« Home « Kết quả tìm kiếm

Hầm Ủ biogas


Tìm thấy 18+ kết quả cho từ khóa "Hầm Ủ biogas"

Phương pháp gia công hầm ủ biogas từ sợi xơ dừa

ctujsvn.ctu.edu.vn

PHƯƠNG PHÁP GIA CÔNG HẦM BIOGAS TỪ SỢI XƠ DỪA Cao Lưu Ngọc Hạnh 1 , Nguyễn Thành Nhiều 2 và Nguyễn Trường Giang 2. Hầm biogas, sợi xơ dừa, vật liệu composite Keywords:. Bài báo trình bày kết quả khảo sát tính chất cơ học của tấm composite gia cường bằng tấm mat sợi xơ dừa có sử dụng chất độn là CaCO 3 . Thêm vào đó, bài báo cũng trình bày phương pháp gia công hầm biogas từ sợi xơ dừa, phù hợp cho các hộ chăn nuôi vừa và nhỏ.

TÁC DỤNG CỦA PHÂN HỮU CƠ TỪ HẦM Ủ BIOGAS TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

NT2: Rơm+Bã bùn mía+dung dịch hầm biogas+nấm Trichoderma. NT3: Rơm+Bã bùn mía+phân heo+dung dịch hầm biogas+nấm Trichoderma NT4: Rơm+phân heo+chất cặn hầm biogas+nấm Trichoderma..

Xử lý nước thải từ hầm ủ biogas bằng ao thâm canh tảo Spirulina sp.

ctujsvn.ctu.edu.vn

DOI:10.22144/jvn.2017.001 XỬ LÝ NƯỚC THẢI TỪ HẦM BIOGAS BẰNG AO THÂM CANH TẢO Spirulina sp.. Spirulina sp. Ao thâm canh tảo, nước thải hầm biogas, Spirulina sp.. Nghiên cứu được tiến hành trên hai mô hình ao thâm canh tảo Spirulina sp.. vận hành ở thời gian lưu nước (HRT) 3 ngày và 5 ngày để đánh giá hiệu suất làm giảm nồng độ chất hữu cơ và tái sử dụng các dưỡng chất trong nước thải hầm biogas tạo sinh khối tảo.

Khảo sát thời gian lưu nước của bể AAO phù hợp để xử lý nước thải sau hầm ủ biogas

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả nghiên cứu cho thấy tổng thời gian lưu nước của bể AAO để xử lý nước thải sau biogas khả thi nhất là 10 giờ. Khảo sát thời gian lưu nước của bể AAO phù hợp để xử lý nước thải sau hầm biogas. Tuy nhiên, việc xử lý chất thải ở hầu hết các trang trại chăn nuôi heo chỉ dừng ở mức sử dụng hầm biogas.

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG HẦM Ủ BIOGAS Ở MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH TIỀN GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG VÀ TIỀM NĂNG ỨNG DỤNG HẦM BIOGAS Ở MỘT SỐ XÃ THUỘC TỈNH TIỀN GIANG. Nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu quả sử dụng hầm biogas và khả năng phát triển công nghệ biogas ở ĐBSCL. Đề tài đã tiến hành phỏng vấn 65 hộ có hầm và 35 hộ chưa có hầm ở tỉnh Tiền Giang.

Đánh giá tiềm năng phát triển mô hình hầm Biogas xử lý chất thải chăn nuôi quy mô hộ gia đình trên địa bàn huyện Tam Dương.

000000296260-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

Chương 1: Tổng quan về chất thải chăn nuôi và hầm Biogas Đối với chất thải chăn nuôi đã nêu được nét tổng quan nhất về chất thải chăn nuôi đó là thành phần, đặc trưng và lượng chất thải chăn nuôi phát sinh ra môi trường. Về hầm biogas đã nêu lên được lịch sử phát triển hầm biogas trên thế giới và Việt Nam, những kiến thức cơ bản hầm biogas về cấu tạo, nguyên lý hoạt động và các mô hình hầm biogas tại Việt Nam.

SỬ DỤNG NƯỚC THẢI TÚI Ủ BIOGAS CÓ VẬT LIỆU NẠP LÀ PHÂN HEO VÀ BÈO TAI TƯỢNG (Pistia stratiotes)CANH TÁC CÂY ỚT (Capsicum frutescensL.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nguyễn Thị Nhật Linh, 2011, đánh giá hiệu quả sử dụng các loại chất thải hầm biogas lên cây cải xanh cho thấy rằng nghiệm thức tưới chất thải hầm không bổ sung phân bón hóa học và có bổ sung phân bón hóa học đều phát triển tốt hơn nghiệm thức sử dụng phân hóa học và theo nghiên cứu Phạm Văn Lưu (2011) khi trồng cải bẹ xanh, nghiệm thức sử dụng nước thải biogas góp phần tăng trưởng chiều cao cây và kích thước lá..

