« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập trang 41 SGK Hóa học lớp 10


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập trang 41 SGK Hóa học lớp 10"

Giải bài tập trang 58 SGK Hóa học lớp 11: Phân bón hóa học

vndoc.com

Giải bài tập trang 58 SGK Hóa học lớp 11: Phân bón hóa học I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Phân bón hóa học. Khái niệm: Phân bón hóa học là những hóa chất có chứa các nguyên tố dinh dưỡng cho cây trồng.. Các loại phân bón hóa học thường gặp. Phân phức hợp là hỗn hợp các chất được tạo ra bằng tương tác hóa học của các chất.. Giải bài tập trang 58 SGK Hóa học lớp 11. Viết phương trình hóa học của các phản ứng đã dùng.. Đó là NH 4 Cl Phương trình hóa học của các phản ứng

Giải bài tập trang 70 SGK Hóa học lớp 11: Cacbon

vndoc.com

Trang chủ: https://vndoc.com. Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline . Giải bài tập trang 70 SGK Hóa học lớp 11: Cacbon I. Cấu hình electron : 1s 2 2s 2 2p 2. Cacbon tạo thành một dạng thù hình: Kim cương, than chì, fuleren, cacbon vô định hình.. Các dạng này khác nhau về tính chất vật lí do khác nhau về cấu trúc tinh thể và khả năng liên kết nên ứng dụng cũng khác nhau. Cacbon tạo bởi hai CO, CO 2.

Giải bài tập trang 165 SGK Hóa học lớp 12: Luyện tập tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang 165 SGK Hóa học lớp 12: Luyện tập tính chất hóa học của sắt và. hợp chất của sắt. Lý thuyết luyện tập tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt 1. Hợp chất của sắt.. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe(II) là tính khử: Fe 2+ ->. Tính chất hóa học đặc trưng của hợp chất Fe(III) là tính oxi hóa:. Giải bài tập trang 165 SGK Hóa học lớp 12 Bài 1 - Trang 165 - SGK Hóa học 12.

Giải bài tập trang 105 SGK Hóa học lớp 11: Phản ứng hữu cơ

vndoc.com

Giải bài tập trang 105 SGK Hóa học lớp 11: Phản ứng hữu cơ. Bài 1 (trang 105 SGK Hóa 11): Thế nào là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách? Cho thí dụ minh hoạ. Định nghĩa phản ứng thế: Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.. Định nghĩa phản ứng cộng: Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử hợp chất hữu cơ..

Giải bài tập trang 79 SGK Hóa học lớp 11: Silic và hợp chất của silic

vndoc.com

Trang chủ: https://vndoc.com. Email hỗ trợ: [email protected] | Hotline . Giải bài tập trang 79 SGK Hóa học lớp 11: Silic và hợp chất của silic I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Silic và hợp chất của silic. Silic là phi kim kém hoạt động, ở nhiệt độ cao có tác dụng được với nhiều chất như oxi, flo, cacbon, dung dịch NaOH…..

Giải bài tập trang 162, 163 SGK Hóa học lớp 10: Cân bằng hóa học

vndoc.com

Giải bài tập Hóa học lớp 10: Cân bằng hóa học Bài 1: Ý nào sau đây là đúng:. Bất cứ phản ứng nào cũng phải đạt đến trạng thái cân bằng hóa học.. Khi phản ứng thuận nghịch ở trạng thái cân bằng thì phản ứng dừng lại.. Chỉ có những phản ứng thuận nghịch mới có trạng thái cân bằng hóa học.. Ở trạng thái cân bằng, khối lượng các chất ở hai vế của phương trình phản ứng phải bằng nhau.. Bài 2: Hệ cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:.

Giải bài tập trang 143 SGK Hóa học lớp 10: Axit sunfuric - Muối sunfat

vndoc.com

Giải bài tập Hóa học lớp 10: Axit sunfuric - Muối sunfat. Bài 3: Có 4 lọ, mỗi lọ đựng một dung dịch không màu: NaCl, HCl, Na 2 SO 4 , Ba(NO 3 )2. Hãy nhận biết dung dịch đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học. Cho dung dịch BaCl 2 vào 4 mẫu thử chứa 4 dung dịch trên, dung dịch trong mẫu thửu nào cho kết tủa trắng là Na 2 SO 4. Cho dung dịch AgNO 3 vào 3 mẫu thửu còn lại, dung dịch trong mẫu không cho kết tủa là Ba(NO 3 ) 2 , còn 2 mẫu thử còn lại cho kết tủa là HCl và NaCl..

