« Home « Kết quả tìm kiếm

Hiệp định thương mại Khu vực


Tìm thấy 20+ kết quả cho từ khóa "Hiệp định thương mại Khu vực"

Quan hệ thương mại Việt Nam và liên minh kinh tế Á – Âu trong bối cảnh của Hiệp định thương mại tự do

tailieu.vn

Sự tham gia của các quốc gia trong các hiệp định thương mại khu vực (RTAs) đã trở thành một trong những xu hướng chính trong thương mại quốc tế và cơ chế hội nhập của các quốc gia vào nền kinh tế toàn cầu. Theo Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO), vào cuối năm 2016, có 432 RTA đang có hiệu lựctrên thế giới, bao gồm 241 hiệp định chiếm 55,8% các hiệp định thương mại tự do và các th a thuận gia nhập khu vực thương mại tự do.

Tác động của các hiệp định thương mại tự do đối với thu hút vốn đầu tư từ các quốc gia đông Bắc Á vào Việt Nam

tailieu.vn

Theo Trung tâm WTO thì, “FTA (Free Trade Agreement) được hiểu là một thỏa thuận giữa hai hoặc nhiều thành viên nhằm loại bỏ các rào cản đối với phần lớn thương mại giữa các Thành viên với nhau.”. FTA có thể được gọi với các tên khác nhau, chẳng hạn như: Hiệp định Đối tác Kinh tế (Economic Partnership Agreement), Hiệp định thương mại Khu vực (Regional Trade Agree- ment. nhưng về bản chất đều là các th a thuận hướng tới tự do hóa thương mại giữa các thành viên..

Các hiệp định khác liên quan đến thương mại dịch vụ

vndoc.com

Các Hiệp định thương mại khu vực và song phương dựa vào những đặc thù về điều kiện và trình độ phát triển của khu vực và quốc gia mình đàm phán để thúc đẩy mở cửa thị trường cho lĩnh vực thương mại dịch vụ.. Các hiệp định khu vực liên quan đến thương mại dịch vụ như Hiệp định khung ASEAN về dịch vụ (ASEAN Framework Agreement on Services - AFAS). Hiệp định thương mại tự do Bắc Mỹ (North American Free Trade Agreement - NAFTA)….

Hiệp định về các khía cạnh liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ

vndoc.com

Hiệp ước Washington về sở hữu trí tuệ trong lĩnh vực mạch tích hợp.. Tương tự như các lĩnh vực khác, các vấn đề liên quan đến thương mại của quyền sở hữu trí tuệ còn được đề cập trong các Hiệp định thương mại khu vực và song phương.

HỘI NHẬP KINH TẾ QUỐC TẾ: TÁC ĐỘNG VIỆC GIA NHẬP ASEAN VÀ THỰC HIỆN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT-MỸ ĐỐI VỚI XUẤT NHẬP KHẨU VÀ ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

ctujsvn.ctu.edu.vn

Bảng 3: FDI của Hiệp hội các nước Đông Nam Á – ASEAN ĐVT: Triệu USD Quốc gia Cambodia. 3 TÁC ĐỘNG CỦA HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT-MỸ ĐẾN XUẤT NHẬP KHẨU GIỮA VIỆT NAM - HOA KỲ. Trong quá trình hợp tác, hội nhập song phương lẫn đa phương, cũng như gia nhập các tổ chức kinh tế thương mại khu vực và thế giới. Trong đó, phải kể đến sự thành công từ việc ký kết Hiệp định Thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ.

Nghiên cứu tác động của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – Hàn Quốc (VKFTA) đến thương mại Việt Nam – Hàn Quốc

tailieu.vn

Kang (2016), Phân tích so sánh thương mại gốm sứ của Hàn Quốc và tác động chính sách, KIET Industrial Economic Review, Vol. Zhuang và cộng sự (2007), Tác động của Hiệp định thương mại tự do Mỹ-Hàn Quốc đối với ĩnh vực nông nghiệp và các khu vực khác trong nền kinh tế, Journal of Korean Economy, Vol. CỦA HIỆP ĐỊNH THƢƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – HÀN QUỐC (VKFTA) ĐẾN THƢƠNG MẠI VIỆT NAM – HÀN QUỐC. Tóm lược: Việt Nam và Hàn Quốc đã nâng cấp quan hệ ên thành Đối tác hợp tác chiến ược vào năm 2009.

