tính kháng giun tại chỗ, giảm liều dùng, giảm tác dụng không mong muốn. Trong nghiên cứu này, chúng tôi chế tạo hệ phân tán rắn của MBZ với các chất mang (PEG, chất diện hoạt) và phương pháp điều chế thích hợp.

Nghiên cứu cải thiện độ hòa tan của glipizid bằng kỹ thuật tạo hệ phân tán rắn theo phương pháp đun chảy

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐỘ HÒA TAN CỦA GLIPIZID BẰNG KỸ THUẬT TẠO HỆ PHÂN TÁN RẮN. THEO PHƯƠNG PHÁP ĐUN CHẢY. Mục tiêu: làm tăng được độ tan của glipizid (GLZ) bằng kỹ thuật tạo hệ phân tán rắn theo phương pháp đun chảy để cải thiện sinh khả dụng của dược chất này. Phương pháp: bào chế hệ phân tán rắn GLZ bằng phương pháp đun chảy và khảo sát ảnh hưởng của các chất mang PEG 4.000, PEG 6.000 ở tỷ lệ (GLZ/chất mang đến độ tan của GLZ từ hệ phân tán rắn.

Nghiên cứu cải thiện độ tan và độ hòa tan của meloxicam bằng kỹ thuật tạo hệ phân tán rắn

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐỘ TAN VÀ ĐỘ HÒA TAN CỦA MELOXICAM BẰNG KỸ THUẬT TẠO HỆ PHÂN TÁN RẮN. Mục tiêu: khảo sát ảnh hưởng của các chất mang đến độ tan và độ hòa tan của meloxicam (MX) trong hệ phân tán rắn (HPTR) bào chế bằng phương pháp đun chảy. Kết quả: các công thức HPTR khảo sát đều làm tăng độ tan và độ hòa tan so với MX nguyên liệu. PEG 6000 cải thiện độ tan và độ hòa tan tốt hơn PEG 4000.

Nghiên cứu cải thiện độ hòa tan của glipizid bằng kỹ thuật tạo hệ phân tán rắn theo phương pháp bốc hơi dung môi

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐỘ HÒA TAN CỦA GLIPIZID BẰNG KỸ THUẬT TẠO HỆ PHÂN TÁN RẮN THEO PHƯƠNG PHÁP. BỐC HƠI DUNG MÔI. Mục tiêu: glipizid (GLZ) là m ộ t d ượ c ch ấ t có tác d ụ ng làm gi ả m n ồ ng độ glucose huy ế t t ươ ng nhưng rất khó tan trong nước, làm tăng độ hòa tan của GLZ bằng kỹ thuật tạo hệ phân tán rắn (HPTR) theo ph ươ ng pháp b ố c h ơ i dung môi và so sánh v ớ i ph ươ ng pháp t ạ o h ỗ n h ợ p v ậ t lý nhằm cải thiện sinh khả dụng của dược chất này.

Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn chứa Ibuprofen

tailieu.vn

Công nghệ bào chế hiện đại có nhiều biện pháp nhằm cải thiện độ tan, độ hòa tan của dược chất khó tan trong nước như tạo phức với cyclodextrin, bào chế dạng tiểu phân nano, hệ phân tán rắn… Trong đó hệ phân tán rắn (HPTR) cho thấy có hiệu quả cao làm tăng khả năng hòa tan của các dược chất ít tan như azithromycin, piroxicam, silymarin… [5]. Nhằm cải thiện độ tan và độ hòa tan của ibuprofen để hướng tới bào chế viên giải phóng nhanh, chúng tôi lựa chọn biện pháp bào chế hệ phân tán rắn.

Hệ phân tán rắn nano của thuốc khó tan

tailieu.vn

HỆ PHÂN TÁN RẮN NANO CỦA THUỐC KHÓ TAN. Mục tiêu: Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn nano nhằm làm tăng sinh khả dụng của thuốc khó tan-ứng dụng cho thuốc điều trị loãng xương và nghiên cứu giải thích cơ chế làm tăng tốc độ hoà tan của hệ phân tán rắn (HPTR) này. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nóng chảy được dùng để bào chế HPTR. Tốc độ giải phóng của hoạt chất được khảo sát trong môi trường thử pH 1,2 và pH 6,8.

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn chứa berberin

tailieu.vn

chế làm tăng độ hòa tan của hệ phân tán rắn. Chất mang trong hệ phân tán rắn. Kết quả khảo sát độ hòa tan của berberin nguyên liệu. Kết quả khảo sát độ hòa tan của berberin trong hệ phân tán rắn bào chế theo phương pháp nghiền. Kết quả khảo sát độ hòa tan của berberin trong hệ phân tán rắn bào chế theo phương pháp đun chảy. Kết quả khảo sát độ hòa tan của berberin trong hệ phân tán rắn bào chế theo phương pháp dung môi. Sử dụng hệ phân tán rắn để tăng độ hòa tan.

