« Home « Kết quả tìm kiếm

hệ thống tuyến tính bất biến


Tìm thấy 15+ kết quả cho từ khóa "hệ thống tuyến tính bất biến"

Giáo trình thực hành DSP Bài 2: NHÂN CHẬP, BIẾN ĐỔI FOURIER Với một hệ thống tuyến tính

www.academia.edu

Giáo trình thực hành DSP Bài 2: NHÂN CHẬP, BIẾN ĐỔI FOURIER I. Nhân chập Với tín hiệu vào được diễn tả theo mẫu đơn vị, ngõ ra của hệ thống S là y(n. Với một hệ thống tuyến tính. Kế đến, nếu hệ thống bất biến thời gian S[(n - k. Đây là tổng nhân chập (hoặc tổng chập) trong DTSP (hoặc DSP), tương tự với tích chập trong hệ thống tương tự. Chú ý, dấu sao được sử dụng để chú thích cho nhân chập. Vì điều này, đáp ứng xung được gọi là đặc tính thời gian (hoặc đặc điểm) của hệ thống.

Chương 6 - Biến đổi Laplace và áp dụng trong phân tích hệ thống

tailieu.vn

Xem xét một hệ thống tuyến tính bất biến có đáp ứng xung h(t), nghĩa là:. Lấy biến đổi Laplace của cả hai vế của phương trình trên và áp dụng tính chất biến đổi Laplace của tích chập:. Y (s) X (s) H(s) được gọi là hàm chuyển của hệ thống.. Một hệ thống tuyến tính bất biến biểu diễn được bằng một phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng với dạng tổng quát như sau:. Lấy biến đổi Laplace của cả hai vế của phương trình trên, ta thu được:. Hàm chuyển của hệ thống khi đó được xác định như sau:.

Chương 3 - Phân tích hệ thống trong miền thời gian

tailieu.vn

Các hệ thống tuyến tính bất biến được biểu diễn bởi các phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng.. Phương Trình Vi Phân của Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Ví dụ: phương trình vi phân của mạch RC. Phương Trình Vi Phân của Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến Phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng. Dạng tổng quát của các phương trình vi phân tuyến tính hệ số hằng biểu diễn các hệ thống tuyến tính bất biến:. với x(t ) là tín hiệu vào và y (t ) là tín hiệu ra của hệ thống..

Luận văn Thạc sĩ Kĩ thuật: Phân tích chất lượng điều khiển bền vững cho các hệ tuyến tính phụ thuộc affine theo tham số biến đổi

tailieu.vn

Trong một số trường hợp, khi bộ điều khiển được tính toán trực tuyến (online) trong một hệ thống điều khiển số, thì một số tham số có thể được coi là hằng trong phạm vi một chu kỳ trích mẫu. Với những giả thiết đó thì mô hình của đối tượng điều khiển hoàn toàn có thể được coi như một hệ thống tuyến tính bất biến.

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH HỆ THỐNG TRONG MIỀN THỜI GIAN

www.academia.edu

Phương trình trạng thái của hệ thống là các phương trình vi phân tuyến tính bậc nhất: dqi(t. dt j k • Các tín hiệu ra được xác định từ biến trạng thái và các tín hiệu vào như sau: yi(t. j k CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Biến trạng thái của hệ thống • Mô hình trạng thái của một hệ thống tuyến tính bất biến thường được biểu diễn dưới dạng ma trận như sau: dq(t.

Bài giảng hệ thống điều khiển tự động

tailieu.vn

Gọi là dao động tự do của hệ thống.. Hệ thống điều khiển gián đoạn. ỔN ĐỊNH CỦA HỆ THỐNG TUYẾN TÍNH. A k-ko x o (4-7) Để hệ thống ổn định đòi hỏi:. Đối với hệ thống tuyến tính bất biến. 4.3- Trị riêng và tính ổn định của hệ thống.. x Ổn định của hệ thống có các trị riêng phân biệt.. và hệ thống có xu hướng ổn định. Nếu  i  0  i hệ thống ổn định. hệ thống không ổn định.. 0  hệ thống ổn định.. 1 hệ thống không ổn định.. 4.3.3- Ổn định của hệ thống có các trị riêng lặp..

2.2 Hệ thống rời rạc

www.academia.edu

Phương trình trạng thái của hệ thống được biểu diễn bằng: qi[n  1. j k • Các tín hiệu ra được xác định từ biến trạng thái và các tín hiệu vào như sau: yi[n. j k CuuDuongThanCong.com https://fb.com/tailieudientucntt Biến trạng thái của hệ thống • Mô hình trạng thái của một hệ thống tuyến tính bất biến rời rạc thường được biểu diễn dưới dạng ma trận như sau: q[n+1.

Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền Z

tailieu.vn

Quan hệ trên được sử dụng để xác định H(z) khi hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân với hệ số hằng dưới dạng. Biến đổi Z x(n) và h(n). Hãy xác định hàm truyền đạt H(z) và đáp ứng xung h(n) của hệ thống nhân quả được mô tả bởi phương trình sai phân. Hàm truyền đạt của các hệ thống kết nối. 2.5.3.1 Sự Oån Định Của Một Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến. Ổn định là một đặc tính quan trọng đối với bất kỳ một hệ thống nào được sử dụng trong thực tế.

Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 3: Hệ thống thời gian rời rạc

tailieu.vn

Chương 3: Các hệ thống thời gian rời rạc. Tính nhân quả và ổn định. Xét hệ thống thời gian rời rạc:. Xử lý sample – by – sample Với hệ thống ở VD 2:. Nếu hệ thốngtính tuyến tính  y(n. Ví dụ: Kiểm tra tính tuyến tính của hệ thống xác định bởi y(n. Hệ thốngbất biến theo thời gian nếu y D (n. Ví dụ: Xét tính bất biến của các hệ thống. Hệ thống tuyến tính bất biến – Linear Time-Invariant. Tính nhân quả và tính ổn định. Tín hiệu nhân quả (causal). Tín hiệu phản nhân quả (anti-causal x(n).

Chương 2 - Biểu diễn tín hiệu và hệ thống rời rạc trong miền z

tailieu.vn

Quan hệ trên được sử dụng để xác định H(z) khi hệ thống được mô tả bởi phương trình sai phân với hệ số hằng dưới dạng. Biến đổi Z x(n) và h(n). Hãy xác định hàm truyền đạt H(z) và đáp ứng xung h(n) của hệ thống nhân quả được mô tả bởi phương trình sai phân. Hàm truyền đạt của các hệ thống kết nối. 2.5.3.1 Sự Oån Định Của Một Hệ Thống Tuyến Tính Bất Biến. Ổn định là một đặc tính quan trọng đối với bất kỳ một hệ thống nào được sử dụng trong thực tế.

Lecture-2 1.2. Cơ bản về hệ thống

www.academia.edu

HT không ổn định Signals & Systems – FEEE, HCMUT e) Tính bất biếnHệ thống bất biến: f(t) system y(t) f(t-t0) system y(t-t0) For all t0 f(t) y(t) f(t-t0) y(t-t0) t t t t t0 t0 Ví dụ: y(t)=sin(|f(t. f1 (t)=f(t t 0 ) y1 (t)=sin(|f(t t 0 )|)=y(t t 0 ) HT BB  Hệ thống thay đổi theo thời gian: không phải là hệ thống bất biến Ví dụ: y(t)=f(2t) y(t t 0 )=f(2(t t 0 ))=f(2t 2t 0 ) f1 (t)=f(t t 0 ) y1 (t)=f(2t t 0 ) y(t t 0 ) HT TĐ Signals & Systems – FEEE, HCMUT f) Tính tuyến tínhHệ thống tuyến tính

Phát triển phương pháp phủ tuyến tính để kiểm tra tính hurwitz chặt và ứng dụng vào thiết kế tham số tối ưu trong điều khiển hệ tuyến tính bất định

277318.pdf

dlib.hust.edu.vn

Trị cực tiểu non được dùng để kiểm tra tính ổn định bền vững hệ tuyến tính có thông số bất định. 2.1 Tổng quan về ổn định bền vững cho hệ tuyến tính có thông số bất định 2.1.1 Bài toán kiểm tra tính ổn định bền vững hệ tuyến tính có thông số bất định Một hệ thống tuyến tính liên tục SISO, bao gồm đối tượng tuyến tính mô tả bởi hàm truyền. )P s qcó chứa thông số bất định (hình 2.1), hoặc ở dạng phương trình trạng thái có các ma trận hệ số chứa thông số bất định. (2.3) cũng sẽ có dạng thựchữu tỷ,

Phát triển phương pháp phủ tuyến tính để kiểm tra tính hurwitz chặt và ứng dụng vào thiết kế tham số tối ưu trong điều khiển hệ tuyến tính bất định

277318-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

CHƢƠNG 2: XÁC ĐỊNH MỘT TRỊ CỰC TIỂU NON VÀ ỨNG DỤNG VÀO KIỂM TRA TÍNH ỔN ĐỊNH BỀN VỮNG HỆ TUYẾN TÍNH CÓ THÔNG SỐ BẤT ĐỊNH 2.1 Tổng quan về ổn định bền vững cho hệ tuyến tính có TSBĐ 2.1.1 Bài toán kiểm tra tính ổn định bền vững hệ tuyến tính có TSBĐ Một hệ thống tuyến tính liên tục SISO với ĐT tuyến tính mô tả bởi hàm truyền. )P s q Bộ điều khiển ()Cs u y e r 8 Xét tính ổn định BV của hệ kín là kiểm tra tính Hurwitz của (2.4) qQ. nếu đúng thì hệ kín ổn định bền vững và đa thức đặc tính.

