« Home « Kết quả tìm kiếm

Kết cấu bảo vệ mái đê biển


Tìm thấy 12+ kết quả cho từ khóa "Kết cấu bảo vệ mái đê biển"

Nghiên cứu quan hệ giữa chiều sâu thâm nhập với kích thước đá hộc và độ nhớt của vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc cho kết cấu bảo vệ mái đê biển

tailieu.vn

CHÈN TRONG ĐÁ HỘC CHO KẾT CẤU BẢO VỆ MÁI ĐÊ BIỂN. Tóm tắt: Bài báo trình bầy nghiên cứu quan hệ giữa chiều sâu thâm nhập vữa asphalt với kích thước đá hộc và độ nhớt vữa asphalt trong kết cấu bảo vệ mái đê biển bằng vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc. Thông qua công thức quan hệ xác định được chiều sâu thâm nhập và độ nhớt của vữa asphalt.

Nghiên cứu phương pháp xác định mô đun đàn hồi của vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc cho kết cấu bảo vệ mái đê biển

tailieu.vn

Từ khóa: Đê biển, Vật liệu hỗn hợp asphalt chèn trong đá hộc.. Để xây dựng hệ thống đê và các công trình bảo vệ bờ biển, ngoài vật liệu đất để đắp thân đê thì việc sử dụng dạng kết cấu bảo vệ mái đê là vô cùng quan trọng. Việc sử dụng các dạng kết cấu bảo vệ mái đê ngày càng đa dạng..

KHOA HỌC KỸ THUẬT THỦY LỢI VÀ MÔI TRƯỜNG -SỐ 44 (3/2014) TÍNH ĐỘ TIN CẬY AN TOÀN CỦA KÈ BẢO VỆ MÁI DỐC LẮP GHÉP BẰNG CÁC CẤU KIỆN BÊ TÔNG ĐÚC SẴN

www.academia.edu

TÍNH ĐỘ TIN CẬY AN TOÀN CỦA KÈ BẢO VỆ MÁI DỐC LẮP GHÉP BẰNG CÁC CẤU KIỆN BÊ TÔNG ĐÚC SẴN Nguyễn Quang Hùng1, Nguyễn Văn Mạo1, Tóm tắt: Kè bảo vệ mái dốc lắp ghép bằng các cấu kiện bê tông đúc sẵn liên kết ma sát là loại kết cấu linh hoạt dễ biến dạng theo nền được dùng phổ biến để bảo vệ mái đê, mái đập, bờ sông, bờ biển ở Việt Nam hiện nay. Do đặc điểm cấu tạo và chịu tác động của nhiều yếu tố bất định của tự nhiên nên nó là một trong những hệ thống kết cấu làm việc phức tạp.

BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN

www.academia.edu

Thiết kế kè bảo vệ mái đêbảo vệ mái đê biển thường được gọi là kè biển. Đảm bảo ổn định dưới tác động của sóng thiết kế. Trên thực tế, thiết kế có thể áp dụng đa dạng các hình loại kết cấu bảo vệ khác nhau (khác so với Bảng 16), nhưng khi đó cần phải có nghiên cứu, kiểm nghiệm về tính an toàn, ổn định của kết cấu trước khi áp dụng.

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu vận tốc dòng chảy do sóng tại chân kè nông trong thiết kế chân kè đá đổ; áp dụng cho đê biển Cát Hải

tailieu.vn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH CHÂN KÈ ĐÊ BIỂN ĐÁ ĐỔ 1.1 Kết cấu bảo vệ chân kè đê biển. 1.1.2 Khái quát lớp bảo vệ chân kè đê biển. Vật liệu làm chân kè có thể là đá hộc, ống buy, bản cừ, cọc bê tông hoặc vật liệu khác để bảo vệ mái kè. Theo đặc trưng hình học chân kè có thể phân thành 2 loại:. chân kè nông và chân kè sâu.. 1.1.3 Chân kè nông. Tiêu chuẩn phân loại chân kè theo biên thủy lực như sau:. Chân kè nông: 1,0 <. 4,0 - Chân kè rất nông: 0,3 <.

Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Kỹ thuật: Nghiên cứu vận tốc dòng chảy do sóng tại chân kè nông trong thiết kế chân kè đá đổ; áp dụng cho đê biển Cát Hải, Hải Phòng

tailieu.vn

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ỔN ĐỊNH CHÂN KÈ ĐÊ BIỂN ĐÁ ĐỔ 1.1 Kết cấu bảo vệ chân kè đê biển. 1.1.2 Khái quát lớp bảo vệ chân kè đê biển. Vật liệu làm chân kè có thể là đá hộc, ống buy, bản cừ, cọc bê tông hoặc vật liệu khác để bảo vệ mái kè. Theo đặc trưng hình học chân kè có thể phân thành 2 loại:. chân kè nông và chân kè sâu.. 1.1.3 Chân kè nông. Tiêu chuẩn phân loại chân kè theo biên thủy lực như sau:. Chân kè nông: 1,0 <. 4,0 - Chân kè rất nông: 0,3 <.

Các cấu kiện bảo vệ bờ

www.academia.edu

Việc sử dụng các loại kết cấu liên kết linh hoạt thành mảng là một bước tiến lớn trong việc công nghệ hóa, cơ giới hóa trong công trình xây dựng bảo vệ bờ và mái đê biển. Tuy nhiên nó thích hợp với loại nền tương đối ổn định, không có hiện tượng lúc cục bộ lớn, đặc biệt lớp lọc đảm bảo, các mối liên kết bền vững. Loại kết cấu liên kết linh hoạt được sử dụng khá phổ biến tuy nhiên nhược điểm lớn nhất là mối liên kết thường bị gãy khi lát trên loại nền mềm yếu.

Phân tích độ tin cậy đê Hữu Hồng đoạn qua thành phố Hà Nội

tailieu.vn

Cơ chế mất ổn định cấu kiện bảo vệ mái Hàm tin cậy chung cho trường hợp này được định nghĩa như sau: . Đối với kết cấu bảo vệ mái đê là đá lát khan, hàm tin cậy được triển khai thành: . *Đối với kết cấu bảo vệ mái đê sông là tấm lát bê tông trên mái nghiêng, hàm tin cậy được triển khai thành: . t R : Chiều dày của kết cấu mái bảo vệ đê sông. m: hệ số mái dốc. Cơ chế xói chân đê. Cơ chế này xảy ra khi chiều sâu hố xói trước chân đê lớn hơn chiều sâu bảo vệ của kết cấu chân đê.

01 -Nguyen Van Mao - Chan ke bao ve bo

www.academia.edu

Bài báo này giới thiệu một số kết quả nghiên cứu từ “Tổng kết đánh giá các kết cấu bảo vệ chân mái đê biển và nghiên cứu đề xuất các loại hình phù hợp” và “Một nghiên cứu bảo vệ chân kè đê biển Việt Nam bằng thí nghiệm mô hình vật lý” II. NGHIÊN CỨU CÁC GIẢI PHÁP KẾT CẤU CHÂN KÈ ĐÊ BIỂN VIỆT NAM [1] Hiện trạng chân kè đê biển Hình thức chân kè ở nước ta khá phong phú và đa dạng (Hình 1).

Luận văn Thạc sĩ Kỹ thuật xây dựng: Mô phỏng ứng xử cơ học kè chắn bảo vệ mái đê biển gò công dưới tác dụng của sóng biển bằng phương pháp số

tailieu.vn

Kết quả bài toán lưu chất. Giải bài toán kết cấu quá độ (transient). Thiết lập các thông số đầu vào bài toán kết cấu. Kết quả bài toán kết cấu. Hình 3.49. Hình 3.53.Ứng suất tại thời điểm 2s. Điều này có thể dễ dàng thấy được từ hình 3.43 đến hình 3.47. Phương pháp thể tích hữu hạn được dùng để tính toán và giải bài toán lưu chất hai pha gồm nước biển và không khí

