« Home « Kết quả tìm kiếm

nấm Trichoderma


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "nấm Trichoderma"

MỘT SỐ SẢN PHẨM NGHIÊN CỨU TỪ NẤM TRICHODERMA CÓ TRIỂN VỌNG CỦA ĐẠI HỌC CẦN THƠ

ctujsvn.ctu.edu.vn

Khảo sát khả năng đối kháng và kích kháng của các chủng nấm Trichoderma spp. Tác động của các chủng nấm đối kháng Trichoderma nội địa trong việc phòng trị bệnh Phytophthora palmivora gây hại sầu riêng tại Cần Thơ và Bến Tre. Nghiên cứu sử dụng nấm Trichoderma ở mô hình nuôi trùn đất làm phân hữu cơ vi sinh trong việc phòng trị bệnh thối rễ cây ăn trái. Khảo sát khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma spp

TÁC ĐỘNG CỦA CÁC DINH DƯỠNG KHOÁNG N, P, K, CA VÀ MG LÊN SỰ PHÁT TRIỂN VÀ HÌNH THÀNH BÀO TỬ CỦA NẤM TRICHODERMA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Các dạng khoáng KH 2 PO 4 (4 µm), CaSO 4 (1,25 mmol) và MgSO 4 (32 µm) cũng cần thiết cho quá trình phát triển và hoạt động sinh bào tử của hai chủng nấm Trichoderma T-BM2a và T-OM2a.. Khả năng đối kháng của các chủng nấm Trichoderma spp. Ảnh hưởng các dinh dưỡng khoáng N, P, K, Ca và Mg lên khả năng phát triển khuẩn lạc và sự hình thành bào tử của hai chủng Trichoderma T- BM2a và T-OM2a. Sinh lý và sinh thái của nấm

SO SÁNH KHẢ NĂNG SINH KHÍ CỦA MẺ Ủ YẾM KHÍ BÁN LIÊN TỤC VỚI CÁC NGUYÊN LIỆU NẠP KHÁC NHAU KHI CÓ VÀ KHÔNG CÓ NẤM TRICHODERMA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Trong quá trình ủ yếm khí hỗn hợp phân heo và lục bình, thể tích khí sinh ra giữa việc ngâm lục bình với nước thải hầm ủ có bổ sung nấm Trichoderma và không bổ sung nấm Trichoderma không khác biệt ở mức ý nghĩa 5%.. Như vậy việc bổ sung nấm Trichoderma với mục đích tăng hiệu quả xử lý lục bình trước khi đưa vào mẻ ủ đã không làm tăng năng suất sinh khí biogas so với việc không bổ sung nấm Trichoderma như dự kiến..

XÁC ĐỊNH NẤM GÂY BỆNH LEM LÉP HẠT LÚA TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Việc cung cấp phân hữu cơ có sự hiện diện nấm Trichoderma giúp khoáng hóa nhanh chất hữu cơ, diệt được một số dòng nấm bệnh gây hại đồng thời các phytohormones do nấm Trichoderma tiết ra (tài liệu chưa công bố) có thể giúp rễ cây sầu riêng mau phục hồi so với đối chứng (D.Minh et al., 2005).. Bảng 2: Ảnh hưởng của phân hữu cơ và nấm Trichoderma đến sự phục hồi của rễ Nghiệm thức Vườn 15 năm Vườn 25 năm.

Nghiên cứu tạo chế phẩm từ Trichoderma sp. kiểm soát bệnh thán thư do Colletotrichum spp. gây ra trên cây ớt (Capsicum frutescens)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Sau 3-4 ngày, chọn những khuẩn lạc rời, đặc trưng cho nấm Trichoderma cấy qua môi trường TSM (Elad và ctv., 1981. Các chủng nấm Trichoderma sau khi làm thuần được cấy vào các ống thạch nghiêng chứa môi trường PDA. 2.4 Phương pháp xác định hiệu quả đối kháng của Trichoderma với nấm bệnh trên môi trường PGA. Đặt các khối thạch lên đĩa petri có chứa môi trường PGA để tiến hành đối kháng. 2.5 Phương pháp thử nghiệm khả năng kiểm soát Colletotrichum bằng chế phẩm Trichoderma trên cây ớt.

Phân lập và tuyển chọn một số dòng nấm bản địa phân hủy một số vật liệu hữu cơ từ nền đất thâm canh lúa tại xã Phong Hòa, huyện Lai Vung, tỉnh Đồng Tháp

ctujsvn.ctu.edu.vn

Riêng dòng nấm Trichoderma sp., có phần trăm phân hủy vỏ trấu là 29,4%, thấp hơn rất nhiều so với dòng nấm PH-L6. Do đó, dòng nấm PH-L6 được chọn. Hình 5: Khả năng phân hủy đối với vỏ trấu trong điều kiện tiệt trùng của 18 dòng nấm thử nghiệm sau 30 ngày nuôi cấy (n=3 và độ lệch chuẩn). Kết quả khả năng phân hủy đối với vật liệu hữu cơ mùn cưa sau 30 ngày thí nghiệm của 17 dòng nấm phân lập và dòng nấm Trichoderma sp.