LÝ THUYẾT TÍN HIỆU VÀ HỆ THỐNG

www.scribd.com

Tính chât hệ thống cơ bản Chương 2: Hệ thống tuyến tínhbất biến (LTI) 4t - 2buổi Hệ thống LTI rời rạc Hệ thống LTI liên tục Tín chất của hệ thống LTI Hệ thống LTI nhân quả được biểu diễn bằng phương trình sai phân và vi phân Hàm đặc biệt Bài tập Chương 3: Chuỗi Fourier của tín hiệu tuần hòan 4t - 2buổi Đáp ứng của hệ thống LTI với tín hiệu hàm mũ phức Biểu diễn chuỗi Fuoirier tín hiệu liên tục Sự hội tụ của chuỗi Fourier Tính chất của chuỗi Fourier liên tục Biểu diễn chuỗi Fourier của tín hiệu

Chương2 - TÍN HIỆU & HỆ THỐNG RỜI RẠC

tailieu.vn

HỆ THỐNG RỜI RẠC. Giới thiệu các tín hiệu rời rạc cơ bản - Các phép toán trên tín hiệu rời rạc - Phân loại tín hiệu rời rạc. Biểu diễn hệ thống rời rạc - Phân loại hệ thống rời rạc. Hệ thống rời rạc tuyến tính bất biến - Tổng chập rời rạc. Phương trình sai phân tuyến tính hệ số hằng - Cấu trúc hệ rời rạc tuyến tính bất biến 2.1 TÍN HIỆU RỜI RẠC. Như đã trình bày trong chương I, tín hiệu rời rạc x(n) có thể được tạo ra bằng cách lấy mẫu tín hiệu liên tục x a (t) với chu kỳ lấy mẫu là T.

Điều khiển trượt trên cơ sở bất đẳng thức ma trận tuyến tính cho hệ thống nhiều động cơ khi có yếu tố phi tuyến tác động

tailieu.vn

ĐIỀU KHIỂN TRƯỢT TRÊN CƠ SỞ BẤT ĐẲNG THỨC MA TRẬN TUYẾN TÍNH CHO HỆ THỐNG NHIỀU ĐỘNG CƠ KHI CÓ YẾU TỐ PHI TUYẾN TÁC ĐỘNG. Bài báo trình bày kết quả tổng hợp bộ điều khiển trượt đầu cuối nhanh trên cơ sở bất đẳng thức ma trận cho hệ cơ điện nhiều động cơ có liên hệ ma sát, đàn hồi.

: Đa tạp bất biến của các phương trình nửa tuyến tính trong không gian hàm chấp nhận được.

Chuong3.pdf

tainguyenso.vnu.edu.vn

Bài toán tồn tại của các đa tạp bất biến là bài toán thời sự và luôn thu hút sự quan tâm của các tác giả thuộc chuyên ngành phương trình vi phân vì nó mang lại bức tranh hình học tổng thể của các phương trình vi phân với nhiễu phi tuyến. Điều kiện quen thuộc cho sự tồn tại của các đa tạp bất biến của phương trình vi phân nửa tuyến tính là phần tuyến tính có nhị phân mũ (hay tam phân mũ) và tính liên tục Lipschitz đều của phần phi tuyến với hệ số Lipschitz bé.

Chương 8: Hệ thống điều khiển phi tuyến

tailieu.vn

Nếu hệ thống tuyến tính hóa (2) ổn định thì hệ phi tuyến (1) ổn định tiệm cận tại điểm cân bằng x e. Nếu hệ thống tuyến tính hóa (2) không ổn định thì hệ phi tuyến (1) không ổn định tại điểm cân bằng x e. Nếu hệ thống tuyến tính hóa (2) ở biên giới ổn định thì không kết luận được gì về tính ổn định của hệ phi tuyến tại điểm cân bằng x. Xét tính ổn định của hệ thống tại điểm cân bằng:. Kết luận: Hệ thống không ổn định (PTĐT không thỏa điều kiện cần).

Chương 2 - Hệ thống

tailieu.vn

Các hệ thống không thỏa mãn điều kiện tuyến tính nói trên được gọi là hệ thống phi tuyến.. Các Loại Hệ ThốngTính Chất Hệ thống bất biếnhệ thống biến đổi theo thời gian. Một hệ thống được gọi là bất biến theo thời gian khi mối quan hệ giữa tín hiệu ra và tín hiệu vào không bị phụ thuộc vào thời điểm bắt đầu, nghĩa là:. Các hệ thống không thỏa mãn điều kiện bất biến nói trên được gọi là hệ thống biến đổi theo thời gian..

Tính ổn định của hệ thống tự động

tailieu.vn

Vậy : Điều kiện cần và đủ để một hệ thống tự động tuyến tính ổn định là phần thực của tất cả các nghiệm của phương trình đặc tính đều phải là âm ( nghĩa là các nghiệm của phương trình đặc tính phải nằm bên trái của mặt phẳng phức. 1/ Nếu hệ thống tuyến tính hóa ổn định thì hệ thống phi tuyến góc cũng ổn định. 2/ Nếu hệ thống tuyến tính hóa không ổn định thì hệ thống phi tuyến góc cũng không ổn định. 3/ Nếu hệ thống tuyến tính hóa nằm trên biên giới ổn định để xác định tính ổn định của hệ thống phi