« Home « Kết quả tìm kiếm

Đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "Đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba"

Khoá luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại xã Thượng Nung, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Để bảo tồn và phát triển cây Nghiến gân ba nguồn gen thực vật quý, hiếm tôi tiến hành nghiên cứu khóa luận:“Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại xã Thượng Nung, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên.. Xác định được thực trạng phân bố và một số đặc điểm lâm học của cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại xã Thượng Nung, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên..

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI NGHIẾN GÂN BA (Excentrodendron tonkinensis) TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA,. Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa học của bản thân tôi. Bảng 4.3: Kết quả đo đếm đường kính trung bình của thân cây Nghiến gân ba. Bảng 4.5: Tổ thành tầng cây gỗ khu vực có loài cây Nghiến gân ba sinh sống. Bảng 4.12: Đặc điểm lý tính của đất tại khu vực nghiên cứu. Bảng 4.14: Bảng tổng hợp trữ lượng lâm phần và loài Nghiến gân ba tại khu vực nghiên cứu.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Bảng 4.7: Trữ lượng nghiến gân ba tại khu vực nghiên cứu. nhiên việc mở rộng, gây trồng loài cây này trên quy mô lớn còn hạn chế do thiếu thông tin như nghiên cứu về đặc điểm cấu trúc và các quy luật kết cấu lâm phần tự nhiên.. “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý, hiếm tại xã Vũ Chấn, Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI CÂY NGHIẾN GÂN BA (EXCENTRODENDRON TONKINENSIS) TẠI XÃ VŨ CHẤN,. Đề tài “Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba – (Excentrodendron tonkinensis) nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý, hiếm tại xã Vũ Chấn, Huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên” là nội dung tôi chọn để nghiên cứu và làm khóa luận tốt nghiệp sau bốn năm theo chuyên ngành Quản lý tài nguyên rừng khoa Lâm nghiệp tại trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài cây Nghiến gân ba - Excentrodendron tonkinense nhằm góp phần bảo tồn và phát triển nguồn gen cây rừng quý, hiếm tại Xã Văn Lăng Huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

Đặc điểm về tái sinh của loài Nghiến gân ba. Nguồn gốc, chất lượng và mật độ tái sinh loài Nghiến gân ba. Cây tái sinh triển vọng của loài Nghiến gân ba. Đặc điểm cây bụi, và thảm tươi nơi có loài Nghiến gân ba phân bố. Xác định tri thức bản địa của người dân về loài cây Nghiến gân ba.. Xác định được thực trạng phân bố và một số đặc điểm lâm học của loài cây Nghiến gân ba tại khu vực nghiên cứu.. Giúp tôi hiểu thêm về sự phân bố và sinh trưởng của loài cây Nghiến gân ba.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM TÁI SINH TỰ NHIÊN LÂM PHẦN CÓ LOÀI CÂY NGHIẾN GÂN BA (EXCENTRODENDRON. “Nghiên cứu một số đặc điểm tái sinh tự nhiên lâm phần có loài cây Nghiến gân ba (Excentrodendron tonkinensis) tại xã Thần Sa, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên”.. Khái niệm về tái sinh rừng. Các phương thức tái sinh rừng, ưu nhược điểm, điều kiện ứng dụng. Nghiên cứu về tái sinh trên thế giới. Những nghiên cứu tái sinh trong nước.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii) tại huyện Đinh Hóa, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY ĐINH MẬT (fernandoa brillettll ) TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA,. “NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY ĐINH MẬT (fernandoa brillettll) TẠI HUYỆN ĐỊNH HÓA,. Bảng 4.1: Sự hiểu biết của người dân địa phương về các loài Đinh mật. Bảng 4.2: Thực trạng khai thác và sử dụng cây Đinh mật tại. Bảng 4.3: Kết quả đo đếm đường kính của thân cây Đinh mật. Bảng 4.4: Kết quả đo đếm kích thước của lá cây trưởng thành Đinh mật.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu đặc điểm lâm học cây Đinh mật (Fernandoa brillettii (Dop.) Steen) tại xã Sảng Mộc, Thần sa, Thượng Nung, huyện Võ Nhai, tỉnh Thái Nguyên

tailieu.vn

“NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC CÂY ĐINH MẬT (fernandoa brillettii (dop.) Steen) TẠI XÃ SẢNG MỘC, THẦN SA, THƯỢNG. Đặc điểm phân bố của loài Đinh mật. Một số đặc điểm lâm học của loài Đinh mật. Tổ thành cây tái sinh nơi có Đinh mật phân bô. Đặc điểm cây bụi, và thảm tươi nơi có loài Đinh mật phân bô. Đặc điểm đất nơi loài cây Đinh mật phân bô. Bảng 4.5: Cây tái sinh triển vọng của loài Đinh mật. Bảng 4.6: Chất lượng tái sinh quanh gốc mẹ của loài Đinh mật.

