« Home « Chủ đề Hệ phân tán rắn

Chủ đề : Hệ phân tán rắn


Có 11+ tài liệu thuộc chủ đề "Hệ phân tán rắn"

Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn chứa Ibuprofen

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ PHÂN TÁN RẮN CHỨA IBUPROFEN. Hệ phân tán rắn chứa ibuprofen được bào chế bằng phương pháp đun chảy sử dụng tá dược mang polyethylen glycol (PEG). Hệ phân tán rắn chứa ibuprofen bào chế được đánh giá về độ hòa tan và phổ nhiễu xạ tia X. Đề tài lựa chọn tá dược mang...

Nghiên cứu cải thiện độ tan của mebendazol bằng hệ phân tán rắn

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐỘ TAN CỦA MEBENDAZOL BẰNG HỆ PHÂN TÁN RẮN. Đã có một số công trình nghiên cứu sử dụng hệ phân tán rắn như một biện pháp nhằm cải thiện độ tan của MBZ, từ đó cải thiện được hoạt tính kháng giun tại chỗ, giảm liều dùng, giảm tác dụng không mong muốn. Trong nghiên...

Khóa luận tốt nghiệp: Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn chứa berberin

tailieu.vn

Cơ chế làm tăng độ hòa tan của hệ phân tán rắn. Chất mang trong hệ phân tán rắn. Kết quả khảo sát độ hòa tan của berberin nguyên liệu. Kết quả khảo sát độ hòa tan của berberin trong hệ phân tán rắn bào chế theo phương pháp nghiền. Kết quả khảo sát độ hòa tan của berberin trong...

Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn ciprofibrate bằng phương pháp bốc hơi dung môi

tailieu.vn

NGHIÊN C Ứ U BÀO CH Ế H Ệ PHÂN TÁN R Ắ N CIPROFIBRATE B Ằ NG PH ƯƠ NG PHÁP B Ố C H Ơ I DUNG MÔI. L ươ ng Quang Anh 1 , Ngô Th ị Thùy 2 , Nguy ễ n Tr ọ ng Đ i ệ p 2 , Nguy ễ n Ng ọ...

Nghiên cứu cải thiện độ tan và độ hòa tan của meloxicam bằng kỹ thuật tạo hệ phân tán rắn

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐỘ TAN VÀ ĐỘ HÒA TAN CỦA MELOXICAM BẰNG KỸ THUẬT TẠO HỆ PHÂN TÁN RẮN. Mục tiêu: khảo sát ảnh hưởng của các chất mang đến độ tan và độ hòa tan của meloxicam (MX) trong hệ phân tán rắn (HPTR) bào chế bằng phương pháp đun chảy. Kết quả: các công thức HPTR khảo...

Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn loratadin bằng phương pháp bốc hơi dung môi

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ PHÂN TÁN RẮN LORATADIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP BỐC HƠI DUNG MÔI. Mục tiêu: bào chế được hệ phân tán rắn (HPTR) chứa loratadin (LOR) bằng phương pháp bốc hơi dung môi để làm tăng độ tan và cải thiện sinh khả dụng của dược chất này. Phương pháp: nghiên cứu ứng dụng phương pháp bốc...

Đánh giá một số đặc tính lý hóa của hệ phân tán rắn loratadin

tailieu.vn

Mục tiêu: nghiên cứu một số đặc tính lý hóa của hệ phân tán rắn (HPTR) chứa loratadin (LOR) làm cơ sở khoa học cho việc làm tăng độ tan và cải thiện sinh khả dụng của dược chất này. Phương pháp: ứng dụng phương pháp nhiễu xạ tia X (X-ray), phương pháp quang phổ hấp thụ hồng ngoại (IR),...

Nghiên cứu cải thiện độ hòa tan của glipizid bằng kỹ thuật tạo hệ phân tán rắn theo phương pháp đun chảy

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU CẢI THIỆN ĐỘ HÒA TAN CỦA GLIPIZID BẰNG KỸ THUẬT TẠO HỆ PHÂN TÁN RẮN. THEO PHƯƠNG PHÁP ĐUN CHẢY. Mục tiêu: làm tăng được độ tan của glipizid (GLZ) bằng kỹ thuật tạo hệ phân tán rắn theo phương pháp đun chảy để cải thiện sinh khả dụng của dược chất này. Phương pháp: bào chế hệ...

Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn loratadin bằng phương pháp tạo hỗn hợp vật lý và phương pháp đun chảy

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU BÀO CHẾ HỆ PHÂN TÁN TẮN LORATADIN BẰNG PHƢƠNG PHÁP TẠO HỖN HỢP VẬT LÝ. VÀ PHƢƠNG PHÁP ĐUN CHẢY. Mục tiêu: nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn (HPTR) để làm tăng độ tan và mức độ tan nhằm cải thiện sinh khả dụng của dược chất loratadin (LOR. Đối tượng và phương pháp: HPTR chứa...

Tăng sinh khả dụng các thuốc khó tan bằng hệ phân tán rắn

tailieu.vn

TĂNG SINH KHẢ DỤNG CÁC THUỐC KHÓ TAN BẰNG HỆ PHÂN TÁN RẮN. Hệ phân tán rắn (solid dispersion), một kỹ thuật phổ biến đang được các nhà khoa học quan tâm vì nó được biết đến có thể cải thiện được độ tan và tốc độ hòa tan của thuốc khó tan từ đó có thể làm tăng sinh...

Hệ phân tán rắn nano của thuốc khó tan

tailieu.vn

HỆ PHÂN TÁN RẮN NANO CỦA THUỐC KHÓ TAN. Mục tiêu: Nghiên cứu bào chế hệ phân tán rắn nano nhằm làm tăng sinh khả dụng của thuốc khó tan-ứng dụng cho thuốc điều trị loãng xương và nghiên cứu giải thích cơ chế làm tăng tốc độ hoà tan của hệ phân tán rắn (HPTR) này. Phương pháp nghiên...