« Home « Kết quả tìm kiếm

hàm lượng dầu


Tìm thấy 11+ kết quả cho từ khóa "hàm lượng dầu"

PHÂN TÍCH QUAN HỆ DI TRUYỀN GIỮA CỞ HẠT VỚI HÀM LƯỢNG DẦU VÀ THÀNH PHẦN ACID BÉO CỦA CÁC GIỐNG ĐẬU NÀNH (GLYCINE MAX (L.) MERRILL)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hàm lượng dầu của các giống khảo sát dao động từ 17,4% (PI 340900 B) đến 23,9% (SFA02-15642). Hàm lượng dầu trung bình của các giống là 20,5 % và phần lớn các giống có hàm lượng dầu cao hơn giống đối chứng MTĐ176 chiếm tỉ lệ 90,3%.. năng suất. Bảng 2: Thời gian trổ, thời gian sinh trưởng, chiều cao chín, của các giống đậu nành trong thí nghiệm.

Ảnh hưởng thời điểm xuống giống, thời điểm thu hoạch và hoạt chất sinh trưởng đến năng suất và chất lượng dầu trong hạt mè đen (Sesamum indicum L.) tại tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ảnh hưởng của thời điểm thời điểm gieo sạ và thu hoạch đến hàm lượng dầu trong hạt mè tại Lấp Vò và Hồng Ngự. Tại Lấp Vò, hàm lượng dầu trong hạt mè cao nhất ở nghiệm thức xuống giống trễ 14 ngày (47,7. Giữa hai nghiệm thức xuống giống sớm 14 ngày và xuống giống trùng với nông dân có hàm lượng dầu trong hạt mè tương đương nhau, lần lượt là 44,9 và 46,2%. Giữa ba thời điểm gieo sạ có khác biệt ý nghĩa thống kê 1% về hàm lượng dầu trong hạt mè (Hình 5).

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC MỨC NITƠ KHÁC NHAU LÊN SINH TRƯỞNG, HÀM LƯỢNG PROTEIN VÀ LIPID CỦA TẢO SPIRULINA PLATENSIS (GEITLER, 1925) NUÔI TRONG NƯỚC MẶN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sự thiếu hụt nitơ trong môi trường nuôi là nguyên nhân làm giảm quá trình phân chia tế bào, dẫn đến, một lượng lớn carbon được chuyển sang cho quá trình tổng hợp lipid thay vì tổng hợp protein và đây chính là nguyên nhân gia tăng hàm lượng lipid trong điều kiện thiếu nitơ (Sukenik và tv., 1993). Trong nuôi sinh khối tảo phục vụ sản xuất nhiên liệu sinh học, giảm mức nitơ trong môi trường nuôi là một trong. những biện pháp phổ biến nhằm thu được hàm lượng dầu cao nhất (Pruvost và tv., 2009;.

Nghiên cứu chế tạo hệ hóa phẩm xử lý nước thải nhiễm dầu trong công nghiệp khai thác dầu khí

000000295608-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Do đó, luận văn này đã được thực hiện với mục tiêu: “Nghiên cứu chế tạo hệ hóa phẩm xử lý nước thải nhiễm dầu trong công nghiệp khai thác dầu khí” Mục đích nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu: Tổng hợp được hệ hoá phẩm phá nhũ phù hợp với dầu thô Việt Nam có chất lượng tương đương với sản phẩm nhập ngoại (RBW-517 của Baker Hughes mà vietsovpetro hiện đang sử dụng) dùng cho quá trình xử lý nước nhiễm dầu trong khai thác Dầu khí nhằm đảm bảo hàm lượng dầu trong nước khai thác sau xử lý theo

Nghiên cứu khả năng hấp phụ dầu trong nước bằng vật liệu tự nhiên là rơm, rạ.