Giải bài tập trang 146, 147 SGK Hóa học lớp 10: Luyện tập Oxi và lưu huỳnh

vndoc.com

Giải bài tập Hóa học lớp 10: Luyện tập Oxi và lưu huỳnh Bài 1: Cho biết phương trình hóa học:. H 2 SO 4 là chất oxi hóa, HI là chất khử. HI bị oxi hóa thành I 2 , H 2 SO 4 bị khử thành H 2 S.. H 2 SO 4 oxi hóa hóa HI thành I 2 và nó bị khử thành H 2 S.. I 2 oxi hóa H 2 S thành H 2 SO 4 và nó bị khử thành HI.. Bài 2: Cho các phương trình hóa học:. SO 2 là chất oxi hóa trong các phản ứng hóa học sau:. SO 2 là chất khử trong các phản ứng hóa học sau:.

Giải bài tập trang 153, 154 SGK Hóa học lớp 10: Tốc độ phản ứng hóa học

vndoc.com

Giải bài tập Hóa học lớp 10: Tốc độ phản ứng hóa học Bài 1: Ý nào trong các ý sau đây là đúng?. Bất cứ phản ứng nào cũng chỉ vận dụng được một trong các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng.. Bất cứ phản ứng nào cũng phải vận dụng đủ các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng mới tăng được tốc độ phản ứng.. Tùy theo phản ứng mà vận dụng một, một số hay tất cả các yếu tố ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng để tăng tốc độ phản ứng..

Giải bài tập trang 166, 167 SGK Hóa học lớp 10: Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học

vndoc.com

Giải bài tập Hóa học lớp 10: Luyện tập Tốc độ phản ứng và cân bằng hóa học. Bài 2: Cho biết cân bằng sau được thực hiện trong bình kín:. Yếu tố nào sau đây tạo nên sự tăng lượng PCl 3 trong cân bằng?. Giảm nhiệt độ.. Tăng nhiệt độ.. Bài 3: Có thể dùng những biện pháp gì để tăng tốc độ của các phản ứng xảy ra chậm ở điều kiện thường?.

Giải bài tập trang 18 SGK Sinh học lớp 10: Các nguyên tố hóa học và nước

vndoc.com

Nếu không có nước tế bào sẽ không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 18 Sinh Học lớp 10: Các nguyên tố hóa học và nước. Các nguyên tố vi lượng có vai trò như thế nào đối với sự sống? Cho một vài ví dụ về nguyên tố vi lượng ở người.. Dựa vào tỉ lệ các nguyên tố có trong cơ thể sống, người ta chia các nguyên tố thành hai loại: đa lượng và vi lượng. Các nguyên tố đa lượng chiếm khối lượng lớn trong cơ thể..

Giải bài tập trang 41 SGK Sinh lớp 9: Cơ chế xác định giới tính

vndoc.com

Giải bài tập trang 41 SGK Sinh lớp 9: Cơ chế xác định giới tính. Trong các tế bào lưỡng bội (2n NST) của loài, bên cạnh các NST thường (kí hiệu chung là A) tồn tại thành từng cặp tương đồng Giống nhau ở cả hai giới tính, còn có một cặp NST giới tính tương đồng gọi là XX hoặc không tương đồng gọi là XY. Ví dụ: Trong tế bào lưỡng bội ở người có 22 cặp NST thường (44 A) và một cặp NST giới tính XX ở nữ hoặc XY ở nam (hình 12.1).

Giải bài tập trang 70 SGK Sinh học lớp 10: Quang hợp

vndoc.com

Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 70 Sinh học lớp 10: Quang hợp Bài 1: (trang 70 SGK Sinh 10). VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Quang hợp được thực hiện ở những nhóm sinh vật nào?. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:. Trong sinh giới, những nhóm thực vật, tảo và một số vi khuẩn có khả năng quang hợp. Quang hợp ở vi khuẩn có những điểm khác biệt so với quang hợp ở thực vật tảo nhưng sự sai khác đó là không nhiều.. Quang hợp thường được chia thành mấy pha? Là những pha nào?.

Giải bài tập trang 56 SGK Sinh học lớp 10: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất

vndoc.com

Chuyển hóa vật chất luôn kèm theo chuyển hóa năng lượng.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 56 Sinh học lớp 10: Khái quát về năng lượng và chuyển hóa vật chất. Bài 1: (trang 56 SGK Sinh 10) Thế nào là năng lượng?. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:. Năng lượng được định nghĩa là khả năng sinh năng lượng. Tùy theo trạng thái có sẵn sàng sinh công hay không, người ta chia năng lượng thành hai loại: động năng và thế năng. Thế năng là loại năng lượng dự trữ có tiềm năng sinh công..

