« Home « Kết quả tìm kiếm

giáo án kể chuyện Người đi săn và con nai


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "giáo án kể chuyện Người đi săn và con nai"

Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 11: Kể chuyện - Người đi săn và con nai

vndoc.com

Kể chuyện: NGƯỜI ĐI SĂN CON NAI I- MỤC TIÊU. Dựa vào lời kể của gv tranh minh họa, hs biết kể lại từng đoạn trong câu chuyện theo tranh minh họa lời gợi ý dưới tranh, tưởng tượng nêu được kết thúc của câu chuyện một cách hợp lí.. Kể nối tiếp được từng đoạn của câu chuyện.. Hiểu ý nghĩa câu chuyện: giáo dục ý thức bảo vệ thiên nhiên, không giết hại thú rừng. Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện.

Tập làm văn lớp 5: Kể lại câu chuyện Người đi săn và con nai (3 mẫu) Kể chuyện lớp 5 tuần 11

download.vn

Kể lại từng đoạn câu chuyện Người đi săn con nai. Tranh 1: Từ chập tối người đi săn đã chuẩn bị đồ nghề để vào rừng săn nai.. Tranh 2: Người đi săn bước xuống con suối:. Đi săn nai.. Con nai hay đến soi gương xuống mặt suối. Đừng bắn con nai.. Tranh 3: Người đi săn tiếp tục đi, tới gốc cây trám. Cây trám hỏi:. Tranh 4: Người đi săn tiếp tục đi, thế rồi trên lưng đồi sẫm đen, dưới ánh trăng, bóng nai hiện ra.

Lý thuyết Tiếng Việt 5: Kể chuyện - Người đi săn và con nai

vndoc.com

Lý thuyết Tiếng Việt lớp 5: Kể chuyện - Người đi săn con nai. Người đi săn con nai. Từ chập tối, người đi săn đã lôi cái súng kíp trên gác bếp xuống, xếp đạn vào chiếc tủi vải chàm, rồi đeo cái đèn ló trước trán, vào rừng. Mùa trám chín, chắc nai về nhiều rồi, đi săn thôi!. Người đi săn bước đến con suối.. Đi săn con nai.. Con nai hay đến soi gương xuống mặt suối. Đừng bắn con nai!. Người đi săn lùi lũi bước đi.. Đến mùa quả mới được nhìn thấy con nai về.

Kể chuyện lớp 3: Kể lại câu chuyện Người đi săn và con vượn theo lời của bác thợ săn

vndoc.com

Soạn bài: Kể chuyện: Người đi săn con vượn. Đề bài (trang 114 sgk Tiếng Việt 3): Dựa vào các tranh sau, kể lại câu chuyện Người đi săn con vượn theo lời của bác thợ săn. Tranh 1: Rừng cây rậm rạp lối mòn rất khó đi, nhưng bác thợ săn đã quá quen thuộc địa hình nên bác vẫn xăm xăm bước đi. Lần này vào rừng, thế nào cũng một vài con hoang thú bị hạ gục bởi mũi tên của bác..

Tập làm văn lớp 3: Kể lại câu chuyện Người đi săn và con vượn theo lời của bác thợ săn (3 mẫu) Kể chuyện lớp 3 - Tuần 32

download.vn

Kể lại câu chuyện Người đi săn con vượn - Mẫu 1. Trũng mũi tên, vượn mẹ giật mình. Tôi thấy nó đưa mắt hết nhìn mũi tên lại nhìn mình. Tôi thấy vượn mẹ đặt vượn con xuống. Sau đó, vượn mẹ nghiến răng, giật mũi tên ra. Kể lại câu chuyện Người đi săn con vượn - Mẫu 2. Mũi tên phóng ra trúng vào ngực con vật. Xong xuôi, vượn mẹ giật mũi tên ra hét lên một tiếng đầy oán hận. Kể lại câu chuyện Người đi săn con vượn - Mẫu 3. Mũi tên trúng vào ngực của vượn mẹ.

Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 12: Kể chuyện - Kể chuyện đã nghe, đã đọc

vndoc.com

HS kể lại được một câu chuyện đã đọc (hay đã nghe) có nội dung bảo vệ môi trường. Hiểu trao đổi được cùng bạn bè ý nghĩa câu chuyện đã kể. Gọi 2 HS kể lại 1,2 đoạn hoặc tồn bộ câu chuyện Người đi săn con nai. Nói điều em đã hiểu được qua câu chuyện.. 1- Giới thiệu bài: Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã được nghe cô kể câu chuyện Người đi săn con nai. Hãy giới thiệu tên câu chuyện các em chọn kể ? Đó là chuyện gì ? Em đọc truyện ấy trong sách báo nào ?