Thí nghiệm đánh giá khả năng giảm sóng của cấu kiện bê tông rỗng

tailieu.vn

Khi gặp bề mặt kết cấu bê tông thông thường đặc chắc (Hình 1(a. Ngược lại, đối với bê tông có cấu trúc rỗng (Hình 1(b)) thì nước biển sẽ được phân tán vào các lỗ rỗng với các hướng khác nhau. Ở Việt Nam, bê tông rỗng bước đầu đã được ứng dụng trong các công trình giao thông với chức năng thoát nước [7]. Ví dụ, bê tông với chất kết dính polyurethane được dùng để bảo vệ mái đê biển Bắc, Liên bang Đức [8].

Ket cau bao ve mai doc- co hoc thuy khi

www.academia.edu

Khái quát về tình hình phát triển kè bảo vệ mái dốc ở Việt nam Mái đê, bờ sông, bờ biển thường xuyên chịu tác động của sóng và dòng chảy… Các tác động này là nguyên nhân chính gây ra xói lở bờ sông, bờ biển, phá vỡ hệ thống đê điều gây ra thảm hoạ cho những người sống ven sông, ven biển. Để giải quyết những vấn đề ấy, trong xây dựng người ta sử dụng kết cấu bảo vệ mái dốc được gọi là kè bảo vệ mái dốc (KBVMD).

TCVN9901-2014 Yêu Cầu Thiết Kế Đê Biển

www.scribd.com

TCVN Khối lượng ổn định của khối phủ mái nghiêng 12.4.3.1 Có nhiều loại vật liệu xây dựng có thể làm khối phủ bảo vệ mái các công trình đê biểnbảo vệ bờ biển trong đó vật liệu bê tông và bê tông cốt thép chịu mặn được dùng nhiều nhất. Vật liệu bê tông bảo vệ mái các công trình đê biểnbảo vệ bờ biển có nhiều hình dạng khác nhau (còn gọi là khối bê tông dị hình phủ mái nghiêng), xem hình 25.

Đề xuất giải pháp sử dụng cấu kiện bê tông cốt sợi đúc sẵn làm đường cao tốc trên biển nối Vũng Tàu - Gò Công

tailieu.vn

Các cấu kiện được đúc trong nhà xưởng, sau đó đưa ra vị trí công trình bằng xà lan và lắp đặt bằng cẩu 80T (hình 9). Lắp đặt kè chân kè. Bước 6: Lắp đặt cấu kiện kè bậc thang bảo vệ mái đê (hình 10). Việc lắp đặt cấu kiện được tiến hành đồng thời với bơm cát thân đê.. Lắp đặt cấu kiện bậc thang bảo vệ mái đê. Bước 7: Lắp đặt tường hắt sóng cao 5m kết hợp đắp cát thân đê (hình 11).. Lắp đặt tường hắt sóng. Bước 8: Hoàn thiện kết cấu mặt đường, hệ thống hạ tầng kỹ thuật và an toàn giao thông..

Xây dựng công thức thực nghiệm xác định hệ số ảnh hưởng của mũi hắt sóng đến lưu lượng tràn qua đê biển có tường đỉnh

tailieu.vn

Lưu lượng sóng tràn trung bình qua đê biển. q: Lưu lượng đơn vị sóng tràn trung bình thời gian (l/s trên m dài);. H mo : Chiều cao sóng tại chân công trình(m);. γ β : Hệ số chiết giảm do ảnh hưởng của góc sóng tới;. γ r : Hệ số chiết giảm do độ nhám của vật liệu bảo vệ mái;. γ b : Hệ số chiết giảm do cơ;. γ v : Hệ số chiết giảm sóng do tường đứng, được xác định theo:. w : Hệ số chiết giảm do ảnh hưởng của chiều cao tường đỉnh W;. s : Hệ số chiết giảm do ảnh hưởng của thềm trước S;.

