« Home « Kết quả tìm kiếm

Giải bài tập trang 45 SGK vật lý 11


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Giải bài tập trang 45 SGK vật lý 11"

Giải bài tập trang 45 SGK Vật lý lớp 11: Dòng điện không đổi, nguồn điện

vndoc.com

Giải bài tập trang 45 SGK Vật lớp 11: Dòng điện không đổi, nguồn điện I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Dòng điện không đổi, nguồn điện. Dòng điện. Dòng điện là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt mang điện.. Dòng điện trong kim loại là dòng dịch chuyển có hướng của các hạt electron tự do.. Chiều của dòng điện được quy ước là chiều dịch chuyển có hướng của các điện tích dương trong vật dẫn.

Giải bài tập trang 45 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo ngoài thân

vndoc.com

Giải bài tập trang 45 SGK Sinh lớp 6: Cấu tạo ngoài thân. Thân cây gồm: thân chính, cành, chồi ngọn và chồi nách.. Chồi nách phát triển thành cành mang lá hoặc cành mang hoa hoặc hoa. Chồi ngọn giúp thân, cành dài ra.. Tuỳ theo cách mọc của thân mà người ta chia làm ba loại: thân đứng (thân gỗ, thân cột.. thân cỏ), thân leo (bằng thân quấn, bằng tua cuốn) và thân bò.. Hướng dẫn giải bài tập SGK trang 45 Sinh Học lớp 6:. Bài 1: (trang 45 SGK Sinh 6) Thân cây gồm những bộ phận nào?.

Giải bài tập trang 33 SGK Vật lý lớp 11: Tụ điện

vndoc.com

Giải bài tập trang 33 SGK Vật lớp 11: Tụ điện I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Tụ điện. Tụ điện a) Tụ điện là gì?. Tụ điện là một hệ hai vật dẫn đặt gần nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp cách điện.. Nó dùng để chứa điện tích.. Tụ điện được dùng phổ biến là tụ điện phẳng. Cấu tạo của tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại phẳng đặt song song với nhau và ngăn cách nhau bằng một lớp điện môi.. Trong mạch điện, tụ điện được biểu diễn bằng kí hiệu vẽ trên Hình 6.1.. b) Cách tích điện cho tụ điện..

Giải bài tập trang 25 SGK Vật lý lớp 11: Công của lực điện

vndoc.com

Giải bài tập trang 25 SGK Vật lớp 11: Công của lực I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Công của lực. Công của lực điện: Công của lực điện trong sự di chuyển của một điện tích trong điện trường đều từ M đến N là A MN = qEd, không phụ thuộc vào hình dạng đường đi mà chỉ phụ thuộc vị trí của điểm đầu M và điểm cuối N của đường đi.. Công của lực điện hằng độ giảm thế năng của diện tích trong điện trường:.

Giải bài tập trang 29 SGK Vật lý lớp 11: Điện thế, hiệu điện thế

vndoc.com

Giải bài tập trang 29 SGK Vật lớp 11: Điện thế, hiệu điện thế I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Điện thế, hiệu điện thế. Điện thế: Điện thế tại mồi điểm M trong điện trường là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về khả năng sinh công khi đặt tại đó một điện tích q. Nó được xác định bằng thương số của công của lực điện tác dụng lên q khi q di chuyển từ M ra vô cực và độ lớn của q.. Đơn vị của điện thế là vôn (V)..

Giải bài tập trang 133, 134 SGK Vật lý lớp 9: Kính lúp

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang 133, 134 SGK Vật lớp 9: Kính lúp. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Kính lúp. Kính lúp là thấu kính hội tụ có tiêu cự ngắn, dùng để quan sát các vật nhỏ.. Dùng kính lúp có số bội giác càng lớn để quan sát thì ta thấy ảnh càng lớn.. Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng dài hay càng ngắn?. Hướng dẫn giải: Kính lúp có số bội giác càng lớn thì có tiêu cự càng ngắn.. Số bội giác nhỏ nhất của kính lúp là 1,5x.

Giải bài tập trang 49 SGK Vật lý lớp 11: Điện năng, công suất điện

vndoc.com

Giải bài tập trang 49 SGK Vật lớp 11: Điện năng, công suất điện I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Điện năng, công suất điện. Điện năng tiêu thụ và công suất điện.. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch.. A = UIt U: Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch (V). I: Cường độ dòng điện qua mạch (A) T: Thời gian dòng điện chạy qua (s) A: Điện năng tiêu thụ Jun (J).

