« Home « Kết quả tìm kiếm

Gỗ keo tai tượng


Tìm thấy 10+ kết quả cho từ khóa "Gỗ keo tai tượng"

Nghiên cứu sử dụng enzyme cho sản xuất bột giấy hóa nhiệt cơ tẩy trắng từ gỗ keo tai tượng

255344-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Ở nước ta hiện nay và các dự án sản xuất bột hóa-nhiệt-cơ chủ yếu sử dụng gỗ keo tai tượng, giảm tiêu hao điện năng nghiền và cải thiện tính chất của bột giấy là vấn đề bức thiết đang được quan tâm. Mục tiêu: Thiết lập ảnh hưởng của xử lý enzyme tới quá trình nghiền và tính chất của bột giấy từ gỗ keo tai tượng.

Nghiên cứu chế tạo xúc tác axit rắn mang từ tính từ phế liệu gỗ keo tai tượng, ứng dụng cho chuyển hóa glucose thành hydroxymethylfurfural

311972-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đóng góp mới của luận văn : đã tận dụng được nguồn phế liệu gỗ keo tai tượng để chế tạo xúc tác axit rắn, tạo ra sản phẩm mới có tính ứng dụng cao, làm tăng giá trị của quá trình sản xuất. Đã xác định được thành phần hóa học của dăm mảnh vụn keo tai tượng, tổng hàm lượng các hợp chất hữu cơ chứa cacbon trong dăm mảnh vụn là 86,09%, kết quả cho thấy dăm mảnh vụn keo tai tượng là nguyên liệu phù hợp cho chế tạo vật liệu cacbon.

Xử lý gỗ keo tai tượng phế liệu ngành công nghiệp giấy trong môi trường trung tính và thủy phân bằng enzym cho sản xuất etanol sinh học

000000253500-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng nghiên cứu: Phế liệu gỗ keo tai tượng của ngành giấy. 2 - Các kết quả thu được là cơ sở cho việc xây dựng và hoàn thiện các quy trình công nghệ khả thi về đường hóa nguyên liệu gỗ keo tai tượng bằng enzym. Đặt vấn đề: Nêu lên tình hình sản xuất etanol sinh học và xu hướng nghiên cứu hiện nay trên thế giới và ở Việt Nam nói riêng. Tổng quan: Giới thiệu về vật liệu lignoxenluloza, công nghệ sản xuất etanol sinh học từ lignoxenluloza.

Nghiên cứu chế tạo xúc tác axit rắn mang từ tính từ phế liệu gỗ keo tai tượng, ứng dụng cho chuyển hóa glucose thành hydroxymethylfurfural

311972.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mục tiêu của đề tài “Nghiên cứu chế tạo xúc tác axit rắn mang từ tính từ phế liệu gỗ keo tai tượng, ứng dụng cho chuyển hóa glucose thành hydroxymethylfurfural”, là xác lập được điều kiện công nghệ chế tạo xúc tác axit rắn hoạt tính cao từ phế liệu gỗ keo tai tượng và khảo sát ứng dụng cho chuyển hóa glucozơ thành hydroxymethylfurfural.

Nghiên cứu sử dụng enzyme cho sản xuất bột giấy hóa nhiệt cơ tẩy trắng từ gỗ keo tai tượng

255344.pdf

dlib.hust.edu.vn

ĐỖ THANH TÚ NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG ENZYME CHO SẢN XUẤT BỘT GIẤY HÓA-NHIỆT-CƠ TẨY TRẮNG TỪ GỖ KEO TAI TƯỢNG Chuyên ngành: Kỹ thuật hóa học LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC KỸ THUẬT HÓA HỌC \ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. 11 1.1.1 Công nghệ sản xuất bột giấy perôxy-kiềm (APMP. 21 1.1.3 Cây keo tai tượng – nguyên liệu sản xuất bột giấy. 24 1.2 Tổng quan về sử dụng enzym cho nghiền và tẩy trắng bột giấy. 25 1.2.2 Ứng dụng của enzym cho nghiền và tẩy trắng bột giấy. 53 2.2.2 Phân tích tính chất cơ lý của bột giấy

Xử lý gỗ keo tai tượng phế liệu ngành công nghiệp giấy trong môi trường trung tính và thủy phân bằng enzym cho sản xuất etanol sinh học

000000253500.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xuất phát từ thực tế trên, tôi đã thực hiện luận văn với đề tài: “Xử lý sơ bộ gỗ keo tai tượng phế liệu ngành giấy trong môi trường trung tính và thủy phân bằng enzym cho sản xuất etanol sinh học.” Mục tiêu của đề tài: Thiết lập các điều kiện tối ƣu của quá trình xử lý sơ bộ và thủy phân bằng enzym gỗ keo tai tƣợng phế liệu để thu etanol. Xác định thành phần hóa học cơ bản của nguyên liệu. Nghiên cứu điều kiện tiền xử lý tối ƣu nguyên liệu bằng nƣớc ở nhiệt độ cao.

