« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 40 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 40 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng"

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 40 - 41: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 40 - 41: Hiện tượng khúc xạ ánh sáng - Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ. Bài 40-41.1 trang 82 Sách bài tập (SBT) Vật9. Hình 40-41.1 cho biết PQ là mặt phân cách giữa không khí và nước, I là điểm tới, SI là tia tới, IN là pháp tuyến. Cách vẽ nào biểu diễn đúng hiện tượng khúc xạ của tia sáng khi đi từ không khí vào nước? Giải thích cách lựa chọn.. Vì khi đó góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 52: Ánh sáng trắng và ánh sáng màu Bài 52.1 trang 107 Sách bài tập (SBT) Vật9. Trong số bốn nguồn sáng sau đây, nguồn nào không phát ra ánh sáng trắng?. Bài 52.2 trang 107 Sách bài tập (SBT) Vật9. Bút laze khi hoạt động thì phát ra ánh sáng. Chiếu ánh sáng trắng qua một tấm kính màu xanh thì ta được ánh sáng c. Ánh sáng do đèn pha ôtô phát ra là ánh sáng. Có thể tạo ra ánh sáng vàng bằng cách chiếu ánh sáng trắng qua một tấm lọc màu.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 55: Màu sắc các vật dưới ánh sáng trắng và dưới ánh sáng màu. Bài 55.1 trang 112 Sách bài tập (SBT) Vật9 Chọn câu đúng.. Tờ bìa đỏ để dưới ánh sáng nào cũng có màu đỏ.. Tờ giấy trắng để dưới ánh sáng đỏ vẫn thấy trắng.. Bài 55.2 trang 112 Sách bài tập (SBT) Vật9. thay đổi màu của ánh sáng chiếu lên sân khấu.. theo góc độ này thì phản xạ tốt ánh sáng màu này, theo góc độ khác thì phản xạ tốt ánh sáng màu khác.. không có ánh sáng chiếu đến các vật..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 56: Các tác dụng của ánh sáng

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 56: Các tác dụng của ánh sáng Bài 56.1 trang 115 Sách bài tập (SBT) Vật9. Trong công việc nào dưới đây, ta đã sử dụng tác dụng nhiệt của ánh sáng?. Cho ánh sáng chiếu vào bộ pin mặt trời của máy tính để nó hoạt động.. Bài 56.2 trang 115 Sách bài tập (SBT) Vật9. Ánh sáng chiếu vào màng lưới của mắt sẽ gây ra cảm giác sáng.. Ánh sáng mặt trời làm cho nước ở biển, hồ, ao, sông ngòi…bay hơi lên cao tạo thành mây..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 53 - 54: Sự phân tích ánh sáng trắng. Sự trộn các ánh sáng màu

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 53 - 54: Sự phân tích ánh sáng trắng. Sự trộn các ánh sáng màu. 53-54.1 Sự phân tích ánh sáng trắng được quan sát trong thí nghiệm nào sau đây?. Chiếu một chùm sáng trắng vào một gương phẳng.. Chiếu một chùm sáng trắng qua một tấm thủy tinh mỏng.. Chiếu một chùm sáng trắng vào một lăng kính.. Chiếu một chùm sáng trắng qua một thấu kính phân kì.. 53-54.2 Cách làm nào dưới đây tạo ra sự trộn các ánh sáng màu ? A. Chiếu một chùm sáng đỏ vào một tấm bìa màu vàng..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 31: Hiện tượng cảm ứng điện từ Bài 31.1 trang 69 Sách bài tập (SBT) Vật9. Cách làm nào dưới đây có thể tạo ra dòng điện cảm ứng?. Nối hai cực của pin vào hai đầu cuộn dây dẫn.. Nối hai cực của nam châm với hai đầu cuộn dây dẫn.. Đưa một cực của acquy từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín.. Đưa một cực của nam châm từ ngoài vào trong một cuộn dây dẫn kín Trả lời:.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 62: Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 62: Điện gió - Điện mặt trời - Điện hạt nhân Bài 62.1 trang 125 Sách bài tập (SBT) Vật9. Vậy nguồn điện năng lấy từ máy phát điện gió cũng không bao giờ cạn. Phải chăng ở đây năng lượng đã tự sinh ra? Nếu không phải thì năng lượng đó từ đâu mà có?. Gió chuyến động từ vùng không khí lạnh đến vùng không khí nóng, không khí nóng lên nhờ có năng lượng ánh sáng Mặt Trời. Vậy năng lượng gió do năng lượng ánh sáng Mặt Trời chuyển hóa thành..

