« Home « Kết quả tìm kiếm

Hệ thống vệ tinh toàn cầu


Tìm thấy 16+ kết quả cho từ khóa "Hệ thống vệ tinh toàn cầu"

Thiết kế, chế tạo thử nghiệm máy thu cho hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu - GPS/Galileo

255324-tt.pdf

dlib.hust.edu.vn

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ - Đề tài: Thiết kế, chế tạo thử nghiệm máy thu cho hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu GPS/GALILEO - Tác giả luận văn: Trần Thị Thu Hường – Khóa 2009 - Người hướng dẫn: PGS.TS. Vũ Văn Yêm Nội dung tóm tắt a) Lý do chọn đề tài Hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu của Mỹ, GPS, đang được ứng dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như quân sự, hàng hải, giao thông, các hệ thống thông tin di động, trắc địa.

Hệ thống định vị toàn cầu GPPS và các thuật toán

105582-VN.pdf

dlib.hust.edu.vn

Nhờ các hệ thống vệ tinh này các hệ thống đã cung cấp cho người sử dụng nhiều tính năng như dự báo sóng thần, định vị giám sát trên biển, quản lý taxi, Bản đồ số. Tuy nhiên, để triển khai được các hệ thống đó đòi hỏi phải có lý thuyết và thực tiễn mô tả nhằm làm rõ các ưu điểm của hệ thống. Hệ thống định vị toàn cầu GPS và các thuật toán”.

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiễu từ hệ thống vệ tinh tới Hệ thống 3G

000000104463.pdf

dlib.hust.edu.vn

lượng người sử dụng gõy ra hệ số tăng tạp õm. 38 Bảng 4.1: Cỏc tham số của vệ tinh. 74 Bảng 4.2: Tham số hệ thống 3G. 76 Bảng 5.1: Hệ số suy giảm vựng phủ súng với cỏc mức pfd khỏc nhau CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ THễNG TIN VỆ TINH 1.1 GIỚI THIỆU Thụng tin vệ tinh đó trở thành một phần khụng thể thiếu của mạng viễn thụng toàn cầu.

Thiết kế, chế tạo thử nghiệm máy thu cho hệ thống định vị vệ tinh toàn cầu - GPS/Galileo

255324.pdf

dlib.hust.edu.vn

Việc nghiên cứu, thiết kế hệ thống thu GALILEO điều khiển bằng phần mềm sẽ góp phần vào lĩnh vực thiết kế, chế tạo hệ thống thu tín hiệu GNSS ở Việt Nam. Mục đích của đề tài là nghiên cứu hệ thống máy thu GALILEO sử dụng công nghệ SDR, đi sâu vào nghiên cứu, thiết kế cấu trúc anten 2 băng tần, dải rộng và phân cực tròn xoáy để thu tín hiệu GALILEO (hai băng L1 và E5).

Hệ thống antenna thông minh cho thông tin vệ tinh tầm thấp LEO.

000000296898.pdf

dlib.hust.edu.vn

Để triển khai một hệ thống tầm phủ toàn diện trên phạm vi toàn cầu thì cần phải tạo ra một hệ thống nhiều vệ tinh kết hợp.

Tính toán tuyến truyền dẫn hệ thống thông tin vệ tinh địa tĩnh

dlib.hust.edu.vn

Sự ra đời của vệ tinh chính là để thoả mãn nhu cầu đó. Với vệ tinh, ng-ời ta có thể truyền sóng đi rất xa và dễ dàng thông tin trên toàn cầu hơn bất cứ một hệ thống mạng nào khác. Thông qua vệ tinh INTELSAT, lần đầu tiên hai trạm đối diện hai bờ Đại Tây D-ơng đã thông tin đ-ợc cho nhau.

Nghiên cứu ảnh hưởng của nhiễu từ hệ thống vệ tinh tới Hệ thống 3G

000000104463-TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Tóm tắt luận văn Ch−ơng 1: Tổng quan về thông tin vệ tinh - Trình bày lịch sử phát triển của thông tin vệ tinh, và việc phân bố tần số cho hệ thống thông tin vệ tinh - Trình bày các hệ thống thông tin di động vệ tinh, nh− các dịch vụ di động trên vệ tinh địa tĩnh và vệ tinh không phải địa tĩnh Ch−ơng 2: ảnh h−ởng của nhiễu tới hệ thống 3G - Trình bày nhiễu trong hệ thống CDMA - Phân tích kĩ thuật trải phổ và các loại nhiễu trong hệ thống CDMA.

Nghiên cứu thiết kế antenna vi dải cho hệ thống thu vệ tinh tầm thấp LEO.