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Lâm nghiệp: Nghiên cứu đặc điểm lâm học và khả năng nhân giống loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H. Xia,V. T. Nguyen & V. D. Vu) tại vùng đệm, vườn quốc gia Ba Vì - Hà Nội

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC VÀ KHẢ NĂNG NHÂN GIỐNG LOÀI BƯƠNG MỐC (Dendrocalamus velutinus N.-H. Luận văn Thạc sỹ “Nghiên cứu đặc điểm lâm học và khả năng nhân giống loài Bương mốc (Dendrocalamus velutinus N.-H. Nghiên cứu điều kiện hoàn cảnh nơi trồng Bương mốc. Thực trạng bảo tồn và phát triển Bương mốc tại Ba Vì. Thử nghiệm nhân giống Bương mốc. Đề xuất một số giải pháp kỹ thuật trong gây trồng rừng Bương mốc tại vùng đệm VQG Ba Vì. Đặc điểm hình thái loài Bương mốc.

MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI ƯƠI (Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K.Heyne) TẠI PHÍA NAM VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN

www.academia.edu

Lâm học MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI ƯƠI (Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K.Heyne) TẠI PHÍA NAM VƯỜN QUỐC GIA CÁT TIÊN Nguyễn Minh Thanh1, Nguyễn Văn Hợp2, Nguyễn Văn Minh3 1 Trường Đại học Lâm nghiệp 2 Phân hiệu Trường Đại học Lâm nghiệp 3 Vườn Quốc gia Cát Tiên TÓM TẮT Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu một số đặc điểm lâm học loài Ươi (Scaphium macropodum (Miq.) Beumée ex K.Heyne) tại khu vực phía Nam Vườn Quốc gia (VQG) Cát Tiên.

Khóa luận tốt nghiệp Đại học: Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E Vid.) tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM HỌC LOÀI LÔI KHOAI (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E Vid.). “Nghiên cứu đặc điểm lâm học loài Lôi khoai (Gymnocladus angustifolia (Gagn.) J.E Vid.) tại huyện Chiêm Hóa, tỉnh Tuyên Quang”. Bảng 4.5: Cấu trúc mật độ tầng cây gỗ tại khu vực nghiên cứu. Bảng 4.8: Cấu trúc tổ thành tầng cây tái sinh. Bảng 4.9: Cấu trúc mật độ tầng cây tái sinh và mật độ Lôi khoai. Bảng 4.10: Nguồn gốc, chất lượng cây tái sinh. Bảng 4.11: Phân bố tái sinh theo cấp chiều cao.

Đặc Điểm Lâm Học, Khả Năng Gây Trồng

www.scribd.com

Các nghiên cứu khoa học về Chùm ngây . Nghiên cứu về các biện pháp gây trồng cây Chùm ngây theo mục đích lâm nghiệp .6. Các nghiên cứu về Chùm ngây tại Việt Nam . Thị trường và giá trị kinh tế của Chùm ngây IV. Nghiên cứu các biện pháp nhân giống cây Chùm ngây . Bước đầu nghiên cứu khả năng sử dụng và tính đa tác dụng của Chùm ngây . Phân bố Chùm ngây trong tự nhiên . Tình hình gây trồng Chùm ngây . Đặc điểm về điều kiện đất đai và lập địa của Chùm ngây . Đặc điểm sinh trưởng Chùm ngây .

Một số đặc điểm lâm học loài Thông xuân nha (Pinus cernua)

www.academia.edu

Kết quả nghiên cứu đã góp phần cung cấp những thông tin mới về đặc điểm sinh học, sinh thái học của loài Thông xuân nha với cụm 5 lá dài/bẹ thứ ba ở Việt Nam. Từ khóa: Sinh học, sinh thái học, Thông xuân nha, Xuân Nha. ĐẶT VẤN ĐỀ thường xanh mưa ẩm nhiệt đới núi cao thuộc Khu Bảo tồn Thiên nhiên Xuân Nha tỉnh họ Chè (Theaceae), họ Re (Lauraceae), Lau, Sơn La chứa đựng những giá trị to lớn và độc Sặt, thế hệ cây tái sinh dưới tán cây mẹ trong đáo về đa dạng nguồn gen các loài cây lá kim.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc cấp Methanol