Tập đọc lớp 3: Người đi săn và con vượn

vndoc.com

Soạn bài: Tập đọc: Người đi săn con vượn. Câu 1 (trang 114 sgk Tiếng Việt 3): Chi tiết nào nói lên tài săn bắn của bác thợ săn?. Trả lời:. Chi tiết sau đây nói lên tài săn bắn của bác thợ săn:. Câu 2 (trang 114 sgk Tiếng Việt 3): Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên điều gì. Cái nhìn căm giận của vượn mẹ nói lên ý oán trách con người quá ư tàn bạo.. Câu 3 (trang 114 sgk Tiếng Việt 3): Những chi tiết nào cho thấy cái chết của vượn mẹ rất thương tâm:.

Hướng dẫn cảm thụ văn học lớp 3 bài Người đi săn và con vượn

vndoc.com

Cảm thụ văn học lớp 3 bài Người đi săn con vượn Người đi săn con vượn. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn bằng đôi mắt căm giận, tay không rời con. Người đi săn đứng im chờ kết quả…. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào đặt lên miệng con..

Soạn bài Người đi săn và con vượn trang 113 Tiếng Việt Lớp 3 tập 2 - Tuần 32

download.vn

Tiếng Việt lớp 3: Soạn bài Người đi săn con vượn. Tập đọc lớp 3: Người đi săn con vượn trang 113 Tập đọc Người đi săn con vượn. Người đi săn con vượn. Một hôm, người đi săn xách nỏ vào rừng. Bác nhẹ nhàng rút mũi tên bắn trúng vượn mẹ.. Vượn mẹ giật mình, hết nhìn mũi tên lại nhìn về phía người đi săn với đôi mắt căm giận, tay không rời con. Bỗng vượn mẹ nhẹ nhàng đặt con xuống, vơ vội nắm bùi nhùi gối lên đầu con, rồi nó hái cái lá to, vắt sữa vào đặt lên miệng con..

Giáo án Tập đọc lớp 3 bài 57: Người đi săn và con vượn

vndoc.com

Lưu ý: Riêng học sinh khá, giỏi biết kể lại câu chuyện theo lời của bác thợ săn.. MT: Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ loài động vật vừa có ích vừa tràn đầy tình nghĩa (vượn mẹ sẵn sàng hi sinh tất cả vì con) trong môi trường thiên nhiên (trực tiếp).. Học sinh: Đồ dùng học tập.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU:. Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Hoạt động khởi động (5 phút):. Kiểm tra bài cũ: Gọi học sinh đọc bài trả lời câu hỏi trong sách giáo khoa.. Các hoạt động chính:.

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 3: Kể chuyện - Bạn của Nai Nhỏ

vndoc.com

Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: KỂ CHUYỆN BẠN CỦA NAI NHỎ I. Các hoạt động. Hôm nay dựa vào tranh chúng ta sẽ kể lại câu chuyện “Bạn của Nai Nhỏ”. Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện. Bài 1: Dựa vào tranh, hãy nhắc lại lời kể của Nai Nhỏ về bạn.. Dựa theo tranh kể lại từng lời của Nai Nhỏ.. Bài 2: Nhắc lại lời kể của Nai cha sau mỗi lời kể của Nai Nhỏ.. Quan sát tranh nhắc lại lời của Nai cha - Thầy nhận xét uốn nắn.. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể lại toàn bộ câu

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 13: Kể chuyện - Người con của Tây Nguyên

vndoc.com

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT 3 KỂ CHUYỆN. NGƯỜI CON CỦA TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU. Biết kể một đoạn truyện theo lời một nhân vật.. Biết nghe nhận xét lời kể của bạn.. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC. Tranh minh hoạ bài tập đọc, các đoạn truyện (phóng to nếu có thể).. Ảnh chụp anh hùng Núp sau năm 1975 (nếu có).. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU 1. Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu đọc trả lời câu hỏi về nội dung bài tập đọc Người con của Tây Nguyên. DẠY - HỌC BÀI MỚI.

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 22: Kể chuyện - Con vịt xấu xí

vndoc.com

GIÁO ÁN TIẾNG VIỆT LỚP 4 Kể chuyện (Tiết 22). CON VỊT XẤU XÍ.. Mục đích, yêu cầu:. Kiến thức: HS dựa theo lời kể của GV, sắp xếp đúng thứ tự tranh minh họa cho trước (SGK). bước đầu kể lại được từng đoạn câu chuyện Con vịt xấu xí rõ ý chính, đúng diễn biến.. Kĩ năng: Hiểu được lời khuyên qua câu chuyện: Cần nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm chuẩn để đánh giá người khác.. Gd HS phải biết yêu quý những người xung quanh mình..