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới – cơ hội và thách thức hướng tới phát triển thương mại bền vững

tailieu.vn

Hiệp định thƣơng mại tự do Việt Nam – EU. Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA) là hiệp định thương mại tự do thế hệ mới thứ 2 mà Việt Nam tham gia. Trong bối cảnh quan hệ song phương c ng giá trị thương mại giữa Việt Nam và khu vực Liên minh Châu Âu ngày càng gia tăng và tốt đẹp, Việt Nam cùng 28 quốc gia thành viên Liên minh Châu Âu quyết định khởi động đàm phán thiết lập hiệp định thương mại tự do t năm 2010.

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới - nền tảng mới định hình cục bộ phiên bản mới thể chế thương mại toàn cầu giai đoạn mới

tailieu.vn

Các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (2005) là sáng kiến quan trọng và đột phá tư duy thương mại. Thế hệ hiệp định này có Hiệp định đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với phiên bản thực tế là Hiệp định xuyên Thái Bình Dương toàn diện và tiến bộ (CPTPP), Hiệp định Thương mại tự do Việt Nam- Liên minh châu Âu (EVFTA), Hiệp định bảo hộ đầu tư Việt Nam- Liên minh châu Âu (EVIPA), Hiệp định đối tác toàn diện khu vực (RCEP).

Luận văn tốt nghiệp "Tình trạng thương mại với Hoa Kỳ một năm sau khi hiệp định thương mại có hiệu lực"

tailieu.vn

Phòng thương mại và công nghiệp Việt Nam ,2002 4-Kinh tế thế giới 2001-2002 đặc điểm và triển vọng TS Kim Ngọc. 5-Tìm hiểu về hiệp định giữa CHXHCN Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại. 6--Quan hệ kinh tế Việt Nam-Hoa Kỳ TS Đỗ Đức Định. 7-Hiệp định giưã CHXHCN Việt Nam và Hợp chủng quốc Hoa Kỳ về quan hệ thương mại. 9-Pháp luật kinh doanh theo hiêp định thương mại Việt Nam-Hoa Kỳ Phạm Minh. 10-Tìm hiểu pháp luật Hoa Kỳ trong điều kiện Việt Nam hội nhập kinh tế khu vực và thế giới

TIẾN TRÌNH ĐI ĐẾN HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM - EU (EVFTA)

LUẬN VĂN.pdf

repository.vnu.edu.vn

Tiến trình đi đến Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - EU (EVFTA) II. Việt Nam cũng không nằm ngoài xu hướng đó. Thực tiễn trong hơn 10 năm qua, Việt Nam đã tăng cường mở rộng quan hệ với các quốc gia và khu vực trên thế giới, trong đó nổi lên mối quan hệ hợp tác ngày càng có hiệu quả giữa Việt Nam và EU..

Tác động của việc tham gia các Hiệp định thương mại tự do đối với hội nhập kinh tế quốc tế của Việ Nam

Ho so BVLV_Luan van thac si.pdf

repository.vnu.edu.vn

Chƣơng 1: XU HƢỚNG PHÁT TRIỂN FTA VÀ QUÁ TRÌNH THAM GIA CÁC FTA CỦA VIỆT NAM. 1.3 Khái quát quá trình tham gia các FTA của Việt Nam. 1.4 Khái quát cam kết mở cửa thị trường của Việt Nam trong các FTA song phương và khu vực. 1.4.2 Hiệp định thương mại tự do ASEAN - Trung Quốc (ACFTA. 1.4.3 Hiệp định Thương mại Tự do ASEAN - Hàn Quốc (AKFTA. 1.4.4 Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện ASEAN - Nhật Bản (AJCEP. 1.4.6 Hiệp định thương mại hàng hóa ASEAN - Ấn Độ (AITIG. 1.4.7 Hiệp định đối tác kinh tế Việt

Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới và tác động đối với kinh tế Việt Nam hiện nay

tailieu.vn

Đến nay, Việt Nam đã tham gia và đang đàm phán rất nhiều hiệp định thương mại tự do trong khu vực và thế giới, trong đó có 02 hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đó là: Hiệp định Đối tác toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định thương mại tự do Việt Nam – EU (EVFTA).

Hiệp định thương mại tự do Việt Nam- EU (EVFTA): Cơ hội và thách thức đối với ngành dệt may Việt Nam

tailieu.vn

Hiện nay, có một số loại FTA mà Việt Nam tham gia như sau: (i) FTA khu vực: là FTA được k giữa các nước trong cùng một tổ chức khu vực, ví dụ như AFTA là hiệp định thương mại tự do giữa các nước trong khối Asean. (ii) FTA song phương: là FTA được k giữa 2 nước, ví dụ như VCFTA là hiệp định thương tự do giữa Việt Nam và Chi Lê.