Đánh giá hiệu suất xử lý nước thải sau túi ủ biogas của một số chế phẩm sinh học

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đánh giá hiệu quả xử lý nước thải chăn nuôi lợn bằng hầm biogas quy mô hộ gia đình ở Thừa Thiên - Huế. Thử nghiệm 3 loại chế phẩm sinh học xử lý nước thải chăn nuôi heo và

ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC PHƯƠNG PHÁP TIỀN XỬ LÝ SINH HọC LỤC BÌNH (Eichhornia crassipes) LÊN KHẢ NĂNG SINH BIOGAS TRONG Ủ YẾM KHÍ THEO MẺ CÓ PHỐI TRỘN PHÂN HEO

ctujsvn.ctu.edu.vn

Tiền xử lý lục bình bằng nước thải sau túi biogas nước bùn đen là hai phương pháp có khả năng ứng dụng để tiền xử lý lục bình cho các túi hầm biogas đang hoạt động. Trong điều kiện thiếu hụt về nguyên liệu nạp cho các túi , hầm thì có thể bổ sung lục bình để nâng cao năng suất sinh khí cho quá trình sản xuất khí sinh học. Cần nghiên cứu khắc phục hiện tượng nổi và tạo váng của lục bình trong mẻ và nghiên cứu sử dụng bả thải sau quá trình yếm khí như một nguồn phân hữu cơ.

SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH KHÍ CỦA MẺ Ủ YẾM KHÍ BÁN LIÊN TỤC VỚI CÁC NGUYÊN LIỆU NẠP KHÁC NHAU KHI CÓ VÀ KHÔNG CÓ NẤM TRICHODERMA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nấm được đưa vào khi bắt đầu ngâm LB vào nước hầm với l ượng bổ sung 0,01g nấm cho 1 lít hỗn hợp nguyên liệu nạp.. Đối với các hầm biogas thực tế, việc phu nước dội rửa chuồng trại đưa phân heo vào hầm chính là quá trình khuấy đảo để trộn lẫn hỗn hợp bên trong, giúp phá váng nổi trên bề mặt hầm tạo điều kiện cho khí thoát lên dễ dàng, đồng thời tránh lắng cặn xuống đáy hầm làm mất đi thể tích hữu dụng của hầm biogas.

Khả năng sinh khí biogas của rơm và lục bình theo phương pháp ủ yếm khí theo mẻ với hàm lượng chất rắn khác nhau

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khả năng sử dụng lục bình và rơm làm nguyên liệu nạp bổ sung cho hầm biogas. Nghiên cứu sản xuất khí sinh học từ rơm và lục bình

XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI HỘ GIA ĐÌNH - NGHIÊN CỨU THỬ NGHIỆM KIỂU TÚI Ủ MỚI HDPE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả này khẳng định việc nạp phân quá nhiều vào túi / hầm biogas không chỉ làm giảm hiệu quả xử lý mà còn có thể gây ra tình trạng nghẹt túi / hầm .. Mặc dù các túi có hiệu suất xử lý SS cao, tuy nhiên nếu so sánh với giá trị được quy định trong QCVN 40:2011/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải công nghiệp vẫn còn cao..

Nghiên cứu đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý, khắc phục ô nhiễm môi trường ở các trạng trại, gia trại chăn nuôi gia súc, gia cầm trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa.

000000273999.pdf

dlib.hust.edu.vn

Việc ứng dụng hầm biogas để xử lý chất thải từ chăn nuôi được ứng dụng rộng rãi tại rất nhiều tỉnh thành của cả nước. 11 Tại Đà Nẵng, người chăn nuôi áp dụng công nghệ hầm biogas truyền thống để xử lý chất thải trang trại rất phổ biến. Tại tỉnh Bình Dương, mô hình hầm biogas đã được ứng dụng tại các hộ chăn nuôi gia súc, gia cầm từ năm 1992 nhằm giải quyết vấn đề môi trường do chất thải chăn nuôi gây ra, đồng thời tạo nguồn năng lượng điện, gas để sử dụng trong sinh hoạt và sản xuất.

Nghiên cứu sử dụng nước thải biogas trồng bắp (Zea mays L.)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Nghiên cứu thử nghiệm xử lý nước thải chăn nuôi theo quy trình hầm biogas – bèo tấm (Lemnoideae. Sử dụng nước thải túi biogas có vật liệu nạp là phân heo và bèo tai tượng (Pistia stratioes) canh tác cây ớt (Capsicum frutescens L

XỬ LÝ NƯỚC THẢI BẰNG LỤC BÌNH

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục tiêu của đề tài là đánh giá khả năng tăng trưởng của Lục Bình trong ao xử lý nước thải và hiệu quả xử lý nước thải từ chăn nuôi heo và từ hầm Biogas của Lục Bình. Hai ao có diện tích 66 m 2 và 75 m 2 được dùng để xử lý nước thải từ chuồng heo. Một ao có diện tích 88 m 2 được dùng để xử lý nước thải từ hầm Biogas. Thời gian nhân đôi của Lục Bình trong hai ao đầu nằm trong khoảng 12 – 15 ngày. Thời gian nhân đôi của Lục Bình ở ao còn lại từ 9,9 đến 13,2 ngày.

