« Home « Kết quả tìm kiếm

Chỉ số tài chính toàn diện thấp


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Chỉ số tài chính toàn diện thấp"

Phân tích chỉ số tài chính toàn diện của Việt Nam với các quốc gia Đông Nam Á

tailieu.vn

Việc sử dụng kết hợp các chỉ tiêu vi mô liên quan đến tài chính cá nhân và các chỉ tiêu vĩ mô để đo lường chỉ số tài chính toàn diện sẽ phản ánh đầy đủ những khía cạnh khác nhau của tài chính toàn diện.. Giá trị IFI càng cao thì việc tiếp cận các dịch vụ tài chính chính thức của người dân càng cao. Chỉ số tài chính toàn diện - IFI được tính tương tự như nghiên cứu Sarma (2015).

Vai trò chính phủ trong việc thúc đẩy tài chính toàn diện

tailieu.vn

Nghiên cứu 12 nước cho thấy Việt Nam có chỉ số tài chính toàn diện ở mức độ trung bình, giải pháp nào để có thể gia tăng chỉ số tài chính toàn diện đối với Việt Nam?. Ấn Độ đã có những chính sách toàn diện để chuyển đổi sang “Tài chính phi tiền mặt”, kinh nghiệm này có thể được áp dụng đối với Việt Nam?. Kinh nghiệm giáo dục tài chính toàn diện của các nước và vấn đề thúc đẩy hoạt động giáo dục tài chính của Việt Nam?.

Thực trạng phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam

tailieu.vn

Kết quả cho thấy các chỉ số tài chính toàn diện của Việt Nam mặc dù đã được cải thiện nhưng vẫn còn ở mức thấp so với các nước trong khu vực. Chính phủ cần có những chính sách để phát triển tài chính toàn diện trên các khía cạnh khác nhau.. Từ khóa: tài chính toàn diện, sản phẩm dịch vụ tài chính, tiếp cận tài chính 1. Khái niệm và vai trò của tài chính toàn diện.

Fintech và tài chính toàn diện: Thúc đẩy hay kiến tạo

tailieu.vn

Chỉ số tài chính toàn diện của Sarma (2015) thể hiện IFI là một chỉ tiêu tổng hợp gồm ba bộ phận, sự thâm nhập của hệ thống ngân hàng, sự thuận tiện của dịch vụ ngân hàng, sự hữu dụng của hệ thống ngân hàng. Chỉ tiêu này càng cao sẽ cho thấy mức độ tiếp cận tài chính của quốc gia đó càng cao. Sự gia tăng liên tục của chỉ số này ở các quốc gia trong mẫu từ giai đoạn 2010 đến nay cho thấy việc kết hợp tài chính và công nghệ đã tạo ra những tác động tích cực đến mức độ tiếp cận tài chính.

Nghiên cứu phương pháp đánh giá tài chính toàn diện ở Việt Nam

tailieu.vn

Bước thứ hai, chúng ta áp dụng lại phương pháp PCA để đánh giá chỉ số tài chính toàn diện bằng việc thiết lập các các chỉ số phụ trước đó thành biến nhân quả.. Bước 1 Áp dụng phương pháp phân tích với các tham số β, Ɵ, γ:. Bước hai của phương pháp phân tích thành phần chính sẽ đánh giá tài chính toàn diện bằng cách thay thế Y i u. Chỉ số tài chính có thể được biểu thị như sau:.

Luận án Tiến sĩ Tài chính Ngân hàng: Tác động của tài chính toàn diện đối với sự ổn định của hệ thống ngân hàng

tailieu.vn

FIC Financial Inclusion Center Ủy ban Tài chính toàn diện Anh. services Chỉ số tài chính toàn diện khía cạnh sẵn. IFIp IFI – Banking Penetration Chỉ số tài chính toàn diện khía cạnh thâm nhập ngân hàng. IFIu IFI – Usage Chỉ số tài chính toàn diện khía cạnh mức. TCTC Tổ chức tài chính. Các mức độ tài chính toàn diện. Số liệu thống kê về các khía cạnh của tài chính toàn diện. Số liệu thống kê về các khía cạnh của tài chính toàn diện (tiếp theo.

Vai trò của tài chính toàn diện trong việc giảm đói nghèo và giảm chênh lệch thu nhập

tailieu.vn

Để khắc phục nhược điểm của các cách tiếp cận trên về vấn đề đo lường tài chính toàn diện, Sama (2015) đã đề xuất một phương pháp đo lường tài chính toàn diện bằng cách tính một chỉ số duy nhất bao gồm tất cả các khía cạnh của tài chính toàn diện. Theo đó, chỉ số tài chính toàn diện (FII) được tính dựa trên 3 khía cạnh chính 1 .

Tài chính toàn diện - Liên hệ thực tiễn Việt Nam

tailieu.vn

Để hiểu hơn về tài chính toàn diện, bài viết này tập trung nghiên cứu và phân tích các chỉ số đo lường mức độ tài chính toàn diện của các nền kinh tế. Từ khóa: Tài chính toàn diện, đo lường tài chính toàn diện.

Tài chính toàn diện - Vai trò và nhân tố tác động

tailieu.vn

Xét trên bối cảnh rộng hơn, tài chính toàn diện đóng góp vào tăng trưởng kinh tế thông qua tạo giá trị cho các doanh nghiệp nhỏ, đem lại tác động lớn cho việc cải thiện các chỉ số phát triển con người như y tế, dinh dưỡng, giáo dục và đẩy lùi bất bình đẳng, nghèo đói..

Tài chính toàn diện trong bối cảnh già hóa dân số

tailieu.vn

Từ khoá: tài chính toàn diện, già hoá dân số, người cao tuổi 1. Tổng quan về tài chính toàn diện. Tài chính toàn diện được tiếp cận và nghiên cứu trên rất nhiều góc độ khác nhau.