000000296899.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các hệ thống thông tin liên lạc vệ tinh Hệ thống thông tin di động vệ tinh đã trải qua những biến đổi cách mạng, bắt đầu từ hệ thống thông tin di động vệ tinh hàng hải (INMARSAT) với các vệ tinh ở quỹ đạo địa tĩnh (GSO). Năm 1996, INMARSAT phóng 3 trong số 5 vệ tinh của INMARSAT 3 để tạo ra các chùm búp hẹp chiếu xạ toàn cầu.

Hệ thống thông tin vệ tinh và mạng VSAT ngành hàng không dân dụng Việt Nam

dlib.hust.edu.vn

Uỷ ban đặc biệt về các hệ thống không vận trong tơng lai (FANS) đã kết luận rằng việc ứng dụng công nghệ vệ tinh là giải pháp duy nhất để khắc phục những hạn chế trên của các hệ thống hiện tại cũng nh đáp ứng những nhu cầu trong tơng lai về chi phí hiệu quả trong phạm vi toàn cầu. Trong hệ thống CNS/ATM mới thì hệ thống thông tin vệ tinh là phơng tiện cốt lõi để truyền số liệu giữa các thiết bị, hệ thống hàng không trên phạm vi toàn cầu.

Nghiên cứu hệ thống định vị sử dụng vệ tinh kết hợp cảm biến quán tính

104702.pdf

dlib.hust.edu.vn

Mai Đức Thông Cao học ĐKTĐ Chương 1: HỆ THỐNG ĐỊNH VỊ SỬ DỤNG VỆ TINH Chương 1 trình bày một số kết quả nghiên cứu về hệ thống định vị sử dụng vệ tinh bao gồm cấu trúc hệ thống, nguyên lý hoạt động, các nguyên nhân gây sai số và cách khắc phục từ đó phục vụ cho việc thiết kế hệ thống định vị tích hợp trong chương 3. 1.1 Khái quát về hệ thống định vị sử dụng vệ tinh Hệ thống định vị sử dụng vệ tinh hay còn gọi là hệ thống định vị toàn cầu (Global Positioning System – GPS) là một hệ thống xác định

Tính toán đường truyền trong các hệ thống thông tin vệ tinh ở Việt Nam

000000255014.TT.pdf

dlib.hust.edu.vn

Sự ra đời của thông tin vệ tinh là một bước phát triển to lớn trong ngành Viễn thông của thế giới nói chung và của Việt Nam nói riêng. Sự kiện Việt Nam có vệ tinh Vinasat -1 và Vinasat -2 đã đánh dấu chủ quyền của nước ta về mặt không gian trên thế giới đồng thời đáp ứng được các nhu cầu cấp thiết của cuộc sống ngày càng hiện đại. Luận văn đưa ra cái nhìn về cơ sở lý thuyết về trạm phát, môi trường truyền dẫn và trạm thu, các dịch vụ của vệ tinh Vinasat -1 và hệ thống vệ tinh IPSTAR .

Nghiên cứu hệ thống định vị sử dụng vệ tinh kết hợp cảm biến quán tính

104702-TT-VN.pdf

dlib.hust.edu.vn

Luận văn bao gồm 3 chương: Chương 1 Định vị sử dụng vệ tinh: trình bày lý thuyết về hệ thống định vị sử dụng vệ tinh hay còn gọi là hệ thống định vị toàn cầu (GPS) bao gồm cấu trúc, nguyên lý hoạt động, sai số và các nguyên nhân gây sai số, phương pháp sử dụng bộ lọc Kalman để có kết quả chính xác nhất.

Thông tin vệ tinh và phần mềm tính toán can nhiễu giữa các vệ tinh

105593.pdf

dlib.hust.edu.vn

Vớ dụ tớnh toỏn can nhiễu giữa cỏc vệ tinh của chương trỡnh. Ngoài ra thụng tin vệ tinh cũn cung cấp một loạt cỏc dịch vụ cú tớnh toàn cầu. Một trong vấn đề phối hợp quỹ đạo là tớnh toỏn can nhiễu giữa vệ tinh VINASAT và cỏc vệ tinh xung quanh. TỔNG QUAN VỀ THễNG TIN VỆ TINH CHƯƠNG I. TỔNG QUAN VỀ THễNG TIN VỆ TINH I. Cỏc hệ thống vệ tinh như INTELSAT, INTERSPUTNIK được sử dụng cho viễn thụng quốc tế. Dịch vụ vệ tinh dẫn đường. Dịch vụ vệ tinh thăm dũ trỏi đất.

Thiết kế và tối ưu công suất tuyến trong thông tin vệ tinh sử dụng hệ thống COMPLAN.