ẢNH HƯỞNG CỦA VIỆC BÓN CÁC LOẠI PHÂN HỮU CƠ LÊN THÀNH PHẦN AL, FE, P TRONG ĐẤT VÀ SINH TRƯỞNG BẮP TRÊN ĐẤT PHÈN

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bón 10t.ha-1phân cặn hầm biogas Bón 10t.ha-1 phân chuồng. Hàm lượng Fe liên kết với chất hữu cơ trong đất ở nghiệm thức bón 60 kg P 2 O 5 .ha. 1 , nghiệm thức bón 10t.ha -1 BBM và nghiệm thức bón 10t.ha -1 cặn hầm biogas không khác biệt nhau ở mức ý nghĩa p = 0,05 có giá trị dao động từ mg Fe/kg, kế đến là nghiệm thức bón 10t.ha -1 phân trùn và cuối cùng là nghiệm thức bón 10t.ha -1 phân chuồng (1597mg Fe/kg) và không khác biệt so với nghiệm thức đối chứng..

ẢNH HƯỞNG DÀI HẠN CỦA PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT TRÁI CHÔM CHÔM (NEPHELIUM LAPPACEUM L.) TẠI CHỢ LÁCH - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau 6 vụ bón phân hữu cơ kết hợp bã bùn mía, cặn hầm biogas và phân trùn quế, năng suất trái tăng 60 – 136% so với nghiệm thức chỉ sử dụng phân vô cơ như nông dân. Trọng lượng trái, số trái.kg -1 được cải thiện hiệu quả nhất ở nghiệm thức bón phân bã bùn mía và cặn hầm biogas. Kết quả nghiên cứu cần thiết được khuyến cáo giảm phân vô cơ, bón phân hữu cơ nhằm giúp tăng cường độ phì nhiêu đất liếp vườn chôm chôm và tăng thu nhập cho nông dân..

NGHIÊN CỨU SỬ DỤNG BÃ LỤC BÌNH Ủ CHUA TRONG KHẨU PHẦN ĐỂ CHĂN NUÔI BÒ THỊT ĐỊA PHƯƠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Mục tiêu của đề tài nghiên cứu là bước đầu đánh giá ảnh hưởng của sự thay thế rơm bằng bã lục bình chua ở các mức độ khác nhau lên lượng thức ăn tiêu thụ, tỷ lệ tiêu hóa dưỡng chất, các thông số dạ cỏ và tích lũy đạm của bò ta. Trên cơ sở đó, chọn ra khẩu phần có mức độ bã lục bình chua phù hợp để khuyến cáo nuôi bò thịt để tận dụng bã lục bình thải ra từ việc ép nước lục bình để tăng năng năng suất hầm biogas.. 2 PHƯƠNG TIỆN VÀ PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM.

Đánh giá tiềm năng phát triển mô hình hầm Biogas xử lý chất thải chăn nuôi quy mô hộ gia đình trên địa bàn huyện Tam Dương.

000000296260.pdf

dlib.hust.edu.vn

Rt quan trng Quan trng ng Không quan trng 3.Từ nguồn thông tin nào khiến ông (bà) quyết định xây dựng hầm biogas? T i chúng T. Theo Ông (bà) có cần mở các đợt tập huấn về biogas? Rt cn thit Cn thit ng Không cn thit III. Theo ông bà hiệu quả lớn nhất mà hầm Biogas mang lại đối với gia đình Kinh t ng Hiu qu khác 4. 8.Ông (bà) đánh giá như thế nào về khả năng xử lý chất thải của hầm biogas(so sánh trước và sau khi có biogas) X lý tt ng X

HIỆU QUẢ KINH TẾ VÀ MÔI TRƯỜNG CỦA CÔNG TRÌNH KHÍ SINH HỌC TRONG XỬ LÝ CHẤT THẢI CHĂN NUÔI TẠI LÀNG BÚN Ô SA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

repository.vnu.edu.vn

Lượng phát thải trung bình của khí nhà kính trước khi sử dụng hầm biogas bằng tổng lượng phát thải do phân và chất đốt hộ gia đình và bằng 26,195 tCO 2 e/hộ/năm (3,367 tCO 2 e/hộ/năm + 22,828 tCO 2 e/hộ/năm).. Khối lượng chất đốt sử dụng trước và sau khi sử dụng hầm biogas.. Trước khi sử dụng hầm biogas (kg/năm). Sau khi sử dụng hầm biogas (kg/năm). Số liệu ở bảng 5 cho thấy sự phát thải khí nhà kính vào khí quyển là do phân và chất đốt ở hộ gia đình chênh nhau khá lớn.