Giáo án Tiếng Việt 2 tuần 16: Kể chuyện - Con chó nhà hàng xóm

vndoc.com

Giáo án Tiếng việt lớp 2 MÔN: KỂ CHUYỆN. Tiết: CON CHÓ NHÀ HÀNG XÓM I. Kiến thức: Quan sát tranh kể lại từng đoạn toàn bộ câu chuyện Con chó nhà hàng xóm.. Kỹ năng: Biết nghe nhận xét lời bạn kể.. Thái độ: Ham thích học môn Tiếng Việt.. Chuẩn bị. GV: Tranh minh họa câu chuyện.. Các hoạt động. Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò. Gọi 4 HS lên bảng, yêu cầu nối tiếp nhau kể lại câu chuyện Hai anh em.. Nhận xét cho điểm HS.. Dạy – học bài mới Giới thiệu bài: (1’).

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 12: Kể chuyện - Kể chuyện đã nghe đã đọc

vndoc.com

Giáo án Tiếng việt 4 KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Kể được câu chuyện đã nghe, đã đọc có cốt chuyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên.. Hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuyện của các bạn.. Lời kể tự nhiên, sáng tạo, kết hợp với cử chỉ nét mặt, điệu bộ.. Biết nhận xét đánh giá nội dung truyện, lời kể của bạn.. GV HS sưu tầm các truyện có nội dung nói về một người có nghị lực.. Đề bài gợi ý 3 viết sẵn trên bảng.. Hoạt động trên lớp:.

Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 6: Kể chuyện - Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia

vndoc.com

Giáo án Tiếng việt 5 Kể chuyện. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. HS kể lại được rõ ràng, tự nhiên, chân thực một câu chuyện em đã chứng kiến hoặc một việc đã làm thể hiện tình hữu nghị giữa nhân dân ta với nhân dân các nước, hoặc nói về một nước mà HS biết qua truyền hình, phim ảnh,....

Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 8: Kể chuyện - Kể chuyện đã nghe, đã đọc

vndoc.com

Giáo án Tiếng việt 5 Kể chuyện. Kể chuyện đã nghe, đã đọc I. Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc nói về quan hệ giữa con người với thiên nhiên.. Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.. Các truyện gắn với chủ điểm Con người với thiên nhiên.. Dàn ý kể chuyện tiêu chí đánh giá được ghi sẵn trên bảng phụ.. Gọi hai HS kể nối tiếp nhau câu chuyện Cây cỏ nước Nam, mỗi HS kể hai đoạn, trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện..

Giáo án Tiếng Việt 3 tuần 5: Kể chuyện - Người lính dũng cảm

vndoc.com

Dựa vào các tranh sau kể lại câu chuyện Người lính dũng cảm.. Hoạt động 5: Hướng dẫn HS kể chuyện (19’). Mục tiêu:. Dựa vào trí nhớ tranh minh hoạ kể lại. được từng đoạn toàn bộ câu chuyện.. Gọi 4 HS kể nối tiếp trước lớp, mỗi HS kể. 4 HS kể.. Tranh 1: Viên tướng ra lệnh như thế nào?. Chú lính định làm gì?. Tranh 2: Cả nhóm đã vượt rào bằng cách nào? Chú lính vượt rào bằng cách nào?. Tranh 3: Thầy giáo đã nói gì với các bạn?. Khi nghe thầy giáo nói chú lính cảm thấy thế nào?

Giáo án Tiếng Việt 4 tuần 20: Kể chuyện - Kể chuyện đã nghe, đã đọc

vndoc.com

Giáo án Tiếng việt 4 Kể chuyện. Kiến thức: Dựa vào gợi ý trong SGK, chọn kể lại được câu chuyện (đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc về một người có tài.. Kĩ năng: hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn chuyện) đã kể.. Luôn có ý thức đọc truyện biết cách diễn đạt lại câu chuyện.. Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện.. Yêu cầu HS kể chuyện nêu ý nghĩa của câu chuyện.. *Hướng dẫn HS kể chuyện..

Giáo án Tiếng Việt 5 tuần 14: Kể chuyện: Pa-xtơ và em bé

vndoc.com

Giáo án Tiếng việt 5 Kể chuyện:. PA-XTƠ EM BÉ I. Dựa vào tranh minh hoạ lời kể của GV, kể lại được từng đoạn toàn bộ câu chuyện Pa-xtơ em bé bằng lời của mình.. Thể hiện lời kể tự nhiên, phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp với nội dung truyện. Biết theo dõi, đánh giá lời kể của bạn..