Giải bài tập trang 58 SGK Vật lý lớp 11: Ghép các nguồn điện thành bộ

vndoc.com

Giải bài tập trang 58 SGK Vật lớp 11 Ghép các nguồn điện thành bộ I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Ghép các bộ nguồn thành bộ. Đoạn mạch chứa nguồn điện. Đối với đoạn mạch chứa nguồn điện có chiều từ cực dương và tới cực âm. Tương tự hệ thức 9.3 ở bài trước ta có hệ thức liên hệ giữa hiệu điện thế U AB , cường độ dòng điện I và các điện trở r, R:. Trong đó R AB = r + R là điện trở tổng của đoạn mạch..

Giải bài tập trang 54 SGK Vật lý lớp 11: Định luật ôm đối với toàn mạch

vndoc.com

Giải bài tập trang 54 SGK Vật lớp 11: Định luật ôm đối với toàn mạch I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Định luật ôm đối với toàn mạch. Định luật ôm đối với toàn mạch. Cường độ dòng điện chạy trong mạch điện kín tỉ lệ với suất điện động của nguồn điện và tỉ lệ nghịch với điện trở toàn phần của mạch đó.. R là điện trở trong của nguồn điện (ôm) 2. Hiện tượng đoản mạch.

Giải bài tập trang 78 SGK Vật lý lớp 11: Dòng điện trong kim loại

vndoc.com

Giải bài tập trang 78 SGK Vật lớp 11: Dòng điện trong kim loại I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Dòng điện trong kim loại. Bản chất của dòng điện trong kim loại. Trong kim loại, các nguyên tử bị mất êlectron hoá bị trở thành các ion dương. Các ion dương liên kết với nhau một cách trật tự tạo nên mạng tinh thể kim loại. Chuyển động nhiệt của các ion càng mạnh, mạng tinh thể càng trở nên mất trật tự.

Giải bài tập trang 76 SGK Vật lý lớp 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang 76 SGK Vật lớp 6: Sự nóng chảy và sự đông đặc. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Sự nóng chảy và sự đông đặc 1. Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.. Nhiệt độ nóng chảy. Phần lớn các chất nóng chảy (hay đông đặc) ở một nhiệt độ xác định. Nhiệt độ đó gọi là nhiệt độ nóng chảy.. Trong thời gian nóng chảy (hay đông đặc) nhiệt độ của vật không thay đổi..

Giải bài tập trang 85 SGK Vật lý lớp 11: Dòng điện trong chất điện phân

vndoc.com

Giải bài tập trang 85 SGK Vật lớp 11: Dòng điện trong chất điện phân I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Dòng điện trong chất điện phân.. Bản chất dòng điện trong chất điện phân. Dòng điện trong chất điện phân là dòng ion dương và ion âm chuyển động có hướng theo hai chiều ngược nhau.. Dòng điện trong chất điện phân không chỉ tải điện lượng mà còn tải cả vật chất (theo nghĩa hẹp) đi theo.

Giải bài tập trang 14 SGK Vật lý lớp 11: Thuyết êlectron - Định luật bảo toàn điện tích

vndoc.com

Giải bài tập trang 14 SGK Vật lớp 11: Thuyết êlectron - Định luật bảo toàn điện tích. Cấu tạo của nguyên tử. a) Nguyên tử có cấu tạo gồm một hạt nhân mang điện dương, nằm ở trung tâm và các êlectron mang điện âm chuyển động xung quanh.. Hạt nhân có cấu tạo gồm hai loại hạt là nơtron không mang điện và prôtôn mang điện dương (H.2.1 SGK).. Electron có điện tích là C và khối lượng là kg..

Giải bài tập trang 93 SGK Vật lý lớp 11: Dòng điện trong chất khí

vndoc.com

Giải bài tập trang 93 SGK Vật lớp 11: Dòng điện trong chất khí I. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Dòng điện trong chất khí. Chất khí là môi trường cách điện. Bình thường chất khí không dẫn điện, nó là một chất điện môi. Bản chất dòng điện trong chất khí. Nhờ có năng lượng cao, chúng ion hoá chất khí, tách phân tử khí trung hoà thành ion dương và êlectron tự do. Êlectron tự do lại có thể kết hợp với phân tử khí trung hoà thành ion âm. Các hạt tích điện này là hạt tải điện trong chất khí..