000000272819.pdf

dlib.hust.edu.vn

Công suất cực đại 250 W  Công suất đang sử dụng Trong trường hợp khách hàng đang sử dụng trên hệ thống vệ tinh khác W 2.2.4. Công suất cực đại 5 W  Công suất đang sử dụng Trong trường hợp khách hàng đang sử dụng trên hệ thống vệ tinh khác W 2.2.4

Các cải tiến TCP cho đường truyền vệ tinh

repository.vnu.edu.vn

Đường truyền vệ tinh. Sự phát triển của khoa học kỹ thuật đã tạo tiền đề cho sự phát triển của truyền thông vệ tinh, tới nay truyền thông vệ tinh đã được sử dụng rộng rãi và các hệ thống vệ tinh đã trở thành một phần cơ sở hạ tầng của mạng máy tính toàn cầu - Internet. Trên thế giới đã có rất nhiều hệ thống vệ tinh được thiết kế và thực hiện, phục vụ cho mục đích trao đổi thông tin khắp toàn cầu..

Nghiên cứu một số giải pháp hạn chế nhiễu trong thông tin vệ tinh

105350.pdf

dlib.hust.edu.vn

Hàng ngày, hai hệ thống thông tin vệ tinh toàn cầu lớn là Intelsat và Intersputnyk bay vũng quanh trái đất cung cấp hàng ngàn kênh thoại cố định nối hàng trăm quốc gia với nhau. 4 - Dung lượng thông tin lớn: Với băng tần cung cấp rộng và sử dụng kỹ thuật tái sử dụng băng tần, hệ thống thông tin vệ tinh cho phép đạt được dung lượng thông tin rất cao.

Tính toán đường truyền trong các hệ thống thông tin vệ tinh ở Việt Nam

000000255014.pdf

dlib.hust.edu.vn

Lịch sử phát triển hệ thống thông tin vệ tinh. 13 1.2.Đặc điểm của thông tin vệ tinh. 13 1.3.Tình hình sử dụng các dịch vụ vệ tinh ở Việt Nam. 15 CHƯƠNG 2 : HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH VINASAT-1. 24 2.1.Thông số kỹ thuật cơ bản của vệ tinh Vinasat-1. 41 CHƯƠNG 3 : THIẾT KẾ ĐƯỜNG TRUYỀN TRONG HỆ THỐNGTHÔNG TIN VỆ TINH VINASAT -1. Hệ thống truyền dẫn IP qua vệ tinh băng rộng ở Việt Nam. Hệ thống IPSTAR. Vệ tinh Vinasat1 và Vinasat 2. Anten trạm mặt đất.

Nghiên cứu đánh giá kết quả ứng dụng hệ thống thông tin vệ tinh Vsat tại Việt nam

105336.pdf

dlib.hust.edu.vn

Phân cực Ellipse 23 Hình 1.6 Anten vô hướng 26 Hình 1.7 Anten trên thực tế 26 Hình 1.8 Can nhiễu giữa các hệ thống thông tin vệ tinh 33 Hình 2.1. Đường kết nối TCP/IP qua vệ tinh địa tĩnh 40 Hình 2.2. Vùng phủ sóng của vệ tinh IPSTAR 59 Hình 3.2. Vùng phủ sóng của vệ tinh IPSTAR tại Việt Nam 60 Hình 3.3. Cấu trúc khungSơ đồ RF cho toàn hệ thống 62 Hình 3.5. Sơ đồ IP toàn hệ thống 64 Hình 3.7.

Nghiên cứu giải pháp hệ thống truyền dòng Video qua kênh vệ tinh VSAT

000000253588.pdf

dlib.hust.edu.vn

Các loại gói định nghĩa trong trường PT của RTCP MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1 TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG MẠNG VỆ TINH VSAT HỆ THỐNG MẠNG ĐƯỜNG TRỤC CÁP QUANG BẮC NAM...4 1.1.1 Mạng thông tin quang Mạng quang đa truy nhập phân chia theo bước sóng Mạng đường trục cáp quang Bắc – Nam TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG THÔNG TIN VỆ TINH Hệ thống thông tin vệ tinh Trạm mặt đất Đa truy nhập trong thông tin vệ tinh Mạng VSAT Giới thiệu về vệ tinh Vinasat GIỚI THIỆU VỀ HỆ THỐNG MẠNG VSAT SỬ DỤNG VỆ TINH VINASAT Kiến trúc

Nghiên cứu thiết kế trạm mặt đất cho hệ thống thông tin vệ tinh.

000000296231.pdf

dlib.hust.edu.vn

Học Viên Nguyễn Thanh Tùng LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT GVHD:PGS.TS VŨ VĂN YÊM Trang 1 LỜI MỞ ĐẦU Hệ thống thông tin vệ tinh mới chỉ xuất hiện trong hơn bốn thập kỷ qua nhưng đã có những bước phát triển như vũ bão cùng với cuộc cách mạng công nghệ viễn thông. Lĩnh vực vệ tinh ngày nay đã trở nên quen thuộc trên phạm vị toàn thế giới cũng như có những bước tiến vững chắc tại Việt Nam. Các hệ thống thông tin vệ tinh ngày nay giúp con người cảm nhận và đánh giá được thế giới xung quanh.