Những vấn đề cơ bản về tài chính toàn diện và thúc đẩy tài chính toàn diện tại Việt Nam

tailieu.vn

Các nghiên cứu đều chỉ ra rằng, tiếp cận tài chính có ý nghĩa vô cùng lớn trong xóa đói giảm nghèo, phân phối thịnh vượng công bằng, hỗ trợ phát triển toàn diện và bền vững. Thiếu tiếp cận tài chính là nguyên nhân cơ bản dẫn đến bất bình đẳng thu nhập, bẫy nghèo đói và hạ thấp tăng trưởng.. Tài chính toàn diện mang lại những lợi ích không nhỏ cho xã hội và nền kinh tế.

Giáo dục tài chính đối với tài chính toàn diện

tailieu.vn

Như vậy, giáo dục tài chính không chỉ góp phần trực tiếp gia tăng số lượng người trưởng thành tiếp cận và sử dụng các sản phẩm/dịch vụ tài chính mà còn gián tiếp hỗ trợ tài chính toàn diện thực hiện một số mục tiêu quốc gia như thúc đẩy luân chuyển dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã hội, tăng tính minh bạch và cạnh tranh lành mạnh cho thị trường tài chính, hướng tới phát triển bền vững và toàn diện cho mỗi quốc gia..

Thúc đẩy tài chính toàn diện thông qua công nghệ tài chính (FINTECH)

tailieu.vn

Bài viết sẽ trình bày những hiểu biết cơ bản về Fintech và tài chính toàn diện, vai trò của Fintech trong đẩy mạnh tài chính toàn diện. Đồng thời đánh giá thực trạng phát triển của Fintech trong thúc đẩy tài chính toàn diện trên thế giới và tại Việt Nam. Cuối cùng bài viết sẽ đưa ra một số khuyến nghị nhằm hỗ trợ sự phát triển Fintech góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam.. Từ khóa: tài chính toàn diện, Fintech, cách mạng công nghệ 4.0, tài chính số 1.

Bàn về chỉ tiêu đánh giá tài chính toàn diện: Tiếp cận từ góc độ nhà cung cấp dịch vụ

tailieu.vn

BÀN VỀ CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ TÀI CHÍNH TOÀN DIỆN:. TIẾP CẬN TỪ GÓC ĐỘ NHÀ CUNG CẤP DỊCH VỤ. Tài chính toàn diện đã trở thành một vấn đề được quan tâm trên phạm vi toàn cầu với mục tiêu phát triển hệ thống tài chính phục vụ cho tất cả các thành viên trong xã hội. Bài viết này được thực hiện nhằm phân tích, đánh giá các chỉ tiêu đo lường tài chính toàn diện dưới góc độ nhà cung cấp dịch vụ tài chính.

Giáo dục tài chính trong phát triển tài chính toàn diện ở Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Trong số các nghiên cứu về giáo dục tài chính đối với tài chính toàn diện, nổi bật là các khảo cứu thực nghiệm của OECD.

Thúc đẩy phát triển tài chính toàn diện: Một số vấn đề lý luận

tailieu.vn

Thúc đẩy tài chính toàn diện là chủ đề được đề cập tới trong khá nhiều nghiên cứu gần đây, cả trong và ngoài nước. Nhiều quốc gia đã và đang xây dựng chiến lược quốc gia về tài chính toàn diện và thúc đẩy tài chính toàn diện.

Những vấn đề cơ bản về tài chính toàn diện

tailieu.vn

Một số quan niệm về tài chính toàn diện dựa trên quá trình tiếp cận các DVTC (Leyshon &. Thrift, 1996) như tài chính toàn diện là quá trình một số nhóm xã hội và cá nhân nhất định được tiếp cận với hệ thống tài chính chính thức. hay tài chính toàn diện là khả năng tiếp cận DVTC cần thiết bằng cách thức thích hợp (Sinclair, 2001).

Nâng cao dân trí tài chính góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam

tailieu.vn

Trên cơ sở đó, bài viết sẽ đưa ra một số khuyến nghị nhằm nâng cao dân trí tài chính, góp phần thúc đẩy tài chính toàn diện ở Việt Nam.. Từ khoá: Tài chính, dân trí tài chính, tài chính toàn diện, tiếp cận tài chính, giáo dục tài chính.. Khái niệm dân trí tài chính.

Tài chính toàn diện và các yếu tố phát triển

tailieu.vn

Bài viết này bàn luận về một số vấn đề cơ bản về tài chính toàn diện: bản chất và các yếu tố phát triển tài chính toàn diện. Tài chính toàn diệntài chính cho toàn xã hội, đặc biệt là cho các chủ thể có điều kiện và khả năng hạn chế được tiếp cận, sử dụng các sản phẩm, dịch vụ tài chính được cung ứng bởi các tổ chức cung ứng sản phẩm, dịch vụ tài chính chính thức.

Chiến lược giáo dục tài chính quốc gia - công cụ thực hiện tài chính toàn diện

tailieu.vn

Như vậy, thông qua giáo dục tài chính, hiểu biết tài chính không chỉ góp phần trực tiếp gia tăng số lượng người trưởng thành tiếp cận và sử dụng các sản phẩm/dịch vụ tài chính, thúc đẩy tài chính toàn diện mà còn gián tiếp hỗ trợ thực hiện các mục tiêu quốc gia như thúc đẩy luân chuyển dòng vốn đầu tư và tiết kiệm trong xã hội, tăng tính minh bạch và cạnh tranh lành mạnh cho thị trường tài chính, hướng tới phát triển bền vững và toàn diện cho mỗi quốc gia..