KẾT HỢP CỌC CỪ VỚI CỌC XI MĂNG ĐẤT ĐỂ BẢO VỆ MÁI HỐ MÓNG SÂU VÀ CÓ MỰC NƯỚC NGẦM CAO

www.academia.edu

KẾT HỢP CỌC CỪ VỚI CỌC XI MĂNG ĐẤT ĐỂ BẢO VỆ MÁI HỐ MÓNG SÂU VÀ CÓ M ỰC NƯỚC NGẦM CAO Mai Lâm Tuấn1 Lê Văn Hùng1 Tóm tắt: Giải pháp cừ thép và cọc xi măng đất được sử dụng nhiều trong công tác gia cố bảo vệ mái hố móng, chúng thường được ứng dụng độc lập. Bài báo đề cập đến giải pháp kết hợp cọc cừ thép với cọc xi măng đất để bảo vệ mái hố móng sâu trong điều kiện đất yếu và mực nước ngầm cao. Từ khóa: Cọc cừ, Cừ thép, Cọc xi măng đất, Hố móng sâu Cừ thép được sử dụng rất phổ biến trong xây 1.

Tiêu chuẩn an toàn phòng lũ tối ưu khu vực ven biển huyện Giao Thủy – Nam Định

tailieu.vn

C 1 : Chi phí đầu tư xây dựng cho 1m 2 mặt cắt đê trên 1km dài đê;. C 2 : Chi phí đầu tư xây dựng cho1m bảo vệ mái ngoài đê trên 1km dài đê;. C 3 : Chi phí đầu tư xây dựng cho 1m bảo vệ mái trong đê trên 1km dài đê;. C 4 : Chi phí sử dụng đất cho 1m mặt bằng chân đê trên 1km dài đê;. C 5 : Chi phí đầu tư xây dựng cho kết cấu bảo vệ đỉnh đê trên 1km dài đê;.

Nghiên cứu sóng tràn và tương tác sóng ở mặt cắt đê biển có kết cấu tiêu sóng trụ rỗng tại đỉnh bằng mô hình vật lý

tailieu.vn

Từ khúa: Kết cấu tiờu súng hỡnh trụ rỗng. tiờu giảm súng. súng tràn. phản xạ. Mặt cắt đờ biểnkết cấu tiờu súng (1/4HTR) trờn đỉnh là mặt cắt được đề xuất bởi TS Trần Văn Thỏi và nhúm nghiờn cứu mũi nhọn bảo vệ bờ biển của Viện Thuỷ Cụng, mặt cắt cú cấu tạo như hỡnh 1. Mặt cắt này cú một số ưu điểm sau:.

Thông tư số 47/2012/TT-BGTVT Quy định về tuần tra, kiểm tra bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ

download.vn

Theo đề nghị của Vụ trưởng Vụ Kết cấu hạ tầng giao thông và Tổng cục trưởng Tổng cục Đường bộ Việt Nam. Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải ban hành Thông tư quy định về tuần tra, kiểm tra bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ.. Thông tư này quy định về tuần tra, kiểm tra bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ trên hệ thống quốc lộ đang khai thác (trừ đường cao tốc).

Phân tích kết cấu chân kè biển theo mô hình tương tác

tailieu.vn

PHÂN TÍCH KẾT CẤU CHÂN KÈ BIỂN THEO MÔ HÌNH TƯƠNG TÁC. Tóm tắt: Chân kè đê biển là một trong những kết cấu qua trọng trong việc giữ ổn định cho kết cấubiển. Nhiều sự cố hư hỏng kè biển Việt nam đã cho thấy rõ sự biến dạng không đều giữa mái kè- thân kè-chân kè. Trong tính toán kỹ thuật thông thường và nhất là khi sử dụng mô hình số để giải quyết bài toán kết cấu đã coi mái kè, thân kè và chân kè như một môi trường nhiều chỉ tiêu cơ lý đã không đáp ứng được điều kiện làm việc thực tế.