THàNH PHầN DINH DƯỡNG NPK TRONG Ủ PHÂN HữU CƠ VI SINH Và HIệU QUả TRONG CảI THIệN SINH TRƯởNG Và NăNG SUấT LúA

ctujsvn.ctu.edu.vn

Ghi chú: NT 1: Rơm + nấm Trichoderma, NT 2: Rơm + nấm Trichoderma + phân đạm + phân lân, NT 3: Rơm + nấm Trichoderma + phân lân + vi khuẩn hòa tan lân, NT 4: Rơm + nấm Trichoderma + phân đạm + vi khuẩn cố định đạm, NT 5: Rơm + nấm Trichoderma + phân đạm + phân lân + vi khuẩn cố định đạm + vi khuẩn hòa tan lân.

ẢNH HƯỞNG CỦA ĐỘ MẶN LÊN THAY ĐỔI SINH LÝ VÀ TĂNG TRƯỞNG CỦA CÁ TRA (PANGASIANODON HYPOPHTHALMUS) GIỐNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG TIẾT CELLULASE CỦA CÁC CHỦNG NẤM TRICHODERMA THU THẬP TẠI. The experiment was carried out to evaluate the production of endo- and exo-cellulase of Trichoderma fungi in laboratory condition. Thí nghiệm nhằm đánh giá khả năng tiết cellulase của các chủng nấm Trichoderma trong điều kiện phòng thí nghiệm.

HIỆU QUẢ XỬ LÝ RƠM RẠ VÀ PHÂN HỮU CƠ TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT LÚA TẠI CHÂU THÀNH HẬU GIANG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả trình bày ở hình 1 cho thấy ở nghiệm thức trải rơm trên ruộng tưới nấm Trichoderma sau ba tuần vùi vào đất, hàm lượng chất hữu cơ trong đất tăng có ý nghĩa so với chỉ bón phân vô cơ. Hiệu quả trong tăng lượng chất hữu cơ trong đất tương đương nhau giữa đốt rơm và trải rơm trên ruộng, tưới nấm Trichoderma.

TÁC DỤNG CỦA PHÂN HỮU CƠ TỪ HẦM Ủ BIOGAS TRONG CẢI THIỆN ĐỘ PHÌ NHIÊU ĐẤT VÀ NĂNG SUẤT CÂY TRỒNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

NT2: Rơm+Bã bùn mía+dung dịch hầm ủ biogas+nấm Trichoderma. NT3: Rơm+Bã bùn mía+phân heo+dung dịch hầm ủ biogas+nấm Trichoderma NT4: Rơm+phân heo+chất cặn hầm ủ biogas+nấm Trichoderma..

Phân lập và tuyển chọn một số dòng nấm bản địa có khả năng phân hủy vật liệu hữu cơ từ đất nông nghiệp ở tỉnh Sóc Trăng

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả khảo sát khả năng phân hủy lục bình sau 30 ngày của 10 dòng nấm phân lập và chế phẩm nấm Trichoderma sp. Phần trăm phân hủy lục bình của 10 dòng nấm thứ nghiệm dao động từ 18,9% đến 63,1%. Trong đó dòng nấm nấm H4-7 cho khả năng phân hủy lục bình cao nhất, đạt 63,13%, kế đến dòng nấm H7-4 có khả năng phân hủy 47,9%.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN BÓN HỮU CƠ ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH HÓA HỌC VÀ SINH HỌC ĐẤT VƯỜN CACAO (THEOBROMA CACAO L) TRỒNG XEN TRONG VƯỜN DỪA TẠI GIỒNG TRÔM - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 4: Hiệu quả của phân hữu cơ được từ ủ nguồn nguyên liệu phân cút, bã bùn mía và bã mía ủ với nấm Trichoderma đến sự thay đổi mật số nấm trong đất. Nghiệm thức Mật số nấm trong đất. Phân cân đối g/cây) 8,44 b 8,33a b. PHC + 50% Phân cân đối 9,69 ab 9,27 a. PHC + 75% Phân cân đối 10,84 a 9,58 a.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ CHE PHỦ BẠT ĐẾN MỘT SỐ ĐẶC TÍNH SINH HỌC ĐẤT VƯỜN TRỒNG MĂNG CỤT (GARCINIA MANGOSTANA LINN.) TẠI CHỢ LÁCH - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hình 3: Ảnh hưởng của phân hữu cơ và che bạt đến sự thay đổi mật số nấm trichoderma sp.. trong đất. Bón phân vô cơ cân đối và bón phân hữu cơ là yếu tố quan trọng giúp tăng mật số của nấm Trichoderma sp. Thiếu N ở nghiệm thức chỉ sử dụng phân bón hữu cơ hay chỉ bón phân vô cơ đưa đến sự phát triển của nấm kém, có thể tỉ lệ C/N chưa thích hợp cho sự phát triển của nấm. Theo Jagtapa và ctv.

ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN HỮU CƠ VÀ VÔ CƠ ĐẾN HOẠT ĐỘNG VI SINH VẬT ĐẤT VƯỜN DỪA TRỒNG XEN CACAO TẠI HUYỆN CHÂU THÀNH - BẾN TRE

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bón phân đơn vô cơ theo khuyến cáo Phân hữu cơ vi sinh có bổ sung bổ sung nấm. Trichoderma + 50% phân đơn vô cơ Phân hữu cơ vi sinh có bổ sung nấm Trichoderma . Vào 30 ngày sau khi bón phân và 90 ngày sau khi bón phân, lấy mẫu theo từng nghiệm thức. Mẫu đất được dùng để phân tích các chỉ tiêu hoá học đất, dinh dưỡng trong đất và mật số vi sinh vật..

Đặc tính một số nguyên liệu sử dụng làm giá thể trồng hoa và ảnh hưởng của biện pháp xử lý mụn dừa trên sinh trưởng hoa cúc đồng tiền (Gerbera jamesonii)

ctujsvn.ctu.edu.vn

Đối với phương pháp xử lý bằng nấm Trichoderma, sử dụng 30 g chế phẩm Trichoderma pha với 10 lít nước tưới vào nguyên liệu cho ướt đều sau đó để tự nhiên trong 1 tuần. Các phương pháp xử lý trên đều dùng 2 lít nước (hoặc 2 lít dung dịch) tương ứng cho 1 kg mụn dừa tươi để tưới cho mỗi lần xả. Mụn dừa sau khi xử lý phơi khô tự nhiên trước khi sử dụng có ẩm độ khoảng 10 - 15%.

HIỆU QUẢ CỦA PHÂN HỮU CƠ TỪ MỤN DỪA TRÊN NĂNG SUẤT BẮP TRỒNG TRÊN ĐẤT NGHÈO DINH DƯỠNG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Hỗn hợp vật liệu gồm mụn dừa, bã bùn mía, xác mía và phân bò ủ với nấm Trichoderma có khả năng ủ hoai tốt nhất. Phân hủy kém nhất là khối ủ chỉ có mụn dừa.

Sự bạc màu đất đồng Bằng sông Cửu Long - Biện pháp quản lý

ctujsvn.ctu.edu.vn

NT1: Phân NPK NT2: Phân NPK cân đối NT3 và NT4: Phân hữu cơ vi sinh với chủng nấm Trichoderma asperellum (nấm phân lập từ đất vườn cam sành tại Vĩnh Long) (Nguyễn Ngọc Thanh và. ctv., 2018). Hình 6: Hiệu quả của bón phân hữu cơ vi sinh trong cải thiện năng suất trái cam sành. NT1: Phân NPK NT2: Phân NPK cân đối NT3 và NT4: Phân hữu cơ vi sinh với chủng nấm Trichoderma asperellum (nấm phân lập từ đất vườn cam sành tại Vĩnh Long) (Nguyễn Ngọc Thanh và ctv., 2018).

HIệU QUả CủA PHÂN HữU CƠ Và VÔ CƠ TRONG CảI THIệN NăNG SUấT TIÊU (PIPER NIGRUM L.) TạI PHú QUốC

ctujsvn.ctu.edu.vn

Kết quả trình bày ở Hình 1 cho thấy bón phân vô cơ theo khuyến cáo (120 g N – 60 g P 2 O 5 – 100 g K 2 O/gốc) kết hợp với 4 kg phân hữu cơ vi sinh có bổ sung nấm Trichoderma đạt trọng lượng tiêu khô ở ẩm độ 12% cao nhất (3,5 kg/gốc), cao khác biệt có ý nghĩa thống kê so với sử dụng phân bón theo nông dân (3,0 kg/gốc) hoặc chỉ bón vô cơ theo lượng khuyến cáo (3,1 kg /gốc.

PHÂN LẬP VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NĂNG ĐỐI KHÁNG CỦA VI KHUẨN BACILLUS ĐỐI VỚI NẤM FUSARIUM MONILIFORME GÂY BỆNH LÚA VON TẠI ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG

ctujsvn.ctu.edu.vn

Vi khuẩn Bacillus megaterium AGB27 có khả năng đối kháng yếu với các chủng nấm thu thập tại An Giang. năng đối kháng của nấm Trichoderma sp., vi khuẩn Burkholderia cepacia TG17 và Bacillus sp. Đánh giá khả năng ức chế của một số loại thuốc trừ nấm và vi khuẩn Bacillus đối với nấm gây bệnh trên hạt lúa trong điều kiện phòng thí nghiệm.