tailieu.vn

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG NGỘ ĐỘC CẤP METHANOL. Mục tiêu: Nhận xét đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc cấp methanol. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả trên 107 bệnh nhân ngộ độc cấp methanol điều trị tại Trung tâm chống độc bệnh. Bệnh nhân nam (97,2. tỉ lệ tử vong cao (41,1. Đặc điểm lâm sàng:. Nhóm BN tử vong gặp ở tỉ lệ cao hơn nhóm sống.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ngộ độc một số ma túy tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai

tailieu.vn

ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG NGỘ ĐỘC MỘT SỐ MA TÚY TẠI TRUNG TÂM CHỐNG ĐỘC BỆNH VIỆN BẠCH MAI. Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ngộ độc ma túy không phải nhóm opi tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu mô tả 72bệnh nhân ngộ độc ma túy không phải nhóm opiđiều trị tại Trung tâm Chống độc Bệnh viện Bạch Mai từ tháng 1/2017 đến 6/2019. Kết quả: Loại ma túy thường.

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ngộ độc cấp có toan lactic

tailieu.vn

Vũ Mạnh Tuấn (2013), Nghiên cứu dự phòng sâu răng bằng Gel Fluor, Luận án Tiến sĩ y học, Trường Đại học Y Hà Nội.. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN NGỘ ĐỘC CẤP CÓ TOAN LACTIC. Mục tiêu: mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân ngộ độc cấp có toan lactic. Đối tượng và phương pháp: nghiên cứu mô tả tiến cứu trên 127 bệnh nhân ngộ độc cấp có toan lactic điều trị tại trung tâm chống độc bệnh viện Bạch Mai từ tháng 07/2019 đến tháng 07/2020.

Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng của rối loạn lo âu lan tỏa

tailieu.vn

NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG CỦA RỐI LOẠN LO ÂU LAN TỎA. Mục tiêu: nghiên cứu đặc điểm lâm sàng rối loạn lo âu lan toả bằng thang điểm HAM-A. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 62 bệnh nhân rối loạn lo âu lan toả được điều trị nội trú tại Khoa Tâm thần, Bệnh viện Quân y 103. Kết quả: bệnh nhân tái phát lần hai chiếm tỷ lệ cao 59,68% và có tới 56,46% bệnh nhân khám không đúng chuyên nhành.

Đặc điểm lâm sàng tic vận động ở hội chứng Tourette

tapchinghiencuuyhoc.vn

Vì vậy với mong muốn làm rõ đặc điểm lâm sàng, chúng tôi thực hiện nghiên cứu với mục tiêu “Mô tả đặc điểm lâm sàng tic vận động ở trẻ được chẩn đoán mắc hội chứng Tourette”.. ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG TIC VẬN ĐỘNG Ở HỘI CHỨNG TOURETTE.

Đặc điểm lâm sàng của lỗ hoàng điểm do chấn thương đụng dập nhãn cầu

tapchinghiencuuyhoc.vn

Từ khóa: Lỗ hoàng điểm, chấn thương đụng dập nhãn cầu. cáo các ca bệnh đơn lẻ vì vậy vấn đề nghiên cứu cũng như điều trị lỗ hoàng điểm chấn thương vẫn còn là thách thức đối với các nhà nhãn khoa. Với sự phát triển của khoa học kỹ thuật đặc biệt là máy chụp cắt lớp quang học OCT, người ta đã bắt đầu đi sâu nghiên cứu về lỗ hoàng điểm chấn thương. Chúng tôi thực hiện nghiên cứu này với mục tiêu: “Mô tả đặc điểm lâm sàng của lỗ hoàng điểm do chấn thương đụng dập nhãn cầu”.

Đặc điểm lâm sàng của người khiếm thị tuổi trưởng thành

tailieu.vn

Mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng của người khiếm thị ở tuổi trưởng thành. Phương pháp nghiên cứu: nghiên cứu mô tả được thực hiện trên 167 trường hợp đáp ứng đầy đủ các tiêu chuẩn theo yêu cầu của nghiên cứu. bệnh nhân cao tuổi nhất là 78 tuổi và trẻ nhất là 18 tuổi. Bệnh nhân chưa lập gia đình và sống cùng bố mẹ chiếm nhiều nhất 56,3%. Nguyên nhân gây khiếm thị theo bệnh học: nhóm nguyên nhân thường gặp nhất là các bệnh lý thể thủy tinh.