Nghiên cứu sản xuất bột giấy cơ học tẩy trắng chất lượng cao từ một số loại gỗ keo của Việt Nam

240997-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tỷ lệ chất tan của gỗ keo tai tượngkeo lai trong một số dung môi Nguyên liệu Tan trong nước nóng.

Nghiên cứu xử lý gỗ keo tai tượng (Acacia mangium) nhằm nâng cao hiệu quả thuỷ phân bằng Enzym

000000105394.pdf.pdf

dlib.hust.edu.vn

pháp xác định cấu trúc xơ bông. 41 1.3.2 Phương pháp đo nhiễu xạ tia X. 43 1.3.1.3 Phương pháp nhiễu xạ tia X Ứng dụng của tia X trong nghiên cứu khoa học và Dệt May. 52 1.4 Phương pháp đo các tính chất cơ lý của xơ bông trên HVI. 54 1.4.1 Các tính chất cơ lý của xơ bông xác định trên HVI. 56 1.4.1 Phương pháp đo các đặc trưng cơ lý của xơ bông trên HVI. 59 1.3.2.4 Ứng dụng của thiết bị HVI trong nghiên cứu dệt may. 64 2 CHƯƠNG II-NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU. 68 2.1 Mục đích của đề tài Đối tượng

Sự biến đổi của các chất trích ly trong quá trình bảo quản dăm mảnh nguyên liệu giấy.

000000296504.pdf

dlib.hust.edu.vn

Thành phần hóa học của gỗ keo tai tượng và bạch đàn urô, khai thác vào mùa Xuân 30 Bảng 3.2. Bảng tổng hợp hàm lượng các chất trích ly trong axeton của gỗ keo tai tượng và bạch đàn 32 Bảng 3.3. Thành phần của các chất trích ly của nguyên liệu gỗ bạch đàn 45 Bảng 3.4. Thành phần của các chất trích ly của nguyên liệu gỗ keo 46 Ngô Thị Duyên Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật Hóa học DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1.1. Cấu trúc hoá học của axit nhựa có trong kênh dẫn nhựa gỗ lá kim 6 Hình 1.2.

Nghiên cứu xử lý gỗ keo tai tượng (Acacia mangium) nhằm nâng cao hiệu quả thuỷ phân bằng Enzym

000000105394-TT.pdf.pdf

dlib.hust.edu.vn

Một trong những công đoạn chính của quá trình sản xuất etanol từ nguyên liệu lignoxenluloza bằng phương pháp sinh học là thủy phân bằng enzym. Để quá trình thủy phân bằng enzym đạt hiệu suất cao và giảm chi phí cho sản xuất cần có khâu xử lý nguyên liệu hiệu quả. Qua đó tìm ra những điều kiện...

Nghiên cứu sản xuất bột giấy cơ học tẩy trắng chất lượng cao từ một số loại gỗ keo của Việt Nam

240997.pdf

dlib.hust.edu.vn

gỗ keo tai tượngkeo lai. 3.2.5.1 Tối ưu hóa điều kiện thẩm thấu 2 đối với gỗ keo tai tượng ix 3.2.5.2 Tối ưu hóa điều kiện thẩm thấu 2 đối với gỗ keo lai 3.2.6 Ảnh hưởng giai đoạn tẩy peroxyt tới chất lượng bột P-RC-APMP từ gỗ keo tai tượng. 49 Bảng 3.5 Các điều kiện công nghệ thay đổi trong giai đoạn thẩm thấu 2 đối với nguyên liệu gỗ keo tai tượng. 51 Bảng 3.6 Ảnh hưởng của mức dùng peroxyt – kiềm, thời gian thẩm thấu tới thành phần hóa học của bột giấy P-RC-APMP từ nguyên liệu gỗ keo tai tượng

Nghiên cứu đặc tính nhiệt phân của gỗ keo và quá trình khí hóa tạo khí thiên nhiên

277356.pdf

dlib.hust.edu.vn

Lựa chọn nguyên liệu gỗ cho quá trình khí hóa sản xuất khí nhiên liệu. 25 2.2.2 Nghiên cứu, phân tích và đánh giá sản phẩm của quá trình nhiệt phân gỗ keo bằng thiết bị lớp cố định. 27 2.3 Phƣơng pháp nghiên cứu khí hóa sinh khối. Đánh giá kết quả quá trình khí hóa. Phƣơng pháp bổ sung thêm oxi vào tác nhân khí hóa. Nghiên cứu khí hóa gỗ trong thiết bị khí hóa thuận chiều. Kết quả khí hóa gỗ keo với ER 0,3 (SVa 0,14.