Hiện tượng khúc xạ ánh sáng

www.vatly.edu.vn

Bài 40 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng. hiện tượng khúc xạ ánh sáng. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1.Quan sátĐường truyền của tia sáng từ không khí sang nước. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 2.Kết luận. Đó là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.. HIỆN TƯỢNG KHÚC XẠ ÁNH SÁNG. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Thí nghiệm. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng nào?. Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới.. So sánh góc khúc xạ r với góc tới i?. Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới (r<i).. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng Kết luận.

Giải SBT Vật lý 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 7 bài 4: Định luật phản xạ ánh sáng Bài 4.1 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7. Trên hình 4.1 vẽ một tia sáng SI chiếu lên một gương phẳng. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ.. Góc phản xạ: r = i = 60°.. Bài 4.2 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7. Chiếu một tia sáng lên một gương phẳng ta thu được một tia phản xạ tạo với tia tới một góc 40°. Góc tới có giá trị nào sau đây?. Bài 4.3 trang 12 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 59: Năng lượng và sự chuyển hóa năng lượng Bài 59.1 trang 121 Sách bài tập (SBT) Vật9. Bài 59.2 trang 121 Sách bài tập (SBT) Vật9. Trong các dụng cụ tiêu thụ điện năng, điện năng được biến đổi thành dạng năng lượng nào để có thể sử dụng trực tiếp? Cho ví dụ.. Điện năng biến đổi thành nhiệt năng. Bài 59.3 trang 121 Sách bài tập (SBT) Vật9.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 51: Bài tập quang hình học

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 51: Bài tập quang hình học Bài trang 104 Sách bài tập (SBT) Vật9. 51.1 Một người nhìn vào bể nước theo phương IM (hình 51.1) thì thấy ảnh của một điểm O trên đáy bể. 51.2 Quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp ta sẽ thấy:. một ảnh cùng chiều, nhỏ hơn vật.. một ảnh cùng chiều, lớn hơn vật.. một ảnh ngược chiều, nhỏ hơn vật.. một ảnh ngược chiều, lớn hơn vật.. 51.1 B 51.2 B.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 48: Mắt

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 48: Mắt Bài 48.1 trang 98 Sách bài tập (SBT) Vật9. Bài 48.2 trang 98 Sách bài tập (SBT) Vật9. Mỗi thấu kính có tiêu cự không thay đổi được,. Các thấu kính có thể có tiêu cự khác nhau,. còn thể thủy tinh chỉ có tiêu cự vào cỡ 2 cm.. còn muốn cho ảnh hiện trên màng lưới cố định, mắt phải điều tiết để thay đổi tiêu cự của thể thủy tinh.. còn thể thủy tinh được cấu tạo bởi một chất trong suốt và mềm.. còn thể thủy tinh có tiêu cự có thể thay đổi được..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 50: Kính lúp

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 50: Kính lúp Bài trang 102 Sách bài tập (SBT) Vật9. 50.1 Có thể dùng kính lúp để quan sát vật nào dưới đây?. 50.2 Thấu kính nào dưới đây có thể dùng làm kính lúp?. Thấu kính phân kì có tiêu cự 10 cm.. Thấu kính phân kì có tiêu cự 50 cm.. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm.. Thấu kính hội tụ có tiêu cự 50 cm.. 50.1 C 50.2 C. Bài 50.3 trang 102 Sách bài tập (SBT) Vật9.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 8 bài 2: Vận tốc

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 8 bài 2: Vận tốc Bài 2.1 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8. Đơn vị vận tốc là:. Bài 2.2 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8. Chuyển động của phân tử hiđrô ở 0°c có vận tốc 1692m/s, của vệ tinh nhân tạo của Trái Đất có vận tốc 28800km/h. Hỏi chuyển động nào nhanh hơn?. Chuyển động của vệ tinh nhân tạo của trái đất nhanh hơn Bài 2.3 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lí 8. Tính vận tốc của ô tô ra km/h, m/s?. Vận tốc của ôtô: v = S/t km/h Đổi ra m/s: v m/s.