Giải bài tập trang 68, 69, 70 SGK Vật lý lớp 6: Nhiệt kế - Nhiệt giai

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang SGK Vật lớp 6: Nhiệt kế - Nhiệt giai. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Nhiệt kế - Nhiệt giai 1. Nhiệt kế. Nhiệt kế là dụng cụ để đo nhiệt độ.. Nhiệt kế thường dùng hoạt động dựa trên hiện tượng dãn nở vì nhiệt của các chất.. Có nhiều loại nhiệt kế như: Nhiệt kế rượu, nhiệt kế thuỷ ngân, nhiệt kế y tế,. Nhiệt giai. Nhiệt độ nước đá đang tan là 0°c.. Nhiệt độ của hơi nước đang sôi là 100°c..

Giải bài tập trang 113, 114, 115 SGK Vật lý lớp 9: Thấu kính hội tụ

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang SGK Vật lớp 9: Thấu kính hội tụ. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Thấu kính hội tụ. Thấu kính hội tụ thường dùng có phần rìa mỏng hơn phần giữa. Một chùm tia tới song song với trục chính của thấu kính hội tụ cho chùm tia ló hội tụ tại tiêu điểm của thấu kính.. Đường truyền của ba tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ:. Tia tới đến quang tâm thì tia ló tiếp tục truyền thẳng theo phương của tia tới..

Giải bài tập trang 66, 67, 68 SGK Vật lý lớp 7: Cường độ dòng điện

vndoc.com

Giải bài tập trang SGK Vật lớp 7: Cường độ dòng điện I. Tóm tắt kiến thức: Cường độ dòng điện. Dòng điện càng mạnh thì cường độ dòng điện càng lớn.. Đo cường độ dòng điện bằng ampe kế.. Đơn vị đo cường độ dòng điện là ampe (A).. a) Trên ampe kế có ghi chữ A (số đo tính theo đơn vị ampe) hoặc mA (số đo tính theo đơn vị miliampe).

Giải bài tập trang 143 SGK Vật lý lớp 9: Sự trộn các ánh sáng màu

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang 143 SGK Vật lớp 9: Sự trộn các ánh sáng màu. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Sự trộn các ánh sáng màu. Có thể trộn hai hoặc nhiều ánh sáng màu với nhau để được màu khác hẳn.. Trộn các anh sáng đỏ, lục và lam với nhau một cách thích hợp sẽ được ánh sáng trắng.. Trộn các ánh sáng có màu từ đỏ đến tím với nhau cũng sẽ được ánh sáng trắng.. Người ta trộn các ánh sáng màu với nhau để được gì?

Giải bài tập trang 58, 59 SGK Vật lý lớp 7: Sơ đồ dòng điện, chiều dòng điện

vndoc.com

Giải bài tập trang 58, 59 SGK Vật lớp 7: Sơ đồ dòng điện, chiều dòng điện I. Tóm tắt kiến thức cơ bản sơ đồ dòng điện, chiều dòng điện. Mạch điện được mô tả bằng sơ đồ và từ sơ đồ mạch điện có thể lắp mạch điện tương ứng.. Chiều dòng điện là chiều từ cực dương qua dây dẫn và các thiết bị điện tới cực âm của nguồn điện.. Câu 1: Sử dụng các kí hiệu dưới đây, hãy vẽ sơ đồ mạch điện hình 19.3 theo đúng vị trí các bộ phận mạch điện như trên hình này.. Bài giải: Sơ đồ mạch điện hình 19.3:.

Giải bài tập trang 131, 132 SGK Vật lý lớp 9: Mắt cận và mắt lão

vndoc.com

VnDoc - Tải tài liệu, văn bản pháp luật, biểu mẫu miễn phí Giải bài tập trang 131, 132 SGK Vật lớp 9: Mắt cận và mắt lão. Tóm tắt kiến thức cơ bản: Mắt cận và mắt lão. Mắt cận nhìn rõ những vật ở gần, nhưng không nhìn rõ những vật ở xa. Kính cận là thấu kính phân kì. Mắt cận phải đeo kính phân kì để nhìn rõ các vật ở xa.. Mắt lão nhìn rõ những vật ở xa, nhưng không nhìn rõ những vật ở gần. Kính lão là thấu kính hội tụ. Mắt lão phải đeo kính hội tụ để nhìn rõ các vật ở gần..