000000296893-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Qua quá trình tiến hành thí nghiệm cho thấy nước thải nhiễm dầu sau khi tách dầu bằng cơ học và hấp phụ qua rơm, rạ có thể được xử lý tiếp bằng công nghệ bùn hoạt tính hiếu khí nhằm đảm bảo điều kiện xả thải ra môi trường theo QCVN 40-2011/BTNMT và cho hiệu quả cao Sau quá trình hấp phụ hàm lượng COD trong nước thải đạt 600 mg/l, BOD đạt 520 mg/l và hàm lượng dầu đạt 21.5 mg/l

Xử lý tách dầu ở thể nhũ tương trong nước thải nhiễm dầu bằng phương pháp vi sóng điện từ và tuyển nổi áp lực (DAF) kết hợp hệ hóa phẩm phá nhũ chuyên nghiệp

277183-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

lượng dầu trong nước thải nhiễm dầu Chuẩn bị 46 mẫu NTND với hàm lượng dầu trong mẫu thay đổi từ 20 đến 470mg/L, với mức thay đổi là 10mg/L cho mỗi mẫu cách biệt.

Nghiên cứu khả năng hấp phụ dầu trong nước bằng vật liệu tự nhiên là rơm, rạ.

000000296893.pdf

dlib.hust.edu.vn

Xác định ảnh hưởng của khối lượng rơm đến hiệu suất quá trình xử lý - Phần thân rơm, rạ được ngâm trong nước trong khoảng 12 giờ để làm mất màu của vật liệu rồi đem phơi khô. Ảnh hưởng của khối lượng rơm đến hiệu suất quá trình xử lý Khối lượng rơm (g) Hàm lượng dầu trước quá trình hấp phụ (mg/l) Hàm lượng dầu sau quá trình hấp phụ (mg/l) Hiệu suất.

NGHIÊN CỨU ENZYME LIPASE TỪ CANDIDA RUGOSA VÀ PORCINE PANCREAS XÚC TÁC PHẢN ỨNG TRANSESTER HÓA DẦU DỪA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khi khảo sát hàm dầu dừa: cố định các yếu tố tìm được và theo giả thiết, thay đổi hàm lượng dầu dừa từ 7 đến 9 (g). Kết quả thu được như trong bảng 7.. Bảng 7: Kết quả khảo sát xúc tác LCR và LPP theo hàm lượng dầu. Kết quả cho thấy đối với xúc tác LCR hiệu suất thô và chỉ số ester cao nhất ở 8 g, hiệu suất thu hồi ở 8 g ≈ 9 g. Đối với xúc tác LPP thì cả 3 kết quả tốt nhất đều ở 8,5 g.. Khi khảo sát hàm lượng enzyme: cố định các yếu tố khác và thay đổi hàm lượng enzyme từ 0,1 đến 0,25 (g).

Nghiên cứu tổng hợp Biokerosen từ dầu dừa sử dụng xúc tác KI/Al2O3

000000295594.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đinh Thị Ngọ HV: Mai Văn Cường DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: Tính chất vật lý của kerosen. 2 Bảng 1.2: Các thông tin về các chuyến bay thử nghiệm. 11 Bảng 1.3: Thành phần axit béo của dầu dừa. 13 Bảng 1.4: Các thông số vật lý của dầu dừa. 14 Bảng 1.6: Ưu, nhược điểm khi sử dụng vi tảo để sản xuất nhiên liệu sinh học. 15 Bảng 1.7: Hàm lượng các nguyên tố trong sinh khối vi tảo. 16 Bảng 1.8: Hàm lượng dầu trong sinh khối vi tảo. 16 Bảng 1.9: Thành phần axit béo trong dầu tảo. 17 Bảng 1.10:Thành phần

Nghiên cứu tổng hợp vật liệu có tính năng cao và ứng dụng để xử lý mùn khoan trong khai thác dầu

297764-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Đã xác định được điều kiện phản ứng điều chế amit dầu bông từ metyleste dầu bông. Đã tìm ra được điều kiện tối ưu cho quá trình xử lý mùn khoan của hệ hóa phẩm BKM. Các kết quả thử nghiệm trên các mẫu mùn khoan thực tế được lấy từ các giếng khoan của VSP với hàm lượng dầu thay đổi cho thấy, nồng độ BKM có thể giảm xuống tới 0,5 % khối lượng và số chu kỳ làm sạch cũng được rút ngắn để hàm lượng dầu nhỏ hơn 1. từ đó cho phép BKM có thể sử dụng để tách dầu trong mùn khoan.