Tăng sinh khả dụng các thuốc khó tan bằng hệ phân tán rắn

tailieu.vn

Do đó, các kiến thức cũng như kinh nghiệm đã đạt được qua các nghiên cứu hệ phân tán rắn như là loại chất mang, phương pháp bào chế, phân tích đặc điểm tính chất lý hóa của hệ phân tán rắn là rất quan trọng để tạo ra các sản phẩm của hệ phân tán rắn. hợp các nghiên cứu gần đây về kỹ thuật bào chế trên hệ phân tán rắn, đặc biệt nhấn mạnh trên khía cạnh thực tiễn của kỹ thuật này.. KỸ THUẬT BÀO CHẾ HỆ PHÂN TÁN RẮN. Phương pháp nóng chảy (fusion method):.

Khóa luận tốt nghiệp ngành Dược học: Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn rutin

tailieu.vn

Vì vậy, với mong muốn cải thiện độ hòa tan của rutin chúng tôi tiến hành ―Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn rutin‖ với mục tiêu:. Phương pháp D: [4].. Hòa tan 10 mg chế phẩm trong 5 ml ethanol 96% (Thuốc thử). Phổ UV của rutin khi hòa tan trong ethanol ở max = 362,5nm là E 1% 1cm = 325. Rất nhiều nghiên cứu đã chỉ ra rằng, HPTR giúp làm tăng sinh khả dụng cho dược chất ít tan bằng cách làm tăng độ tan và tốc độ hòa tan.

Khóa luận tốt nghiệp đại học ngành Dược học: Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn loratadin bằng phương pháp phun sấy

tailieu.vn

Hình 3.5 Đồ thị hòa tan của loratadin trong HPTR sử dụng các tỷ lệ Tween 80 khác nhau. Các phương pháp bào chế hệ phân tán rắn. Phương pháp đánh giá. Phương pháp nghiên cứu. Phương pháp bào chế hệ phân tán rắn. Khảo sát độ hòa tan của loratadin nguyên liệu. Khảo sát ảnh hưởng của chất mang tới khả năng hòa tan của loratadin 24 3.3.2. Khảo sát ảnh hưởng của tỷ lệ chất diện hoạt dùng trong hệ phân tán rắn đến khả năng hòa tan của loratadin.

Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn loratadin bằng phương pháp bốc hơi dung môi

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ PHÂN TÁN RẮN LORATADIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP BỐC HƠI DUNG MÔI. Mục tiêu: bào chế được hệ phân tán rắn (HPTR) chứa loratadin (LOR) bằng phương pháp bốc hơi dung môi để làm tăng độ tan và cải thiện sinh khả dụng của dược chất này. Phương pháp: nghiên cứu ứng dụng phương pháp bốc hơi dung môi và khảo sát ảnh hưởng của PEG 4.000, PEG 6.000 và PVP K30 với các tỷ lệ khác nhau đến độ tan của LOR từ HPTR.

Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn loratadin bằng phương pháp tạo hỗn hợp vật lý và phương pháp đun chảy

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ PHÂN TÁN TẮN LORATADIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TẠO HỖN HỢP VẬT LÝ. VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐUN CHẢY. Mục tiêu: nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn (HPTR) để làm tăng độ tan và mức độ tan nhằm cải thiện sinh khả dụng của dược chất loratadin (LOR. Đối tượng và phương pháp: HPTR chứa LOR được bào chế bằng phương pháp tạo hỗn hợp vật lý với ure và phương pháp đun chảy với chất mang PEG 4.000, PEG 6.000.

Đánh giá một số đặc tính lý hóa của hệ phân tán rắn loratadin

tailieu.vn

Mục tiêu: nghiên cứu một số đặc tính lý hóa của hệ phân tán rắn (HPTR) chứa loratadin (LOR) làm cơ sở khoa học cho việc làm tăng độ tan và cải thiện sinh khả dụng của dược chất này. Phương pháp: ứng dụng phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray), phương pháp quang phổ hấp thụ hồng ngoại (IR), phương pháp phân tích nhiệt vi sai (DSC) và phương pháp hiển vi điện tử quét (SEM) để nghiên cứu trạng thái kết tinh của LOR ở dạng nguyên liệu và trong HPTR.

Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn ciprofibrate bằng phương pháp bốc hơi dung môi

tailieu.vn

Hệ phân tán rắn và HHVL của CIF chứa chất mang PVP K30 và chất diện hoạt NaLS (CT11, CT15) đề u giúp c ả i thi ệ n rõ r ệ t độ hòa tan so v ớ i CIF nguyên li ệ u (CT0).. C ụ th ể t ạ i th ờ i đ i ể m 60 phút, CIF nguyên li ệ u gi ả i phóng 7,44%, HHVL ch ứ a CIF gi ả i phóng 47,86%, trong khi HPTR ch ứ a CIF gi ả i phóng 100% d ượ c ch ấ t. Đ i ề u đ ó cho th ấ y HPTR giúp c ả i thi ệ n có ý ngh ĩ a độ hòa tan c ủ a d ượ c ch ấ t kém tan trong n ướ c..

Tối ưu hóa quá trình phân tán pigment trong chế tạo mực in offset

310530-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục đích: Tối ưu hóa các thông số công nghệ trong quá trình chế tạo hệ phân tán pigment để sản xuất mực in offset. Hệ phân tán pigment trong dầu có độ mịn, độ ổn định phân tán, và tính chất lưu biến đáp ứng yêu cầu để SX mực in offset. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Hệ phân tán pigment nghiên cứu trong luận văn là hệ phân tán của pigment trong chất mang (varnish) gốc dầu. Hệ này áp dụng trong sản xuất mực in offset.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học: Tối ưu hóa quá trình phân tán Pigment trong chế tạo mực in Offset

tailieu.vn

Nhƣ đã nêu ở trên, chất liên kết (chất mang) là một thành phần cơ bản của mực in. Tỷ lệ thành phần trong mực in offset nhƣ hạt pigment (có cấu trúc tinh thể rắn), chất liên kết sẽ ảnh hƣởng đến độ nhớt và độ dính của mực. Do đó cần có tỷ lệ pigment/varnish phù hợp để sản xuất mực in.. Tối ƣu hóa các thông số công nghệ trong quá trình chế tạo hệ phân tán pigment để sản xuất mực in offset..

52 Câu hệ phân tán

www.academia.edu

Kết quả của hòa tan tạo ra dung dịch. -Phân tán là quá trình chia nhỏ các tiểu phân kích thước lớn thành tiểu phân kích thước nhỏ hơn trong môi trường phân tán. Kết quả của quá trình phân tán tạo hệ tiểu phân -Kết tập là quá trình liên kết các phần tử kích thước nhỏ (ion, nguyên tử, phân tử hoặc tiểu phân nhỏ) thành các tiểu phân kích thước lớn hơn trong môi trường phân tán nhờ các liên kết hóa lý.

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn aspirin bằng phương pháp phun sấy

tailieu.vn

HPTR là hệ trong đó dược chất được phân tán hoặc hòa tan trong một hoặc nhiều chất mang trơ hay khung (matrix) ở trạng thái rắn được bào chế bằng phương pháp thích hợp. Phức hợp giữa dược chất và chất mang.. HPTR có tác dụng cải thiện độ tan và tốc độ hòa tan theo cơ chế sau:. Khi hòa tan vào môi trường, thuốc sẽ phân tán phân tử trong môi trường hòa tan, tăng diện tích bề mặt, dẫn đến tăng tỷ lệ hòa tan và cải thiện sinh khả dụng..

Ôn tập Hệ Phân Tán - Copy

www.scribd.com

Hệ phân tán là 1 hệ thống có chức năng và dữ liệu phân tán trên các máy trạm được kết nối với nhau qua mạng máy tính b. Hệ phân tán là một tập các máy tính tự trị được kết nối với nhau bởi mạng máy tính và được cài đặt phần mềm phân tán c. Hệ phân tán là 1 tập các máy tính độc tập giao tiếp với nhau như một hệ thống thống nhất và toàn vẹn d. Hệ phân tán là 1 hệ thống bao gồm: phần cứng phân tán, kiểm soát phân tán, và dữ liệu phân tánCâu 17: Việc phân loại hệ phân tán theo Flynn dựa vào: a.

báo cáo hệ phân tán

www.scribd.com

Và khi các hệ thống tập trung đóđã được kết nối lại theo nhiều nhóm, nhiều cách thức khác nhau và làm việc dựatrên những nguyên lí cơ bản của hệ phân tán thì chúng sẽ được gọi là các hệthống phân tán (Distributed Systems), điển hình nhất của các hệ phân tán chínhlà mạng máy tính mà chúng đa đang sử dụng ngày nay. Trong báo cáo này chúng ta sẽ tìm hiểu về vấn đề chia sẻ tài nguyên tronghệ phân tán. Báo cáo sẽ đề cập đến chia sẻ tài nguyên trong kiến trúc và nguyênlý của hệ phân tán.