Cơ hội và thách thức từ các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới đối với Việt Nam

tailieu.vn

Trong đó, đặc biệt phải kể đến 2 hiệp định thương mại tự do thế hệ mới được dự báo sẽ có những tác động mạnh mẽ đến nền kinh tế và thị trường lao động trong nước, bao gồm: Hiệp định Đối tác toàn diện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTPP) và Hiệp định Thương mại Việt Nam - EU (EVFTA). Hiện tại, Việt Nam c ng đang đàm phán Hiệp định đối tác kinh tế toàn diện khu vực (RCEP) giữa ASEAN và 6 đối tác..

Cơ hội và thách thức đối với thị trường bán lẻ ở Việt Nam khi tham gia các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới

tailieu.vn

Năm 1947 Hiệp định chung về thuế quan và thương mại ra đời (GATT 1947) đã điều chỉnh thương mại hàng hóa toàn cầu trong suốt gần 50 năm. Số lượng các hiệp định thương mại tự do song phương và đa phương. đặc biệt là tạo nền tảng thúc đẩy hình thành Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS). Nằm trong khu vực Đông Á năng động, mở cửa và k kết các FTA, Việt Nam là một trong những quốc gia hội nhập ngày càng sâu rộng.

Độ mở quy tắc xuất xứ trong các Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới: Lý luận và thực tiễn của Việt Nam

tailieu.vn

Quy t c xuất xứ của hàng hóa trong thương mại được xem là một phần quan trọng trong ch nh sách thương mại quốc tế của các quốc gia để áp dụng cơ chế đối x khác biệt đối với hàng hóa, nguyên vật liệu sản xuất nhập khẩu t nước ngoài vào thị trường nội địa.. Sự ra đời các Hiệp định thương mại tự do song phương, đa phương và khu vực đã hình thành nên quy t c xuất xứ ưu đãi và phân biệt với quy t c xuất xứ không ưu đãi do Tổ chức thương mại quốc tế WTO.

Luận văn tốt nghiệp “Hiệp định thương mại Việt- Mỹ với vấn đề xuất khẩu hàng hóa của Việt Nam sang Mỹ”

tailieu.vn

Sau thương mại Trước thương mại. -Thương mại hoàn toàn tự do. Tiền lương Việt Nam ĐàI Loan. Việt Nam trước yêu cầu hội nhập kinh tế khu vực và thế giới.. Quá trình hội nhập sẽ thúc đẩy Việt Nam chuyển đổi kinh tế mạnh hơn sang cơ chế thị trường với định hướng hướng mạnh vào xuất khẩu. Một sự kiện quan trọng và có ý nghĩa lớn lao đối với tiến trình hội nhập quốc tế của Việt Nam . TIẾN TRÌNH ĐÀM PHÁN KÝ KẾT HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT - MỸ.. (WTO) của Việt Nam được thuận lợi hơn.

Ảnh hưởng của Hiệp định thương mại tự do Việt Nam - Chi Lê đến cấu trúc thương mại của Việt Nam - Chi Lê

tailieu.vn

Nghiên cứu của Park và cộng sự (2008) sử dụng mô hình CGE chỉ ra tác động tích cực của FTA đối với thương mại quốc gia trong khu vực AKFTA (ASEAN-KOREA Free Trade Area, theo đó. FTA mang lại lợi ích to lớn cho các quốc gia tham gia vào ký kết hiệp định tự do hóa thương mại.

Luận văn tốt nghiệp "Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ và ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu của Việt Nam"

tailieu.vn

Chương I: Khái quát về Hiệp định thương mại Việt Nam - Hoa Kỳ Chương II: Ảnh hưởng của Hiệp định tới xuất nhập khẩu Việt Nam. Chương III: Giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang Hoa Kỳ trước những yêu cầu của Hiệp định.. KHÁI QUÁT VỀ HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI VIỆT NAM – HOA KỲ. Bối cảnh ra đời và ý nghĩa của Hiệp định thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ.. mại Việt Nam – Hoa Kỳ hoặc Hiệp định, HĐTM). Đối với Việt Nam.. Đối với Hoa Kỳ..

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM -EU (EVFTA

www.academia.edu

HIỆP ĐỊNH THƯƠNG MẠI TỰ DO VIỆT NAM – EU (EVFTA) 1. EVFTA là một Hiệp định toàn diện thế hệ mới, và là FTA đầu tiên của EU với một quốc gia có mức thu nhập trung bình như Việt Nam. Thương mại hàng hóa (a) Cam kết mở cửa thị trường hàng hóa của EU EU cam kết xóa bỏ thuế quan ngay khi EVFTA có hiệu lực đối với hàng hóa của Việt Nam thuộc 85,6% số dòng thuế trong biểu thuế, tương đương 70,3% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào EU.