Nghiên cứu tổng hợp xúc tác dị thể axit rắn, ứng dụng trong quá trình chuyển hóa dầu vi tảo thành nhiên liệu sinh học

000000273138.pdf

dlib.hust.edu.vn

Một số vi tảo chứa dầu [18,32] Từ bảng ta thấy vi tảo Botryococcus và Dunaliella tertiolecta, Schizochytrium sp là chủng vi tảo mà có hàm lượng dầu cao nhất. Vì thế các nhà khoa học trên thế giới tập trung đã nghiên cứu thác loại vi tảo này để cho năng suất thu hồi dầu biodiesel là cao nhất.

ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ LÊN HÀM LƯỢNG B-CAROTENE TRÍCH TỪ DẦU GẤC, BÍ ĐỎ VÀ LÊ-KI-MA

ctujsvn.ctu.edu.vn

-Carotene ly trích từ dầu gấc hay thịt trái bí đỏ cũng cho độ hấp thu tương đối đồng nhất với -carotene chuẩn (Hình 1C và 1B). Từ những kết quả này, độ hấp thu ở bước sóng 450 nm được dùng để định lượng hàm lượng -carotene từ dầu gấc, bí đỏ và lê-ki-ma.. Hình 1: Đường biểu diễn độ hấp thu của -carotene chuẩn (A) và -carotene trích từ mẫu. 3.2 Hàm lượng -carotene từ dầu gấc và vỏ trái gấc.

Sử dụng phương pháp sàng lọc và phương pháp định lượng đánh giá hàm lượng PCBs trong dầu biến thế

DT_00965.doc

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sử dụng phương pháp sàng lọc và phương pháp định lượng đánh giá hàm lượng PCBs trong dầu biến thế : Đề tài NCKH. 2.1 Phương pháp xác định tông do băng điện cực chọn lọc ion 14. Ưu, nhược điểm của phương pháp 15. Phương pháp sắc kí khí/ Detector cộng kết điện tử 17. Ưu, nhược điểm của phương pháp 18. Phương pháp phân tích PCBs trong mâu dâu 18 2.2.3.1. Nguyên tác của phương pháp 18. Kết quả phân tích PCBs bằng phương pháp điện cực chọn 26. So sánh kết quả PCBs của hai phương pháp phân tích 31

Sử dụng phương pháp sàng lọc và phương pháp định lượng đánh giá hàm lượng PCBs trong dầu biến thế

DT_00965.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Sử dụng phương pháp sàng lọc và phương pháp định lượng đánh giá hàm lượng PCBs trong dầu biến thế : Đề tài NCKH. 2.1 Phương pháp xác định tông do băng điện cực chọn lọc ion 14. Ưu, nhược điểm của phương pháp 15. Phương pháp sắc kí khí/ Detector cộng kết điện tử 17 (GC/ECD). Ưu, nhược điểm của phương pháp 18. Phương pháp phân tích PCBs trong mâu dâu 18. Nguyên tác của phương pháp 18. Kết quả phân tích PCBs bằng phương pháp ñiện cực. So sánh kết quả PCBs của hai phương pháp phân

Nghiên cứu ảnh hưởng của hàm lượng oxit sắt trên các chất mang khác nhau đến hoạt tính xúc tác oxitive cracking phân đoạn dầu nặng.

000000297143-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Fe2O3/FCC với các hàm lượng Fe2O3 thay đổi và mẫu 0,8Al-Zr-Fe-SBA_15 Đã khảo sát hoạt tính của các mẫu xúc tác Fe2O3/Al2O3. Fe2O3/FCC, xác định được xúc tác Fe2O3/Al2O3 tối ưu có hàm lượng %Fe2O3 là 12%. xúc tác Fe2O3/FCC tối ưu có hàm lượng %Fe2O3 là 8%.