Giải bài tập trang 80 SGK Sinh học lớp 10: Giảm phân

vndoc.com

Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 80 Sinh học lớp 10: Giảm phân Bài 1: (trang 80 SGK Sinh 10). Mô tả tóm tắt diễn biến các kì của giảm phân I.. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:. Giảm phân I xảy ra qua bốn kì là đầu I, kì giữa I, kì sau I và cuối I. Kì đầu I: Các NST tương đồng bắt đôi (tiếp hợp) với nhau sau tiếp hợp các NST dần co xoắn lại, thoi vô sắc hình thành và một số sợi thoi đính với tâm động của NST..

Giải bài tập trang 113 SGK Hóa lớp 8: Phản ứng oxi hóa - khử

vndoc.com

Giải bài tập trang 113 SGK Hóa lớp 8: Phản ứng oxi hóa - khử I. Tóm tắt kiến thức: Phản ứng oxi hóa - khử. Chất khử là chất chiếm oxi của chất khác. Chất oxi hóa là khí oxi hoặc chất nhường oxi cho các chất khác.. Sự oxi hóa là quá trình hóa hợp của nguyên tử oxi với chất khác.. Phản ứng oxi hóa – khử là phản ứng hóa học trong đó xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử.. Chất khử là chất nhường oxi cho chất khác b. Chất oxi hóa là chất nhường oxi cho chất khác c.

Giải bài tập trang 66 SGK Sinh học lớp 10: Hô hấp tế bào

vndoc.com

Hô hấp tế bào có bản chất là một chuỗi các phản ứng ôxi hóa khử. Hô hấp tế bào được chia ra làm 3 giai đoạn chính: Đường phân, chu trình Crep và chuỗi chuyền êlectron hô hấp. Trong đó chuỗi chuyền êlectron hô hấp tạo ra nhiều ATP nhất.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 66 Sinh Học lớp 10: Hô hấp tế bào Bài 1: (trang 66 SGK Sinh 10). Thế nào là hô hấp tế bào? Quá trình hít thở của con người có liên quan như thế nào với quá trình hô hấp tế bào?.

Giải bài tập trang 39 SGK Sinh học lớp 10: Tế bào nhân thực

vndoc.com

Ti thể chứa nhiều enzim hô hấp tham gia vào quá trình chuyển hóa đường và các chất hữu cơ khác thành ATP cung cấp năng lượng cho các hoạt động sống của tế bào.. Ribôxôm là bào quan chuyên tổng hợp prôtêin của tế bào. Số lượng ribôxôm trong một tế bào có thể lên tới vài triệu.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 39 Sinh Học lớp 10: Tế bào nhân thực Bài 1: (trang 39 SGK Sinh 10). Mô tả cấu trúc của nhân tế bào.. Đáp án và hướng dẫn giải bài 1:.

Giải bài tập trang 34 SGK Sinh học lớp 10: Tế bào nhân sơ

vndoc.com

Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 34 Sinh học lớp 10: Tế bào nhân sơ. Thành tế bào vi khuẩn có chức năng gì?. Thành tế bào vi khuẩn có độ dày từ 10 – 20nm, được cấu tạo bằng chất peptiđôglican (pôlisaccarit liên kết với peptit). Thành tế bào vi khuẩn có chức năng quy định hình dạng của tế bào và bảo vệ tế bào.. Bài 2: (trang 34 SGK Sinh 10) Tế bào chất là gì?. Tế bào chất nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân (hoặc nhân tế bào).

Giải bài tập trang 91 SGK Sinh học lớp 10: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật

vndoc.com

Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 91 Sinh học lớp 10: Dinh dưỡng, chuyển hóa vật chất và năng lượng ở vi sinh vật. Cho các ví dụ về môi trường tự nhiên có vi sinh vật phát triển.. Trong các môi trường tự nhiên, vi sinh vật có mặt ở khắp nơi, trong các môi trường và điều kiện sinh thái rất đa dạng. Nêu những tiêu chí cơ bản để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật.. Dựa vào nhu cầu về nguồn năng lượng và nguồn cacbon của vi sinh vật để phân thành các kiểu dinh dưỡng của vi sinh vật.