Xác định bằng giải tích và thực nghiệm thời gian sấy trong các thiết bị sấy gỗ đối lưu

000000253544.pdf

dlib.hust.edu.vn

Với độ ϕ = 0.71 độ ẩm tác nhân sấy tf = 65.80C , tốc độ v = 2m/s, vật liệu keo tai tượng theo [18] hệ số khuếch tán ẩm am =2.3.10-9 m2/s và hệ số trao đổi chất βm= 15.10-7m/s.

Sự biến đổi của các chất trích ly trong quá trình bảo quản dăm mảnh nguyên liệu giấy.

000000296504-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trong quá trình tồn trữ nguyên liệu gỗ (keo tai tượng và bạch đàn urô) có trên 50% các chất trích ly bị biến đổi và phân hủy thành các hợp chất không tan trong axeton. Ở cùng điều kiện bảo quản, mức độ biến đổi của các chất trích ly không có sự khác biệt nhiều đến độ tuổi khai thác (5-7 năm), điều này có thể không ảnh hưởng nhiều đến quá trình sản xuất khi sử dụng nguyên liệu cùng loại có độ tuổi khai thác khác nhau một vài năm.

Nghiên cứu sử dụng enzyme để xử lý các chất trích ly của dăm mảnh nguyên liệu giấy

310132.pdf

dlib.hust.edu.vn

Qua khảo sát cho thấy, hai loại cây nguyên liệu giấy ở nước ta là keo tai tượng và bạch đàn urô độ tuổi khai thác chủ yếu (5-6 năm) có chiều cao trung bình 18-22 m, đường kính thân gỗ (tầm 1,3 m) khoảng 20-25 cm. Cây bạch đàn có khối lượng thân cây và cành nhánh lớn hơn so với cây keo tai tượng.

PHÁT TRIỂN LÂM NGHIỆP TRONG PHỤC HỒI ĐẤT BỊ SUY THOÁI

tainguyenso.vnu.edu.vn

Các loài keo vùng thấp là những loài có diện tích trồng rừng lớn nhất ở nước ta. Có thể nói gần 40% diện tích trồng rừng ở vùng đồi thấp hiện nay là Keo lá tràm và Keo tai tượng, vì thế nghiên cứu chọn giống cho các loài keo vùng thấp từ khâu khảo nghiệm xuất xứ đến chọn lọc cây trội, lai giống và khảo nghiệm giống là có ý nghĩa rất thiết thực trong sản xuất lâm nghiệp..

Nghiên cứu đặc tính nhiệt phân của gỗ keo và quá trình khí hóa tạo khí thiên nhiên

277356-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã đưa ra được phương pháp luận để đánh giá quá trình nhiệt phân sinh khối và có thể áp dụng cho các đối tượng nghiên cứu khác.

Xác định bằng giải tích và thực nghiệm thời gian sấy trong các thiết bị sấy gỗ đối lưu

000000253544-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu là gỗ tai tượng độ tuổi 10 – 15 năm, đường kính trung bình 20 – 50 cm, được khai thác ở Lâm trường Lương Sơn – tỉnh Hòa Bình. Xác định phương pháp tối ưu hoá, để tìm chế độ sấy tối ưu sao cho hiệu quả tách ẩm và chất lượng gỗ tốt nhất trên cơ sở mô hình toán đã có. Phương pháp nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu của luận văn là nghiên cứu thực nghiệm và lý thuyết

Khí hóa sinh khối để sản xuất điện.

000000296585-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã nghiên cứu thực nghiệm trên hệ thống khí hóa sinh khối với nhiên liệu chính được sử dụng chủ yếu là gỗ keo, đề tài đã chỉ ra được sự ảnh hưởng của việc làm giàu oxi trong thiết bị khí hóa ảnh hưởng đến chất lượng khí và hàm lượng hắc ín là rất lớn. Đã nghiên cứu thực nghiệm ứng dụng khí hóa sinh khối để sản xuất điện năng, tỷ lệ thay thế nhiên liệu từ 15-75% ở dải công suất 0-6kw với lưu lượng sản phẩm khí cấp hợp lý từ 60%-100%Gmax sử dụng nhiên liệu là gỗ keo.

Nghiên cứu quá trình tẩy trắng bột giấy sunfat có sử dụng enzym

000000253501-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chính vì vậy, tôi lựa chọn nghiên cứu thiết lập quy trình tẩy trắng bột sunfat gỗ cứng bằng dioxit clo kết hợp enzym nhằm nâng cao chất lượng bột tẩy trắng và giảm ảnh hưởng đến môi trường. Mục tiêu của đề tài: Thiết lập quy trình công nghệ tẩy trắng bột sunfat có công đoạn tiền xử lý bằng enzym. Đối tượng nghiên cứu: Bột giấy sunfat chưa tẩy trắng nấu từ gỗ keo và bạch đàn của nhà máy giấy Bãi Bằng - Tổng Công ty Giấy Việt Nam. Nội dung nghiên cứu bao gồm.