TổNG HợP DầU DIESEL SINH HọC Từ DầU THầU DầU

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Ảnh hưởng của thời gian đến hiệu suất tổng hợp CastorBDF. 3.2.4 Ảnh hưởng của hàm lượng xúc tác KOH. Để khảo sát ảnh hưởng của xúc tác KOH, các thí nghiệm được tiến hành với nồng độ xúc tác KOH thay đổi từ 0.25 đến 1.5% (so với khối lượng dầu) và cố định các yếu tố còn lại như sau: nhiệt độ 60 o C, tốc độ khuấy là 500 vòng/phút. Hiệu suất. Hiệu suất phản ứng cao nhất khi hàm lượng xúc tác KOH là 0.5% (theo khối lượng dầu)..

TỔNG HỢP DẦU DIESEL SINH HỌC TỪ DẦU MÙ U

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khối lượng dầu mù u sau giai đoạn ester hóa xúc tác acid ở mỗi thí nghiệm được dùng không đổi là 100 gam, khối lượng methanol lấy theo tỷ lệ mol (methanol/dầu) từ 4:1 đến 10:1, hàm lượng xúc tác thay đổi từ 0.5 đến 1.5% (tính theo khối lượng dầu). Sau đó, cân một lượng xúc tác base cần thiết. Cân chính xác lượng dầu cho vào bình phản ứng và đặt lên máy khuấy từ, điều chỉnh nhiệt độ cần thiết.

TỐI ƯU HÓA QUY TRÌNH TỔNG HỢP BIODIESEL TỪ DẦU HẠT CAO SU BẰNG PHƯƠNG PHÁP BỀ MẶT ĐÁP ỨNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Theo (2) và các đồ thị Hình 2a–2f thì cặp yếu tố hàm lượng methanol – hàm lượng xúc tác (X 1 *X 2. hàm lượng xúc tác – thời gian phản ứng (X 2 *X 3 ) đều ảnh hưởng tiêu cực đến hiệu suất tạo biodiesel trong đó cặp hàm lượng KOH – thời gian phản ứng (X 1 *X 3 ) ảnh hưởng tiêu cực lớn nhất.. Vậy điều kiện tối ưu cho phản ứng transester hóa dầu hạt cao su như sau:. Hàm lượng methanol: 29.86% (so với khối lượng dầu). Hàm lượng xúc tác KOH: 1% (so với khối lượng dầu). Thời gian phản ứng: 150 phút.

Tổng hợp biodiesel từ dầu nhân hạt Điều

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khối lượng dầu nhân hạt Điều sau giai đoạn 1 (AV = 2.3 mg KOH/g) ở mỗi thí nghiệm được dùng không đổi là 100 g, khối lượng methanol lấy theo tỷ lệ mol (methanol/dầu) từ 4:1 đến 8:1, hàm lượng xúc tác thay đổi từ 0.5 đến 1.5% (tính theo khối lượng dầu). Các bước tiến hành thí nghiệm giai đoạn này như trong trường hợp tổng hợp biodiesel từ mỡ cá Tra, cá Basa (Nguyen Van Dat, 2009). Quy trình tổng hợp CBDF từ dầu nhân hạt Điều được trình bày trong Sơ đồ 1.. Dầu nhân hạt Điều.

Nghiên cứu tổng hợp Biokerosen từ dầu hạt cải trên xúc tác KNO¬3/Al2O3.

000000272908-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tỷ lệ mol metanol/dầu: 8/1 - Thành phần xúc tác: 30% KNO3/Al2O3 - Hàm lượng xúc tác: 5% khối lượng dầu hạt cải - Thời gian phản ứng: 8 giờ - Tốc độ khuấy: 600 vòng/phút - Nhiệt độ phản ứng: 650C 3. Thông qua phương pháp sắc ký khí khối phổ xác định được thành phần các gốc axit béo trong sản phẩm và qua đó xác định hàm lượng metyl este có trong biokerosen là 99.6%.