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 37: Máy biến thế

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 37: Máy biến thế Bài 37.1 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật9. Máy biến thế dùng để:. giữ cho hiệu điện thế ổn định, không đổi.. làm tăng hoặc giảm hiệu điện thế.. Bài 37.2 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật9. Bài 37.4 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật9. Một máy phát điện xoay chiều cho một hiệu điện thế ở hai cực của máy là 2 000 V. Bài 37.5 trang 80 Sách bài tập (SBT) Vật9 Máy biến thế có tác dụng gì?. Giữ cho hiệu điện thế ổn định..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 21: Nam châm vĩnh cửu

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 21: Nam châm vĩnh cửu Bài 21.1 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật 9. Đưa các quả đấm cửa lại gần thanh nam châm. Nếu quả đấm bị thanh nam châm hút thì nó được làm bằng sắt mạ đồng còn đấm cửa nào không bị thanh nam châm hút thì đó là quả đấm làm bằng đồng.. Bài 21.2 trang 48 Sách bài tập (SBT) Vật 9. Có thế kết luận được rằng một trong hai thanh này không phải là nam châm không?. Bởi vì nếu cả hai đều là nam châm thì khi đổi đầu, chúng đẩy nhau..

Giải bài tập SBT Vật lý lớp 9 bài 13: Điện năng - Công của dòng điện

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 9 bài 13: Điện năng - Công của dòng điện Bài 13.1 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật 9. Đơn vị nào dưới đây không phải là đơn vị của điện năng?. Bài 13.2 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật 9 Số đếm công tơ điện ở gia đình cho biết:. Thời gian sử dụng điện của gia đình.. Công suất điện mà gia đình sử dụng.. Điện năng mà gia đình đã sử dụng.. Số dụng cụ và thiết bị điện đang được sử dụng.. Bài 13.3 trang 38 Sách bài tập (SBT) Vật 9.

Giáo án bài Khúc xạ ánh sáng

www.vatly.edu.vn

Phân biệt được chiết suất tỉ đối và chiết suất tuyệt đối và hiểu được vai trò của các chiết suất trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng.. Quan sát hình ảnh, hiện tượng khúc xạ ánh sáng…. Vận dụng được định luật khúc xạ ánh sáng để giải các bài tập quang học về khúc xạ ánh sáng.. Giúp HS thấy được các hiện tượng vật gần gũi với đời sống hằng ngày.. Học sinh: Ôn lại định luật truyền thẳng ánh sáng ở chương trìng THCS.. Thế nào là hiện tượng tự cảm, nêu một số ví dụ về hiện tượng tự cảm?.

Giải SBT Vật lý 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 7 bài 2: Sự truyền ánh sáng Bài 2.1 trang 6 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7. Tại một điểm C trong một hộp kín có một bóng đèn điện nhỏ đang sáng (hình 2.1).. a) Một người đặt mắt ở gần lỗ nhỏ A trên thành hộp nhìn vào trong hộp, người đó có nhìn thấy bóng đèn không? Vì sao?. Vẽ một vị trí đặt mắt để nhìn thấy bóng đèn. a) Người đó không nhìn thấy bóng đèn vì ánh sáng từ bóng đèn không truyền vào mắt người đó.. b) Vẽ 1 vị trí đặt mắt nhìn thấy bóng đèn..

Giải SBT Vật lý 7 bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng

vndoc.com

Giải bài tập SBT Vật lớp 7 bài 3: Ứng dụng định luật truyền thẳng của ánh sáng Bài 3.1 trang 9 Sách bài tập (SBT) Vật lí 7. Ban đêm, khi Mặt Trời bị nửa kia của Trái Đất che khuất nên ánh sáng Mặt Trời không đến được nơi ta đứng.. Ban ngày, khi Mặt Trăng che khuất Mặt Trời, không cho ánh sáng Mặt Trời chiếu xuống mặt đất nơi ta đứng.. Ban ngày, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng D. Ban đêm, khi Trái Đất che khuất Mặt Trăng Trả lời:.